Giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa các dân tộc thiểu số vùng Đông Bắc Việt Nam hiện nay - 22

162


Tày ở Tuyên Quang. Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

125. Triệu Đức Thanh ( 1998), Người Dao ở Hà Giang. Kỷ yếu hội thảo, Hà Nội.

126. Hà Đình Thành (2010), Văn hóa dân gian Tày, Nùng ở Việt Nam. Viện nghiên cứu văn hóa dân gian, Hà Nội.

127. Song Thành (2010), Hồ Chí Minh - nhà văn hóa kiệt xuất. Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội.

128. Lê Ngọc Thắng - Lâm Bá Nam (1990), Bản sắc văn hóa các dân tộc ở Việt Nam. Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội.

129. Hồ Bá Thâm (2012), Văn hóa và bản sắc văn hóa dân tộc. Nxb Văn hóa

- Thông tin.

130. Trần Ngọc Thêm (1997), Tìm về bản sắc văn hóa Việt Nam. Nxb Thành phố Hồ Chí Minh.

131. Trần Ngọc Thêm (1998), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb giáo dục, Hà Nội.

132. Ngô Đức Thịnh: Văn hóa dân gian và bản sắc văn hóa dân tộc. Tạp chí Cộng sản, 2001 (3).

133. Ngô Đức Thịnh (2006), Văn hóa, văn hóa tộc người và văn hóa Việt Nam. Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

134. Ngô Đức Thịnh (chủ biên) (2011), Giá trị văn hóa Việt Nam truyền thống và biến đổi. Nxb Chính trị quốc gia - sự thật, Hà Nội.

135. Đàm Hoàng Thụ (1998), Bảo tồn và phát huy di sản văn hóa nghệ thuật ở nước ta hiện nay. Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội.

136. Trần Thị Phương Thúy (2010), Văn hóa tộc người H’Mông ở Lào Cai trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Luận văn thạc sĩ Văn hóa học.

137. Nguyễn Đắc Thủy (2009), Bảo tồn và phát huy di sản lễ hội để phát triển du lịch ở Phú Thọ hiện nay. Luận văn thạc sĩ Văn hóa học.

138. Hoàng Thu Thủy (2014), Quá trình thực hiện chính sách dân tộc của Đảng ở một số tỉnh miền núi Đông Bắc Việt Nam từ năm 1996 đến năm 2010. Luận án tiến sĩ Lịch sử, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.

139. Lương Duy Thứ (1996) Đại cương văn hóa Phương Đông. Nxb giáo dục,


Hà Nội.

140. Vương Xuân Tình - Trần Hồng Hạnh (chủ biên) (2012), Phát triển bền vững văn hóa tộc người trong quá trình hội nhập ở vùng Đông Bắc. Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

141. Tỉnh ủy Lạng Sơn (2016), Nghị quyết của Ban thường vụ Tỉnh ủy về bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa tỉnh Lạng Sơn. Lưu tại văn phòng Tỉnh ủy Lạng Sơn.

142. Tỉnh ủy Lạng Sơn (2016), Báo cáo tổng kết 5 năm thực hiện kết luận số 12- KL/TU, ngày 25/5/2011 của ban thường vụ Tỉnh ủy về việc tiếp tục thực hiện Nghị quyết số 13-NQ/TU, ngày 19/4/2007 về bảo tồn và phát huy vốn di sản văn hóa tỉnh, Số 39/BC-TU. Lưu tại Văn phòng Tỉnh ủy Lạng Sơn.

143. Đặng Hữu Toàn (2000), Gắn phát triển con người Việt Nam hiện đại với giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc. Tạp chí Triết học số 4 (116).

144. Tổng cục Thống kê (2009), Tổng điều tra dân số. Tổng cục Thống kê Hà Nội.

145. Lê Quang Trang - Nguyễn Trọng Hoài (tuyển chọn và giới thiệu) (2001),

Những vấn đề văn hóa Việt Nam hiện đại. Nxb Giáo dục, Hà Nội.

146. Lê Quang Trang - Nguyễn Trọng Hoài (tuyển chọn và giới, thiệu) (2001),

Những vấn đề văn hóa Việt Nam hiện đại. Nxb Giáo dục, Hà Nội.

147. Bùi Xuân Trường (1998), Một số giải pháp nhằm giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở miền núi – dân tộc thiểu số. Tạp chí Dân tộc học, số 4.

148. Nông Quốc Tuấn (1998), Trang phục cổ truyền nhóm Dao Đỏ ở huyện chợ Đồn tỉnh Bắc Cạn. Bảo tàng Văn hoá các dân tộc Việt Nam.

149. Tuyenquang.gov.vn, ngày 5/7/2017, Bảo tồn bản sắc văn hóa dân tộc Dao Thanh Y.

150. Nguyễn Đình Tường (2006), Giữ gìn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống ở Việt Nam trước tác động của toàn cầu hóa. Tạp chí Triết học số 5 (180).

151. E.B.Tylor (1871), Văn hóa nguyên thủy, Huyền Giang dịch, Xb Tạp chí văn hóa nghệ thuật - Hà Nội (2000).


152. Ủy ban quốc gia về thập kỷ quốc tế phát triển văn hóa (1992), Thập kỷ thế giới phát triển văn hóa. Bộ Văn hóa, thông tin và thể thao xuất bản, Hà Nội.

153. Ủy ban nhân dân tỉnh Cao Bằng (2017), Báo cáo về việc thực hiện nhiệm vụ xây dựng đời sống văn hóa ở cơ sở. Lưu tại Văn phòng UBND tỉnh Cao Bằng.

154. Ủy ban nhân dân tỉnh Cao Bằng (2017), Kế hoạch tổ chức ngày Hội văn hóa dân tộc Mông tỉnh Cao Bằng lần thứ nhất, năm 2018 và ngày Hội văn hóa dân tộc Mông huyện Bảo Lâm, tỉnh Cao Bằng năm 2018. Lưu tại Văn phòng UBND tỉnh Cao Bằng.

155. Ủy ban nhân dân tỉnh Cao Bằng (2019), Báo cáo tổng kết 10 năm thực hiện chiến lược phát triển văn hóa Việt Nam đến năm 2020. Lưu tại Văn phòng UBND tỉnh Cao Bằng.

156. Ủy ban nhân dân tỉnh Lạng Sơn (2014), Kế hoạch triển khai thực hiện chiến lược và và chương trình hành động thực hiện chiến lược công tác dân tộc đến năm 2020 của Thủ tướng chính phủ trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn, số 52/KH- UBND. Lưu tại Văn phòng UBND tỉnh Lạng Sơn.

157. Ủy ban nhân dân tỉnh Lạng Sơn (2017), Kế hoạch thực hiện Nghị quyết số 25

- NQ/TU ngày 31/8/2016 của Ban thường vụ Tỉnh ủy về bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa tỉnh Lạng sơn, giai đoạn 2016 - 2020 và những năm tiếp theo, số 32/KH-UBND. Lưu tại Văn phòng UBND tỉnh Lạng Sơn.

158. Ủy ban nhân dân tỉnh Lạng Sơn, Sở văn hóa thể thao và du lịch (2017), Kế hoạch thực hiện Nghị Quyết số 25 - NQ/TU ngày 31/8/2016 của Ban thường vụ Tỉnh ủy về bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa tỉnh Lạng Sơn từ nay đến năm 2020. Lưu tại Sở Văn hóa thể thao và du lịch tỉnh Lạng Sơn.

159. Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Giang (2016), Quyết định ban hành đề án giáo dục kỹ năng sống và văn hóa truyền thống các dân tộc thiểu số cho học sinh phổ thông trên địa bàn tỉnh Hà Giang giai đoạn 2016 - 2020, số 597/QĐ - UBND. Lưu tại Văn phòng UBND tỉnh Hà Giang.


160. Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Kạn (2015), Kế hoạch thực hiện nghị quyết số 33 NQ/TW ngày 09 tháng 6 năm 2014 của Ban chấp hành trung ương Đảng khóa XI về xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước (kèm theo Quyết định số: 153/Đ - UBND ngày 04/02/2015 của UBND tỉnh Bắc Kạn). Lưu tại Văn phòng UBND tỉnh Bắc Kạn.

161. Ủy ban nhân dân tỉnh Tuyên Quang (2012), Quyết định về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển sự nghiệp văn hóa tỉnh Tuyên Quang đến năm 2020, số 526/QĐ - UBND. Lưu tại Văn phòng UBND tỉnh Tuyên Quang.

162. Ủy ban nhân dân tỉnh Tuyên Quang, Sở văn hóa, thể thao và du lịch (2015), Báo cáo Đánh giá công tác kiểm kê, sưu tầm, bảo quản, trưng bày, tuyên truyền di sản văn hóa truyền thống điển hình của các dân tộc thiểu số Việt Nam trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang, từ năm 2010 đến hết năm 2014. Lưu tại Sở văn hóa, thể thao và du lịch.

163. Ủy ban nhân dân tỉnh Tuyên Quang (2017),Kế hoạch triển khai thực hiện chiến lược phát triển các ngành công nghiệp văn hóa đến năm 2020, tầm nhìn 2030 trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang, số 66/KH-UBND. Lưu tại Văn phòng UBND tỉnh Tuyên Quang.

164. Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2017), Chương trình phát triển văn hóa, thể thao và du lịch tỉnh Thái Nguyên, giai đoạn 2017 - 2020. Lưu tại Văn phòng UBND tỉnh Thái Nguyên.

165. Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2015), Kế hoạch Thực hiện Đề án “Bảo tồn, phát triển văn hóa các dân tộc thiểu số tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020”, Số 30/KH – UBND. Lưu tại Văn phòng UBND tỉnh Thái Nguyên.

166. Ủy ban dân tộc, Tổng quan thực trạng kinh tế - xã hội của 53 dân tộc thiểu số (5/2017) - Tiểu dự án hỗ trợ giảm nghèo PRPP - UBDT do UNDP và Irish Aid tài trợ - Lưu hành nội bộ, Hà Nội.

167. Lê Thị Thanh Vân (2009), Phong tục và tín ngưỡng tôn giáo của người Nùng ở huyện Đồng Hỷ, Thái Nguyên. Luận văn thạc sĩ Lịch sử, trường


Đại học Sư phạm Thái Nguyên.

168. Hoàng Vinh (1997), Một số vấn đề về bảo tồn và phát triển di sản văn hóa dân tộc. Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

169. Vụ Văn hoá dân tộc - Bộ Văn hóa Thông tin (2005), Bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc Mông (kỷ yếu hội thảo). In tại Công ty In và Văn hóa phẩm, Hà Nội.

170. Vụ Văn hoá dân tộc - Bộ Văn hóa Thông tin (2007), Bảo tồn lễ hội dân gian các dân tộc thiểu số thời kỳ đổi mới (kỷ yếu hội thảo). Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội.

171. Trần Quốc Vượng (chủ biên) (2008), Cơ sở văn hóa Việt Nam. Nxb Giáo dục.

172. Nguyễn Thị Yên (2009), Tín ngưỡng dân gian Tày, Nùng. Nxb Khoa học xã hội.


PHỤ LỤC‌

Biểu 1: Số lượng dân tộc thiểu số chính của một số tỉnh vùng Đông Bắc

(đơn vị: người)


Tỉnh


Dân tộc


Hà Giang


Cao Bằng


Bắc Kạn


Tuyên Quang


Thái Nguyên


Lạng Sơn

Tày

186.621

213.827

168.230

204.443

138.360

274.165

Nùng

79.100

153.517

28.652

16.350

70.673

330.421

Mông

268.696

55134

20.512

19.593

8.734

1.347

Dao

122.037

53.112

55.847

101.049

27.870

27.262

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 190 trang tài liệu này.

Giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa các dân tộc thiểu số vùng Đông Bắc Việt Nam hiện nay - 22

(Nguồn: Điều tra thực trạng tình hình kinh tế - xã hội của 53 dân tộc thiểu số năm 2015)

Biểu 2: Số hộ và tỷ lệ hộ dân tộc thiểu số vùng Đông Bắc có nhà ở truyền thống của dân tộc mình (đơn vị: hộ)

Tày

121.878

27,5%

Nùng

59.719

24,6%

Mông

166.866

74%

Dao

67.831

37,9%

(Nguồn: Tác giả tính toán dựa trên kết quả Điều tra thực trạng tình hình kinh tế - xã hội của 53 dân tộc thiểu số năm 2015)

Biểu 3: Số người dân tộc thiểu số và tỷ lệ người dân tộc thiểu số vùng Đông Bắc biết tiếng dân tộc mình (đơn vị: người)

Tày

1.464.794

92,2%

Nùng

853.224

93,1%

Mông

1.054.406

99,5%

Dao

726.431

98,3%

(Nguồn: Tác giả tính toán dựa trên kết quả Điều tra thực trạng tình hình kinh tế - xã hội của 53 dân tộc thiểu số năm 2015)


Biểu 4: Số hộ và tỷ lệ hộ dân tộc thiểu số vùng Đông Bắc biết điệu múa truyền thống của dân tộc mình (đơn vị: hộ)

Tày

15.041

3,4%

Nùng

2.300

0,9%

Mông

35.371

15,7%

Dao

10.275

5,7%

(Nguồn: Tác giả tính toán dựa trên kết quả Điều tra thực trạng tình hình kinh tế - xã hội của 53 dân tộc thiểu số năm 2015)

Biểu 5: Số hộ và tỷ lệ hộ dân tộc thiểu số vùng Đông Bắc có các thành viên của hộ biết hát bài hát truyền thống (đơn vị: hộ)

Tày

36.543

8,2%

Nùng

17.285

7,1%

Mông

64.735

28,7%

Dao

19.334

10,8%

(Nguồn: Tác giả tính toán dựa trên kết quả Điều tra thực trạng tình hình kinh tế - xã hội của 53 dân tộc thiểu số năm 2015)

Biểu 6: Số hộ và tỷ lệ hộ dân tộc thiểu số vùng Đông Bắc biết sử dụng nhạc cụ truyền thống của dân tộc mình (đơn vị: hộ)

Tày

9.838

2,2&

Nùng

2.264

0,9%

Mông

34.054

15,1%

Dao

6.133

3,4%

(Nguồn: Tác giả tính toán dựa trên kết quả Điều tra thực trạng tình hình kinh tế - xã hội của 53 dân tộc thiểu số năm 2015)


Biểu 7. Các dự án sưu tầm, bảo tồn và phát huy di sản văn hóa phi vật thể ở một số tỉnh vùng Đông Bắc


STT

Tên địa

phương thực hiện

Năm

thực hiện


Tên dự án

1

Bắc Kạn

1998

Đám cưới người Dao

1999

Sinh hoạt dân ca dân tộc Cao Lan

2000

Hội Lồng tồng

2001

Y phục cổ truyền người Dao (đỏ + trắng)

2002

Nghề dệt thổ cẩm dân tộc Dao

2003

Then cổ của dân tộc Tày

2004

Sưu tầm lễ đặt tên con (người Dao Tiền)

2005

Tổng điều tra di sản văn hóa phi vật thể các dân

tộc thuộc ngữ hệ Tày - Thái

2006

Một số hình thức sinh hoạt văn hóa sông nước

của cư dân bản địa vùng hồ Ba Bể

2007

Bảo tồn làn điệu Lượn Slương dân tộc Tày,

huyện Na Rì

2008

Đám cưới người Nùng Giang


2009

Dự án bảo tồn và phát triển Làng văn hóa truyền thống dân tộc Tày, bản Pác Ngòi, Nam Mẫu, Ba

Bể

2010

Nghi lễ đám tang người Nùng, xã Dương Sơn,

Na Rì

2011

Phục dựng lễ hội Lồng tồng , Bằng Sơn, Ngân

Sơn


2012

Dự án, sưu tầm, bảo tồn “Thơ Lẩu - thơ đám cưới” của người Tày ở xã Nghiên Loan, Pắc

Nặm


2

Cao Bằng

1998

Lễ Quá tang – Tẩu Sai (dân tộc Dao)

1999

Hội lễ dân tộc Ngạn

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 20/12/2022