Phụ lục 8
CÔNG THỨC TOÁN HỌC THỐNG KÊ
ĐỂ XỬ LÝ SỐ LIỆU THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM
Các phương pháp tính của toán học thống kê có ý nghĩa rất lớn trong việc đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm một cách chính xác, khoa học. Các tham số đặc trưng trong toán học thống kê như số trung bình cộng, phương sai, độ lệch chuẩn và các giá trị khảo sát t và tα là cơ sở để rút ra nhận xét, kết luận về ý nghĩa của các biện pháp thực nghiệm sư phạm.
Các công thức tính những tham số trên như sau:
+ Tính trung bình cộng: (tham số đặc trưng cho sự tập trung của số liệu)
X f1x1 f2 x2 ... fk xk
1kf x
Có thể bạn quan tâm!
- Tiến Trình Tổ Chức Và Sản Phẩm Dự Kiến
- Trắc Nghiệm: (5 Điểm) Hãy Khoanh Tròn Lựa Chọn Mà Em Cho Là Đúng Nhất
- Triển Lãm Các Tài Liệu, Tranh Ảnh Về Chủ Quyền Biển, Đảo
- Giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo cho học sinh trong dạy học lịch sử Việt Nam ở trường Trung học phổ thông thực nghiệm tại các tỉnh Duyên hải Nam Trung Bộ - 27
- Giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo cho học sinh trong dạy học lịch sử Việt Nam ở trường Trung học phổ thông thực nghiệm tại các tỉnh Duyên hải Nam Trung Bộ - 28
Xem toàn bộ 230 trang tài liệu này.
f f ... f n
i1 i i
1 2 k
Trong đó:
: Trung bình cộng
n : Số lượng bài kiểm tra
fi xi : Tích số giữa tần số điểm số và giá trị điểm số trong thang điểm.
+ Phương sai và độ lệch chuẩn là tham số đo độ chụm của các số liệu quanh giá trị trung bình cộng.
- Tính phương sai:
S 2
ni xi
X 2
n 1
- Tính độ lệch chuẩn (căn bậc hai của phương sai):
i i
n x X
n 1
2
S
Trong đó:
S2 : Phương sai
S : Độ lệch chuẩn
: Trung bình cộng
n : Số lượng bài kiểm tra
xi : Giá trị điểm số trong thang điểm
ni : Tần số lần điểm tại các giá trị xi
+ Tính giá trị khảo sát (t): Tham số này cho biết kết quả thực nghiệm là có ý nghĩa hay không có ý nghĩa khi đối chiếu với giá trị tα trong bảng phân phối Student với α =0,05 và k= 2n-2.
- Nếu t ≥ tα thì sự khác biệt TN và ĐC làcó ý nghĩa
- Nếu t < tα thì sự khác biệt TN và ĐClàkhông có ý nghĩa, hay nói cách khác là chưa thể kết luận biện pháp mới đã được tiến hành dạy thực nghiệm là khả thi và có hiệu quả hơn so với các biện pháp đã thực hiện ở lớp đối chứng.
Công thức tính giá trị khảo sát t:
n
S2
TN DC
S 2
t X TN X DC
Trong đó:
ĐC : Trung bình cộng của lớp đối chứng TN : Trung bình cộng của lớp thực nghiệm S2 ĐC : Phương sai của lớp đối chứng
S2TN : Phương sai của lớp thực nghiệm
Phụ lục 9
MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM
Hình 1. Thực nghiệm tại trường THPT Trưng Vương, Bình Định (Nguồn: NCS tự chụp)
Hình 2. Thực nghiệm tại trường THPT Nguyễn Công Phương, Quảng Ngãi (Nguồn: NCS tự chụp)
Hình 3. Thực nghiệm tại trường THPT Ngô Gia Tự, Khánh Hòa (Nguồn: NCS tự chụp)
Hình 4. HS trường THPT Phan Châu Trinh, Phú Yên phát biểu sôi nổi trong giờ học
(Nguồn: NCS tự chụp)
Hình 5. GV phát đề kiểm tra nhằm đánh giá HS sau khi dạy thực nghiệm (Nguồn: NCS tự chụp)
Hình 6. Thực nghiệm hoạt động ngoại khóa “Biển đảo quê hương” (Nguồn: NCS tự chụp)
Hình 7. Quang cảnh buổi ngoại khóa “Biển đảo quê hương” (Nguồn: NCS tự chụp)
Hình 8. HS trường THPT Lý Sơn, Quảng Ngãi làm sạch bờ biển (Nguồn: Thầy giáo Mai Trọng Anh, trường THPT Lý Sơn, Quảng Ngãi)