Giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc Khmer ở vùng đồng bằng sông Cửu Long, Việt Nam - 21


49. Dương Thanh Mai (1996), Giáo dục pháp luật qua hoạt động tư pháp - hình thức đặc thù của giáo dục pháp luật, Luận án tiến sĩ Luật học, Đại học Luật Hà Nội.

50. Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

51. Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

52. Trần Thanh Nam (2001), Phát triển đời sống tinh thần của đồng bào dân tộc Khmer Nam Bộ trong công cuộc đổi mới hiện nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện Khoa học xã hội và Nhân văn, Hà Nội.

53. Ngọ Văn Nhân (2011), Tác động của dư luận xã hội đối với ý thức pháp luật của đội ngũ cán bộ cấp cơ sở - lý luận và thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia

- Sự thật, Hà Nội.

54. Ngọ Văn Nhân (2012), Xã hội học pháp luật (tái bản lần thứ nhất, có chỉnh sửa, bổ sung), Nxb Hồng Đức, Hà Nội.

55. Ngọ Văn Nhân (2012), “Giáo dục pháp luật hay giáo dục ý thức pháp luật?”,

Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, số 12 (295).

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 220 trang tài liệu này.

56. Nhuận Phát (2011), “Hiệu quả công tác phổ biến, giáo dục pháp luật qua 02 năm thực hiện Chương trình phổ biến, giáo dục pháp luật của Chính phủ từ năm 2008 - 2012”, Tư pháp Bạc Liêu, (10).

57. Hoàng Phê (1994), Từ điển tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

Giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc Khmer ở vùng đồng bằng sông Cửu Long, Việt Nam - 21

58. Huỳnh Thanh Quang (2011), Giá trị văn hóa Khmer vùng đồng bằng sông Cửu Long, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội.

59. Hoàng Thị Kim Quế (2003), “Bàn về ý thức pháp luật”, Tạp chí Luật học, (1).

60. Hoàng Thị Kim Quế (chủ biên) (2005), Giáo trình Lý luận chung về nhà nước và pháp luật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

61. Quốc hội (1998), Luật Giáo dục, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

62. Quốc hội (2012), Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật, Hà Nội.

63. Quốc hội (2013), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội.

64. Trần Thị Sáu (2012), Giáo dục pháp luật cho học sinh trong trường trung học phổ thông ở Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Luật học, Đại học Luật Hà Nội.

65. Sở Tư pháp Hà Nội (1993), Giáo dục nâng cao hiểu biết pháp luật ở Thủ đô - thực trạng và giải pháp, Đề tài khoa học cấp thành phố, Hà Nội.


66. Sở Tư pháp Hà Nội (1994), Nghiên cứu tác động của gia đình đối với giáo dục pháp luật cho trẻ em ở Hà Nội, Đề tài Khoa học cấp thành phố, Hà Nội.

67. Sở Văn hóa - Thông tin tỉnh Sóc Trăng (1998), Truyền thống Khmer Nam Bộ,

Sóc Trăng.

68. Lê Thanh Sơn (1997), Ngôi chùa trong đời sống văn hóa của người Khmer tỉnh Sóc Trăng, Luận văn thạc sĩ Khoa học văn hóa, Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, Hà Nội.

69. Súc Ni Lăn Đon Kun Lạ Vông (2015), Giáo dục pháp luật trong các trường đào tạo, bồi dưỡng của Bộ An ninh nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào, Luận án Tiến sĩ Luật học, Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.

70. Nguyễn Quốc Sửu (2010), Giáo dục pháp luật cho đội ngũ cán bộ, công chức hành chính trong điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Luật học, Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.

71. Nguyễn Quốc Sửu (2011), Giáo dục pháp luật cho đội ngũ cán bộ, công chức hành chính trong điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội.

72. Nguyễn Quốc Sửu (chủ biên) (2014), Tăng cường giáo dục pháp luật cho đội ngũ cán bộ, công chức hành chính của tỉnh Đắk Lắk, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội.

73. Đinh Xuân Thảo (1996), Giáo dục pháp luật trong các trường đại học, trung học chuyên nghiệp và dạy nghề (không chuyên luật) ở nước ta hiện nay, Luận án Tiến sĩ Luật học, Học viện Chính trị quốc gia, Hà Nội.

74. Trần Ngọc Thêm (2001), Tìm về bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh.

75. Lê Tiến Thịnh (2014), Giáo dục pháp luật thông qua hoạt động xét xử hình sự của Tòa án - qua thực tiễn tỉnh Thanh Hoá, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội. Hà Nội.

76. Thủ tướng Chính phủ (1998), Chỉ thị số 02/1998/CT-TTg ngày 07/1/1998 Về việc tăng cường công tác giáo dục pháp luật trong giai đoạn hiện nay, Hà Nội.


77. Thủ tướng Chính phủ (1998), Quyết định số 03/1998/QĐ-TTg ngày 07/1/1998 Về việc ban hành Kế hoạch triển khai công tác phổ biến giáo dục pháp luật từ năm 1998 đến năm 2002 và thành lập Hội đồng phối hợp công tác phổ biến giáo dục pháp luật, Hà Nội.

78. Thủ tướng Chính phủ (1998), Quyết định số 1067/QĐ-TTg ngày 25/11/1998 Phê duyệt Dự án xây dựng và quản lý Tủ sách pháp luật ở xã, phường, thị trấn, Hà Nội.

79. Thủ tướng Chính phủ (2004), Quyết định số 212/2004/QĐ-TTg ngày 16/12/2004 Phê duyệt Chương trình hành động quốc gia phổ biến, giáo dục pháp luật và nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cho cán bộ, nhân dân ở xã, phường, thị trấn từ năm 2005 đến năm 2010, Hà Nội.

80. Thủ tướng Chính phủ (2008), Chỉ thị số 06/2008/CT-TTg ngày 01/02/2008 Về phát huy vai trò của người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số trong sự nghiệp xây dựng và bảo về Tổ quốc, Hà Nội.

81. Thủ tướng Chính phủ (2008), Quyết định số 37/2008/QĐ-TTg ngày 12/3/2008 Phê duyệt Chương trình phổ biến, giáo dục pháp luật từ năm 2008 đến năm 2012, Hà Nội.

82. Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định số 409/QĐ-TTg ngày 9/4/2012 Ban hành Chương trình hành động thực hiện Kết luận số 04-KL/TW ngày 19/4/2011 của Ban Bí thư Trung ương Đảng (khóa XI) về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng trong công tác phổ biến, GDPL, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật của cán bộ, nhân dân từ năm 2012 đến năm 2016, Hà Nội.

83. Đỗ Lai Thúy (1996), Sự phát triển của ý thức cá nhân qua các mẫu người văn hóa, trong cuốn “Các giá trị truyền thống và con người Việt Nam hiện nay”, 2 tập, tập 2, Hà Nội.

84. Nguyễn Thanh Thủy (2001), Quá trình thực hiện chính sách dân tộc của Đảng Cộng sản Việt Nam đối với đồng bào Khmer ở đồng bằng sông Cửu Long, Luận án Tiến sĩ Lịch sử Đảng, Học viện Chính trị quốc gia, Hà Nội.

85. Nguyễn Thu Thủy (2006), “Chất lượng giáo dục pháp luật và các tiêu chí đánh giá”, Tạp chí Luật học, số 5(72), tr.61-66.

86. Tỉnh ủy Bạc Liêu (1991), Báo cáo tổng kết 20 năm thực hiện Chỉ thị số 68- CT/TW ngày 18/4/1991 của Ban Bí thư về công tác ở vùng đồng bào dân tộc Khmer, Bạc Liêu.


87. Trần Đức Toàn (2013), Phổ biến, giáo dục pháp luật phòng chống tệ nạn xã hội cho đoàn viên, thanh niên trên địa bàn thành phố Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ Quản lý hành chính công, Học viện Hành chính, Hà Nội.

88. Trần Văn Trầm (2002), Giáo dục pháp luật cho cán bộ công chức trên địa bàn tỉnh Bình Định - thực trạng và giải pháp, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội. Hà Nội.

89. Bùi Thị Diễm Trang (2010), Hoạt động phổ biến giáo dục pháp luật đối với đoàn viên, thanh niên trên địa bàn thành phố Hà Nội trong tiến trình hội nhập phát triển của đất nước, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Học viện Chính trị quốc gia, Hà Nội.

90. Dương Thành Trung (2013), Giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc Khmer trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội.

91. Trường Đại học Luật Hà Nội (2010), Tập bài giảng Xã hội học, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.

92. Trường Đại học Luật Hà Nội (2013), Giáo trình Lý luận Nhà nước và Pháp luật (tái bản lần thứ 3 có sửa đổi), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.

93. Đào Trí Úc (chủ nhiệm) (1995), Xây dựng ý thức và lối sống theo pháp luật, Đề

tài khoa học cấp Nhà nước, mã số KX 07-17, Hà Nội.

94. Đào Trí Úc (1997), Nhà nước và pháp luật của chúng ta trong sự nghiệp đổi mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

95. Ủy ban Dân tộc (2013), Báo cáo số 97/BC-UBDT ngày 07/11/2013 Tổng kết 5 năm thực hiện Chỉ thị số 06/2008/CT-TTg ngày 01/02/2008 của Thủ tướng Chính phủ Về phát huy vai trò của người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số trong sự nghiệp xây dựng và bảo về Tổ quốc, Hà Nội.

96. Ủy ban Dân tộc (2013), Báo cáo số 125/BC-UBDT ngày 18/12/2013 Về tình hình vùng dân tộc và thực hiện chính sách dân tộc trên địa bàn Tây Nam Bộ năm 2013, Hà Nội.

97. Ủy ban Dân tộc (2014), Báo cáo số 131/BC-UBDT ngày 12/12/2014 Về tình hình vùng dân tộc và thực hiện chính sách dân tộc trên địa bàn Tây Nam Bộ năm 2014, Hà Nội.


98. Ủy ban nhân dân tỉnh Bạc Liêu (2008), Chương trình phổ biến, giáo dục pháp luật từ năm 2008 đến năm 2012 (Ban hành kèm theo Quyết định số 1127/QĐ-UBND ngày 02/6/2008), Công báo số 25+26 ngày 20/6/2008, Bạc Liêu.

99. Ủy ban nhân dân tỉnh Bạc Liêu (2011), Báo cáo sơ kết 02 năm thực hiện chương trình phổ biến, giáo dục pháp luật của Chính phủ, Bạc Liêu.

100. Ủy ban nhân dân tỉnh Hậu Giang (2015), Kế hoạch số 18/KH-UBND Phổ biến giáo dục pháp luật năm 2015 trên địa bàn tỉnh Hậu Giang, Hậu Giang.

101. V.I. Lênin (1980), Toàn tập, tập 25, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva.

102. Vanlaty Khamvanvongsa (2009), Giáo dục pháp luật cho học viên Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào, Luận văn thạc sĩ Luật học, Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia, Hà Nội.

103. Viện Nhà nước và pháp luật (1997), Cơ sở khoa học của việc xây dựng ý thức và lối sống theo pháp luật, Đề tài khoa học cấp Nhà nước, mã số KX- 07- 17, Trung tâm Khoa học Xã hội và Nhân văn, Hà Nội.

104. Viện Nghiên cứu Khoa học Pháp lý (1995), Một số vấn đề giáo dục pháp luật

ở miền núi. Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

105. Viện Nghiên cứu Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (1998), Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về giáo dục pháp luật trong công cuộc đổi mới, Đề tài khoa học cấp Bộ, mã số 92-98-223, Hà Nội.

106. Viện Nghiên cứu Khoa học pháp lý (1999), Báo cáo tổng hợp kết quả điều tra thực tế về sự hiểu biết pháp luật, Hà Nội.

107. Viện Khoa học xã hội - Thành phố Hồ Chí Minh (1980), Người Khmer ở đồng bằng sông Cửu Long, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh., Thành phố Hồ Chí Minh.

108. Vụ Phổ biến, giáo dục pháp luật - Bộ Tư pháp (2013), Hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật tại một số nước trên thế giới, Tài liệu tham khảo nội bộ, Hà Nội.

109. Ngô Kim Y (2001), Đổi mới việc thực hiện chính sách dân tộc đối với đồng bào các dân tộc thiểu số tỉnh Kiên Giang hiện nay, Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Chủ nghĩa cộng sản khoa học, Học viện Chính trị quốc gia, Hà Nội.


* Tài liệu tiếng Nga

110. Крыгина И.А., Правовая культура, правовое воспитание и управление правовоспитательным процессом в современном российском обществе, Диссертация кандидата юридических наук, Ростов-на- Дону, 1999 г.

111. Общая теория права. Курс лекций /Под общей редакцией профессора В.

К. Бабаева - Нижний Новгород, 1993 г.

112. Почтарь Т.М., Правовое воспитание в педагогических вузах: вопросы методологии и методики, Диссертация кандидата юридических наук, М., 2001 г.

113. Теория государствa и правa /Под. pедакцией Maтyзoвa Н. И. Maлыко A.B., изд. Юристь, Москва, 2001.

114. Теория государства и права, Правовое воспитание в Российской Федерации//Авторский коллектив: Allpravo.Ru (thông tin có tại http://allpravo.ru/library/doc108p0/instrum3996/ item3998.html#_ftnref5, truy cập ngày 1510/2014).

115. Стреляева В.В., Правовое воспитание в условиях становления правового государства, диссертация кандидата юридических наук, Московский университет МВД России, 2008.


PHỤ LỤC


Phụ lục 1

PHIẾU THU THẬP Ý KIẾN

(Mẫu phiếu dành cho Báo cáo viên, Tuyên truyền viên pháp luật các tỉnh vùng đồng bằng sông Cửu Long)


Kính thưa Quý Ông/Bà!

Dân tộc Khmer là một trong số những dân tộc có dân số tương đối đông, có truyền thống văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc với sự đa dạng, phong phú về phong tục, tập quán, lối sống, tôn giáo, tín ngưỡng và lễ nghi, cư trú tập trung chủ yếu ở vùng đồng bằng sông Cửu Long. Trong những năm qua, phát huy truyền thống bản sắc văn hóa dân tộc, đồng bào dân tộc Khmer đã và đang có những đóng góp quan trọng cho sự nghiệp xây dựng, phát triển đất nước nói chung, vùng đồng bằng sông Cửu Long nói riêng. Cùng với sự phát triển về dân trí, trình độ kiến thức, hiểu biết pháp luật của đồng bào Khmer cũng đã có sự gia tăng đáng kể; tuy nhiên, sự hiểu biết pháp luật đó vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu của tiến trình hội nhập và phát triển kinh tế - xã hội cùng nhân dân trong vùng và cả nước. Nguyên nhân chính của hạn chế nói trên là do công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc Khmer, dù đã được các cấp, các ngành thuộc các tỉnh vùng đồng bằng sông Cửu Long triển khai, nhưng vẫn còn bộc lộ một số điểm hạn chế, bất cập. Để tìm hiểu thực trạng của công tác này, chúng tôi thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học: “Giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc Khmer vùng đồng bằng sông Cửu Long ở Việt Nam”.

Chúng tôi kính đề nghị Quý Ông/Bà trả lời các câu hỏi dưới đây. Ông/Bà đồng ý hoặc lựa chọn phương án trả lời nào thì xin vui lòng đánh dấu x vào ô trống ( ) tương ứng; đối với các câu hỏi không có sẵn phương án trả lời thì Ông/Bà vui lòng ghi rõ ý kiến của mình vào các dòng để trống bên dưới câu hỏi.

Xin cảm ơn Ông/Bà!


Câu 1: Ông/Bà có phải là người quan tâm đến công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc Khmer không? (chỉ chọn 1 phương án trả lời)

1. Có 2. Không

Câu 2: Ông/Bà đánh giá như thế nào về tầm quan trọng của công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc Khmer ở vùng đồng bằng sông Cửu Long? (chỉ chọn 1 phương án trả lời)

1. Rất quan trọng

2. Quan trọng

3. Không quan trọng lắm

4. Không quan trọng

5. Rất không quan trọng

Câu 3: Theo sự quan sát, hiểu biết của Ông/Bà, mỗi khi gặp một sự việc, sự kiện của bản thân hoặc gia đình đòi hỏi phải có kiến thức, hiểu biết pháp luật mới giải quyết được, đồng bào dân tộc Khmer thường chọn cách giải quyết nào sau đây? (chỉ chọn 1 phương án trả lời)

1. Tự mình giải quyết theo kinh nghiệm hoặc hiểu biết pháp luật của bản thân

2. Nhờ người thân là người có kiến thức, hiểu biết pháp luật giải quyết

3. Đề nghị cán bộ, công chức Ủy ban nhân dân cấp xã đứng ra giải quyết

4. Đề nghị các cơ quan chức năng của Nhà nước đứng ra giải quyết

5. Nhờ các nhà sư trong chùa đứng ra can thiệp và giải quyết

6. Nhờ luật sư thay mặt mình giải quyết

7. Cách khác (nếu có, xin ghi rõ):......................................................................

Câu 4: Là một Báo cáo viên/Tuyên truyền viên pháp luật, Ông/Bà đã từng gặp hoặc giải quyết những sự việc, sự kiện pháp lý nào xảy ra trong đồng bào dân tộc Khmer ở vùng đồng bằng sông Cửu Long? (có thể chọn nhiều phương án trả lời)

1. Mâu thuẫn trong gia đình người Khmer cần đến sự trợ giúp của pháp luật

2. Mâu thuẫn giữa người Khmer trong cộng đồng cần đến sự trợ giúp của pháp luật

3. Khó khăn, vướng mắc của người Khmer trong hoạt động sản xuất, kinh doanh

4. Tranh chấp quyền sử dụng đất đai, nhà ở trong đồng bào Khmer

5. Khiếu nại của người Khmer về cách giải quyết không thỏa đáng của các cấp chính quyền địa phương

6. Tố cáo các hành vi tiêu cực

7. Người Khmer có hành vi vi phạm pháp luật

8. Sự việc khác (nếu có, xin ghi rõ):.................................................................

Xem tất cả 220 trang.

Ngày đăng: 02/03/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí