Giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc Khmer ở vùng đồng bằng sông Cửu Long, Việt Nam - 22


Câu 5: Từ thực tiễn công tác ở địa phương, Ông/Bà đánh giá thế nào về vai trò của kiến thức, hiểu biết pháp luậtđối với cuộc sống, công việc của đồng bào dân tộc Khmer ở vùng đồng bằng sông Cửu Long? (chỉ chọn 1 phương án trả lời)

1. Rất cần thiết

2. Cần thiết

3. Không cần thiết lắm

4. Không cần thiết

5. Rất không cần thiết

Câu 6: Là một Báo cáo viên/Tuyên truyền viên pháp luật, Ông/Bà có từng trực tiếp làm công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc Khmer không? (chỉ chọn 1 phương án trả lời)

1. Có 2. Không

Câu 7: Theo sự hiểu biết của Ông/Bà, các buổi tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho đồng bào dân tộc Khmer ở địa phương được tổ chức theo tiêu chí nào dưới đây? (chỉ chọn 1 phương án trả lời)

1. Tổ chức theo định kỳ (6 tháng/1 lần hoặc 1 năm/1 lần...)

2. Chỉ tổ chức mỗi khi có văn bản pháp luật mới cần được tuyên truyền, phổ biến

3. Tổ chức theo yêu cầu, đề nghị của đồng bào dân tộc Khmer

4. Tiêu chí khác (nếu có, xin ghi rõ):................................................................

Câu 8: Những buổi tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho đồng bào dân tộc Khmer mà Ông/Bà biết hoặc tham gia trong vai trò Báo cáo viên/Tuyên truyền viên pháp luật do cơ quan chức năng nào tổ chức? (có thể chọn nhiều phương án trả lời)

1. Sở Tư pháp tỉnh hoặc các Sở, ban, ngành có liên quan

2. Phòng Tư pháp huyện hoặc các Phòng có liên quan

3. Ủy ban nhân dân xã (phường, thị trấn)

4. Cơ quan khác (nếu có, xin ghi rõ):.................................................................

Câu 9: Theo như Ông/Bà được biết, chủ thể trực tiếp làm công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc Khmer ở vùng đồng bằng sông Cửu Long là những chủ thể nào? (có thể chọn nhiều phương án trả lời)

1. Báo cáo viên pháp luật cấp tỉnh

2. Báo cáo viên pháp luật cấp huyện

3. Tuyên truyền viên pháp luật

4. Chủ thể khác (nếu có, xin ghi rõ):..................................................................


Câu 10: Theo sự ghi nhận của Ông/Bà, đối tượng tham dự các lớp tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc Khmer được tổ chức ở địa phương chủ yếu là đối tượng nào? (chỉ chọn 1 phương án trả lời)

1. Tất cả những người có nhu cầu hiểu biết pháp luật đều có thể tham dự

2. Chỉ có những người đại diện cho các hộ gia đình Khmer tham dự

3. Chỉ có những người Khmer đang là cán bộ, công chức cấp xã, trưởng thôn (phum, sóc), cán bộ các tổ chức, đoàn thể ở địa phương được tham dự

4. Đối tượng khác (nếu có, xin ghi rõ):.............................................................

Câu 11: Về nội dung phổ biến, giáo dục pháp luật, theo Ông/Bà, cần trang bị cho đồng bào dân tộc Khmer kiến thức, hiểu biết về những lĩnh vực pháp luật nào? (có thể chọn nhiều phương án trả lời)

1. Hiến pháp 5. Luật Đất đai

2. Luật Lao động 6. Luật Hôn nhân & Gia đình

3. Luật Hành chính 7. Pháp luật về thực hiện dân chủ ở cấp xã

4. Luật Dân sự 8. Các văn bản pháp quy của địa phương

9. Lĩnh vực khác (xin ghi rõ):.............................................................................

Câu 12: Về phương pháp giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc Khmer, theo Ông/Bà, chủ thể giáo dục nên sử dụng phương pháp nào thì phù hợp? (có thể chọn nhiều phương án trả lời)

1. Phương pháp độc thoại (chủ thể thuyết trình → đồng bào nghe → tự hiểu → tự ghi chép nếu cần)

2. Phương pháp thảo luận nhóm theo chủ đề pháp luật cần phổ biến, giáo dục (chia đồng bào theo nhóm → đồng bào thảo luận → đưa ra ví dụ thực tế → Báo cáo viên/Tuyên truyền viên kết luận)

3. Phương pháp nêu tình huống (giới thiệu nội dung chính → nêu tình huống → tạo tranh luận → Báo cáo viên/Tuyên truyền viên giữ vai trò điều khiển)

4. Phương pháp khác (ghi rõ nếu có):...............................................................

Câu 13: Về hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc Khmer, theo Ông/Bà, các cơ quan chức năng ở vùng đồng bằng sông Cửu Long nên sử dụng hình thức nào thì phù hợp? (có thể chọn nhiều phương án trả lời)

1. Mở các lớp phổ biến, giáo dục pháp luật có tính chất đại trà cho đồng bào Khmer

2. Mở các chuyên mục phổ biến pháp luật dành riêng cho đồng bào dân tộc Khmer trên các phương tiện truyền thông đại chúng (báo, đài phát thanh, truyền hình)


3. Biên soạn, in thành sách, tài liệu pháp luật dành riêng và phát miễn phí cho đồng bào dân tộc Khmer

4. Xây dựng Tủ sách pháp luật dành riêng cho đồng bào dân tộc Khmer và đặt ở vị trị thuận tiện trong chùa Khmer để đồng bào dễ tiếp cận

5. Tổ chức các cuộc thi tìm hiểu pháp luật theo các chủ đề pháp luật cần phổ biến, giáo dục cho đồng bào dân tộc Khmer

6. Mở các lớp tập huấn chuyên sâu về các chủ đề pháp luật cần phổ biến cho các thành phần chủ chốt trong đồng bào dân tộc Khmer (trưởng tộc, chức sắc tôn giáo, những người có uy tín trong cộng đồng...); sau đó, họ sẽ trực tiếp phổ biến lại cho người dân Khmer

7. Hình thức khác (ghi rõ):................................................................................

Câu 14: Theo Ông/Bà, những kiến thức, hiểu biết pháp luật mà đồng bào dân tộc Khmer tiếp nhận được qua các hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật đã đáp ứng như thế nào so với yêu cầu giải quyết các vấn đề pháp luật trong thực tiễn cuộc sống của đồng bào? (chỉ chọn 1 phương án trả lời)

1. Đáp ứng ở mức độ tốt

2. Đáp ứng ở mức độ khá

3. Đáp ứng ở mức độ trung bình

4. Chưa đáp ứng được yêu cầu

Câu 15: Ông/Bà hãy chỉ ra những nguyên nhân của những kết quả đạt được trong công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc Khmer ở vùng đồng bằng sông Cửu Long? (có thể chọn nhiều phương án trả lời)

1. Các cấp ủy Đảng từ tỉnh đến xã, phường, thị trấn luôn quan tâm lãnh

đạo công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc Khmer

2. Các cấp chính quyền, các cơ quan chức năng chỉ đạo sâu sát công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc Khmer

3. Đội ngũ Báo cáo viên, Tuyên truyền viên pháp luật tích cực, nhiệt tình trong thực hiện công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho ĐBDT Khmer

4. Đồng bào dân tộc Khmer hiểu được vai trò của kiến thức, hiểu biết pháp luật nên chủ động, tích cực tham dự các đợt phổ biến, giáo dục pháp luật

5. Nguyên nhân khác (ghi rõ):...........................................................................


Câu 16: Theo Ông/Bà, đâu là nguyên nhân dẫn đến những hạn chế, bất cập trong công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc Khmer ở vùng đồng bằng sông Cửu Long? (có thể chọn nhiều phương án trả lời)

1. Một số cấp ủy Đảng ở địa phương chưa thực sự quan tâm lãnh đạo công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc Khmer

2. Một số cấp chính quyền, cơ quan chức năng địa phương chưa sâu sát, quyết liệt trong chỉ đạo, điều hành công tác giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc Khmer

3. Một bộ phận Báo cáo viên, Tuyên truyền viên pháp luật thiếu nhiệt tình, chưa tận tâm trong thực hiện nhiệm vụ nên việc phổ biến, giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc Khmer còn mang tính hình thức, kém hiệu quả

4. Một số đồng bào dân tộc Khmer chưa chủ động, tích cực tham dự các lớp phổ biến, giáo dục pháp luật

5. Bất đồng về ngôn ngữ nên hiệu quả của công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc Khmer còn nhiều hạn chế

6. Nguyên nhân khác (ghi rõ):...........................................................................

Câu 17: Theo Ông/Bà, cần có những giải pháp nào để bảo đảm nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho ĐBDT Khmer ở vùng đồng bằng sông Cửu Long? (có thể chọn nhiều phương án trả lời)

1. Nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm của chủ thể, đối tượng trong công tác giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc Khmer

2. Đổi mới nội dung, phương pháp và đa dạng hóa hình thức giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc Khmer

3. Bảo đảm các điều kiện cần thiết về kinh tế, chính trị, văn hóa và pháp luật cho việc nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc Khmer

4. Giải pháp khác (nếu có, xin ghi rõ):..............................................................

Câu 18: Từ tình hình thực tế ở địa phương, Ông/Bà có đề xuất, kiến nghị gì với các cấp chính quyền, cơ quan chức năng của các tỉnh ở vùng đồng bằng sông Cửu Long xung quanh công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc Khmer?

.............................................................................................................................


Tiếp theo, xin Ông/Bà vui lòng cho biết một số thông tin cá nhân


Câu 19: Giới tính?

1. Nam 2. Nữ

Câu 20: Lứa tuổi? (chỉ chọn 1 phương án trả lời)

1. Dưới 30 tuổi 5. Từ 46 đến 50 tuổi

2. Từ 31 đến 35 tuổi 6. Từ 51 đến 55 tuổi

3. Từ 36 đến 40 tuổi 7. Trên 55 tuổi

4. Từ 41 đến 45 tuổi

Câu 21: Trình độ học vấn về pháp luật cao nhất hiện nay của Ông (Bà)? (chỉ chọn 1 phương án trả lời)

1. Trung cấp luật 3. Thạc sỹ luật

2. Cử nhân luật 4. Tiến sỹ luật

5. Trình độ khác (nếu có, xin vui lòng ghi rõ):........................................

Câu 22: Cơ quan công tác hiện nay của Ông (Bà)? (chỉ chọn 1 phương án trả lời)

1. HĐND - UBND tỉnh, Sở Tư pháp hoặc các Sở, Ban, Ngành cấp tỉnh

2. HĐND - UBND cấp huyện, Phòng Tư pháp, các ban, ngành cấp huyện

3. Ủy ban nhân dân xã (phường, thị trấn)

4. Cơ quan khác (nếu có, xin vui lòng ghi rõ):...................................................

Câu 23: Nơi cư trú hiện nay của Ông (Bà)?

1. Xã (phường, thị trấn):............................................................................

2. Quận/huyện/thành phố:.........................................................................

3. Tỉnh/Thành phố:....................................................................................

Với việc trả lời Phiếu thu thập ý kiến này, Ông (Bà) đã giúp đỡ chúng tôi rất nhiều trong việc hoàn thành nhiệm vụ khảo sát. Những ý kiến của Ông (Bà) là cơ sở thực tiễn rất quan trọng để đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả công tác PBGDPL cho đồng bào dân tộc Khmer ở vùng đồng bằng sông Cửu Long. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn sự hợp tác, giúp đỡ hiệu quả của Ông (Bà)!

Xin gửi tới Ông (Bà) lời chào trân trọng!


NGƯỜI PHÁT - THU PHIẾU NGƯỜI TRẢ LỜI PHIẾU

(Ký, ghi rõ họ tên) (Có thể ký tên hoặc không)


Phụ lục 2

KẾT QUẢ XỬ LÝ PHIẾU THU THẬP Ý KIẾN

(Mẫu phiếu dành cho Báo cáo viên, Tuyên truyền viên pháp luật các tỉnh vùng đồng bằng sông Cửu Long)


Câu 1: Ông/Bà có phải là người quan tâm đến công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc Khmer không? (chỉ chọn 1 phương án trả lời)


Biến

số

Mã số

Phương án trả lời

Số lượng

Tỷ lệ

Tỷ lệ

hợp lệ

Tỷ lệ

cộng dồn

Biến

số hợp lệ

1

498

98.22

98.22

98.22

2

Không

9

1.78

1.78

100.00

Tổng cộng

507

100.00



Biến số không hợp lệ

0

0.00



Tổng cộng

507

100.00



Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 220 trang tài liệu này.

Giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc Khmer ở vùng đồng bằng sông Cửu Long, Việt Nam - 22


Câu 2: Ông/Bà đánh giá như thế nào về tầm quan trọng của công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc Khmer ở vùng đồng bằng sông Cửu Long? (chỉ chọn 1 phương án trả lời)


Biến số

Mã số

Phương án trả lời

Số lượng

Tỷ lệ

Tỷ lệ hợp lệ

Tỷ lệ

cộng dồn


Biến số hợp lệ

1

Rất quan trọng

395

77.91

77.91

77.91

2

Quan trọng

111

21.89

21.89

99.80

3

Không quan trọng lắm

0

0.00

0.00

99.80

4

Không quan trọng

0

0.00

0.00

99.80

5

Rất không quan trọng

1

0.20

0.20

100.00


Tổng cộng

507

100.00



Biến số không hợp lệ

0

0.00



Tổng cộng

507

100.00




Câu 3: Theo sự quan sát, hiểu biết của Ông/Bà, mỗi khi gặp một sự việc, sự kiện của bản thân hoặc gia đình đòi hỏi phải có kiến thức, hiểu biết pháp luật mới giải quyết được, đồng bào dân tộc Khmer thường chọn cách giải quyết nào sau đây? (chỉ chọn 1 phương án trả lời)

Biến số

Mã số

Phương án trả lời

Số lượng

Tỷ lệ

Tỷ lệ hợp lệ

Tỷ lệ cộng dồn



1

Tự mình giải quyết theo kinh nghiệm hoặc hiểu biết pháp luật

của bản than


75


14.79


14.94


14.94


Biến số hợp lệ

2

Nhờ người thân là người có kiến thức, hiểu biết pháp luật giải quyết

87

17.16

17.33

32.27

3

Đề nghị cán bộ, công chức Ủy ban nhân dân cấp xã đứng ra giải quyết

128

25.25

25.50

57.77

4

Đề nghị các cơ quan chức năng của Nhà nước đứng ra giải quyết

137

27.02

27.29

85.06

5

Nhờ các nhà sư trong chùa đứng ra can thiệp và giải quyết

53

10.45

10.56

95.62

6

Nhờ luật sư thay mặt mình giải quyết

19

3.75

3.78

99.40

7

Cách khác

3

0.59

0.60

100.00

Tổng cộng

502

99.01



Biến số không hợp lệ

5

0.99



Tổng cộng

507

100.00




Câu 4: Là một Báo cáo viên/Tuyên truyền viên pháp luật, Ông/Bà đã từng gặp hoặc giải quyết những sự việc, sự kiện pháp lý nào xảy ra trong đồng bào dân tộc Khmer ở vùng đồng bằng sông Cửu Long? (có thể chọn nhiều phương án trả lời)

Biến số

Mã số

Phương án trả lời

Số lượng

Tỷ lệ


Biến số hợp lệ

1

Mâu thuẫn trong gia đình người Khmer cần đến sự trợ giúp của pháp luật

206

40.63

2

Mâu thuẫn giữa người Khmer trong cộng đồng cần

đến sự trợ giúp của pháp luật

207

40.83

3

Khó khăn, vướng mắc của người Khmer trong hoạt

động sản xuất, kinh doanh

186

36.69

4

Tranh chấp quyền sử dụng đất đai, nhà ở trong đồng bào Khmer

257

50.69

5

Khiếu nại của người Khmer về cách giải quyết không thỏa đáng của các cấp chính quyền địa phương

109

21.50

6

Tố cáo các hành vi tiêu cực

24

4.73

7

Người Khmer có hành vi vi phạm pháp luật

99

19.53

8

Sự việc khác

3

0.59


Tổng cộng

507

100.00

Biến số không hợp lệ

0

0.00

Tổng cộng

507

100.00


Câu 5: Từ thực tiễn công tác ở địa phương, Ông/Bà đánh giá thế nào về vai trò của kiến thức, hiểu biết pháp luật đối với cuộc sống, công việc của ĐBDT Khmer ở vùng đồng bằng sông Cửu Long? (chỉ chọn 1 phương án trả lời)

Biến số

Mã số

Phương án trả lời

Số lượng

Tỷ lệ

Tỷ lệ hợp lệ

Tỷ lệ cộng dồn


Biến số hợp lệ

1

Rất cần thiết

402

79.29

79.92

79.92

2

Cần thiết

99

19.53

19.68

99.60

3

Không cần thiết lắm

1

0.20

0.20

99.80

4

Không cần thiết

0

0.00

0.00

99.80

5

Rất không cần thiết

1

0.20

0.20

100.00


Tổng cộng

503

99.21



Biến số không hợp lệ

4

0.79



Tổng cộng

507

100.00




Câu 6: Là một Báo cáo viên/Tuyên truyền viên pháp luật, Ông/Bà có từng trực tiếp làm công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc Khmer không? (chỉ chọn 1 phương án trả lời)

Biến số

Mã số

Phương án trả lời

Số lượng

Tỷ lệ

Tỷ lệ hợp lệ

Tỷ lệ cộng dồn

Biến số hợp lệ

1

404

79.68

81.45

81.45

2

Không

92

18.15

18.55

100.00

Tổng cộng

496

97.83



Biến số không hợp lệ

11

2.17



Tổng cộng

507

100.00




Câu 7: Theo sự hiểu biết của Ông/Bà, các buổi tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho đồng bào dân tộc Khmer ở địa phương được tổ chức theo tiêu chí nào dưới đây? (chỉ chọn 1 phương án trả lời)

Biến số

Mã số

Phương án trả lời

Số lượng

Tỷ lệ

Tỷ lệ hợp lệ

Tỷ lệ cộng dồn


1

Tổ chức theo định kỳ (6 tháng/1 lần hoặc 1 năm/1 lần...)

216

42.60

43.11

43.11

Biến


2

Chỉ tổ chức mỗi khi có văn bản pháp luật mới cần được phổ biến, giáo dục


209


41.22


41.22


84.83

số

hợp

3

Tổ chức theo yêu cầu, đề nghị của nhân dân địa phương

67

13.21

13.21

98.20

lệ


4

Tiêu chí khác

9

1.78

1.78

100.00



Tổng cộng

501

98.82



Biến số không hợp lệ

6

1.18



Tổng cộng

507

100.00



Xem tất cả 220 trang.

Ngày đăng: 02/03/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí