BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
NGUYỄN LÂM
GIẢI PHÁP PHÒNG CHỐNG RỬA TIỀN TẠI NGÂN HÀNG TMCP KIÊN LONG
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Tp. Hồ Chí Minh, năm 2016
Có thể bạn quan tâm!
- Giải pháp phòng, chống rửa tiền tại Ngân hàng TMCP Kiên Long - 2
- Ảnh Hưởng Của Hoạt Động Rửa Tiền Đối Với Nền Kinh Tế
- Rà Soát, Phát Hiện, Xử Lý Và Báo Cáo Giao Dịch Đáng Ngờ, Các Giao Dịch Chuyển Tiền Điện Tử, Các Giao Dịch Có Giá Trị Lớn
Xem toàn bộ 121 trang tài liệu này.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
NGUYỄN LÂM
GIẢI PHÁP PHÒNG CHỐNG RỬA TIỀN TẠI NGÂN HÀNG TMCP KIÊN LONG
Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng Mã số: 60340201
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. TRƯƠNG THỊ HỒNG
Tp. Hồ Chí Minh, năm 2016
LỜI CAM ĐOAN
Long”
Tên đề tài: “Giải pháp phòng, chống rửa tiền tại Ngân hàng TMCP Kiên
Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS Trương Thị Hồng Học viên thực hiện : Nguyễn Lâm
Mã học viên : 7701240188A
Là học viên Khoá K24, chuyên ngành Ngân hàng, Trường Đại học Kinh Tế TP.
Hồ Chí Minh.
Tôi xin cam đoan luận văn này là công trình nghiên cứu do chính tôi nghiên cứu và soạn thảo. Tôi không sao chép bất kỳ một bài viết nào đã được công bố mà không trích dẫn nguồn gốc. Nếu có bất kỳ sai phạm nào, tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm
Tp. Hồ Chí Minh, ngày….tháng….năm 2016
HỌC VIÊN
NGUYỄN LÂM
MỤC LỤC
TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ 1
1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu 1
1.3 Câu hỏi nghiên cứu 2
1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2
1.5. Phương pháp nghiên cứu 2
1.6. Kết cấu của luận văn 2
1.7 Ý nghĩa thực tiễn của đề tài nghiên cứu 3
Kết luận chương 1 3
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ RỬA TIỀN VÀ CÔNG TÁC PHÒNG, CHỐNG RỬA TIỀN QUA HỆ THỐNG 4
NGÂN HÀNG 4
2.1 Tổng quan về rửa tiền 4
2.1.1 Khái niệm rửa tiền 4
2.1.2 Nguồn gốc của tiền bẩn 7
2.1.3 Chu trình rửa tiền 8
2.1.3.1 Sắp đặt 8
2.1.3.2 Sắp lớp (chia nhỏ) 8
2.1.3.3 Hoà nhập 9
2.1.4 Ảnh hưởng của hoạt động rửa tiền đối với nền kinh tế 9
2.1.4.1 Rửa tiền làm tăng tội phạm và tham nhũng 9
2.1.4.2 Rửa tiền gây hậu quả xấu đối với hoạt động thương mại quốc tế và thu hút vốn đầu tư nước ngoài. 10
2.1.4.3 Rửa tiền là suy yếu hệ thống tài chính 11
2.1.4.4 Nền kinh tế và khu vực kinh tế tư nhân bị tổn thương 13
2.2 Tổng quan về hoạt động rửa tiền thông qua hệ thống Ngân hàng 14
2.2.1 Khái niệm về hoạt động rửa tiền thông qua hệ thống Ngân hàng 14
2.2.2 Một số phương thức chủ yếu và các dấu hiệu nhận biết hoạt động rửa tiền qua hệ thống Ngân hàng 14
2.3 Hiệu quả công tác phòng, chống rửa tiền 15
2.3.1 Chính sách nhận biết khách hàng: 15
2.3.2 Phân loại khách hàng theo mức độ rủi ro 17
2.3.2 Rà soát, phát hiện, xử lý và báo cáo giao dịch đáng ngờ, các giao dịch chuyển tiền điện tử, các giao dịch có giá trị lớn 17
2.4 Kinh nghiệm về công tác phòng, chống rửa tiền của các quốc gia trên Thế giới 18
2.4.1 Kinh nghiệm phòng, chống rửa tiền của Australia 19
2.4.2 Kinh nghiệm phòng, chống rửa tiền của Mỹ 20
2.4.3 Kinh nghiệm phòng, chống rửa tiền của Anh 21
2.5 Tổng quan các nghiên cứu trong và ngoài nước về phòng chống rửa tiền 22
2.5.1 Các nghiên cứu trên Thế giới 23
2.5.2 Các nghiên cứu trong nước 26
Kết luận chương 2 27
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29
3.1 Đối tượng nghiên cứu 29
3.2 Phương pháp nghiên cứu 29
3.3 Thu thập dữ liệu và phân tích dữ liệu 29
3.4 Sơ đồ quy trình nghiên cứu 32
3.5 Tổng hợp kết quả điều tra nghiên cứu 33
3.6 Thảo luận kết quả điều tra, nghiên cứu 50
Kết luận chương 3 52
CHƯƠNG 4: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC PHÒNG CHỐNG RỬA TIỀN TẠI NGÂN HÀNG TMCP KIÊN LONG 53
4.1 Tổng quan về Ngân hàng TMCP Kiên Long 53
4.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP Kiên Long. 53
4.1.2 Thành tích và giải thưởng lớn. 54
4.1.3 Kết quả kinh doanh giai đoạn 2010 - 2015. 54
4.2 Cơ sở pháp lý cho hoạt động phòng, chống rửa tiền tại ngân hàng TMCP Kiên Long. 55
4.3 Thực trạng công tác phòng, chống rửa tiền tại ngân hàng TMCP Kiên Long 56
4.3.1 Giai đoạn trước khi có các văn bản về PCRT 56
4.2.2 Giai đoạn sau khi có các văn bản về PCRT 57
4.3 Đánh giá hiệu quả công tác phòng, chống rửa tiền tại ngân hàng TMCP Kiên Long. 61
4.3.1 Những kết quả đạt được 61
4.3.2 Những tồn tại 63
4.3.3 Nguyên nhân 63
Kết luận chương 4 66
CHƯƠNG 5: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC PHÒNG CHỐNG RỬA TIỀN TẠI NGÂN HÀNG TMCP KIÊN LONG 67
5.1 Kết luận 67
5.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác phòng, chống rửa tiền tại Ngân hàng TMCP Kiên Long 68
5.2.1 Thay đổi nhận thức của lãnh đạo, nhân viên về công tác phòng chống rửa tiền. 68
5.2.2 Ban hành các quy trình cụ thể hướng dẫn thực hiện các quy định về PCRT của Kienlongbank 68
5.2.3 Phát huy hơn nữa hiệu quả hoạt động của bộ phận PCRT, nhất là vai trò của người đứng đầu. 69
5.2.4 Đầu tư nguồn lực tài chính cho hệ thống công nghệ thông tin hỗ trợ công tác PCRT 69
5.2.5. Nâng cao chất lượng đào tạo 69
5.3 Hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo 70
5.3.1 Hạn chế của nghiên cứu 70
5.3.2 Hướng nghiên cứu tiếp theo 70
Kết luận chương 5 71
TÀI LIỆU THAM KHẢO
AML (Anti – Money Laundering) : Chống rửa tiền
APG (Asia Pacific Group) : Nhóm châu Á/Thái Bình Dương về rửa tiền
Bốn mươi khuyếnnghị (The Forty Recommendations on Money): Bốn mươi khuyến nghị về chống rửa tiền củaFATF
CFT (combating the financing of terrorism): Chống tài trợ cho khủng bố CSTT: chính sách tiền tệ
FATF(Financial Action Task Force on Money Laundering): Lực lượng đặc nhiệm tài chính về chống rửa tiền
FIU(Financial Intelligence Unit): Đơn vị tình báo tài chính IMF (International Monetary Fund): Quỹ Tiền tệ quốc tế Informant: Người trả lời câu hỏi
Interviewer: Người phỏng vấn
Kienlongbank (Kien Long Commercial Joint -Stock Bank): Ngân hàng TMCP Kiên Long NHNN: Ngân hàng Nhà nước
Nhóm Egmont : Nhóm các đơn vị tình báo tài chính Egmont NHTM: Ngân hàng thương mại
NHTW: Ngân hàng Trung ương PCRT: Phòng chống rửa tiền TCTC: Tổ chức tài chính TCTD: Tổ chức tín dụng
Ủy ban Basel: Ủy ban Basel về Giám sát ngân hàng WB: (World Bank): Ngân hàng Thế giới
Sơ đồ 2.1: Ba vòng kiểm soát rửa tiền 34
Sơ đồ 3.1 Sơ đồ nghiên cứu 38
Bảng 3.1 Bảng tổng hợp kết quả phỏng vấn 39
Bảng 3.2 Bảng tổng hợp kết quả phỏng vấn nhân viên chuyên trách 44
Bảng 3.3 Bảng tổng hợp kết quả phỏng vấn chuyên gia 46
Bảng 4.1 Một số chỉ tiêu tài chính từ năm 2010 – 2015 53
Biểu đồ 4.1: Số lượng các giao dịch đáng ngờ và giao dịch bị xử lý 56