Đối Với Ngành Du Lịch Tỉnh Phú Yên


Nên đa dạng hóa, khác biệt hóa, phù hợp với xu hướng chuyển từ DL thụ hưởng sang DL chủ động và đáp ứng nhu cầu khám phá, trải nghiệm, tận hưởng của khách du lịch, phù hợp với từng thị trường, trên cơ sở khai thác hiệu quả các tiềm năng: du lịch sinh thái, di sản văn hóa và lễ hội; tôn giáo và tâm linh; biển; ẩm thực; thiên nhiên, làng nghề, các khu bảo tồn…Cuối cùng, Phú Yên nên xây dựng sản phẩm du lịch một cách tuần tự, bảo đảm tính nguyên sơ, thân thiện và đặc thù sẽ là yếu tố quan trọng để thu hút du khách tạo đà cho DL phát triển một cách bền vững.

3.2.7. Giải pháp về vốn đầu tư


Phát triển HĐDL về lâu dài muốn phát triển bền vững thì Phú Yên rất cần nguồn vốn đầu tư. Đặt biệt là đầu tư cho CSHT và CSVCKT phục vụ DL như hệ thống đường xá, hệ thống điện, bệnh viện, lưu trú, ăn uống, hệ thống diễn giải môi trường và các dịch vụ khác…

Cần tranh thủ các ngồn vốn tài trợ khác như nguồn vốn hỗ trợ của nước ngoài, nguồn hỗ trợ của các cá nhân, tổ chức phi chính phủ, tổ chức xã hội… Sử dụng có hiệu quả nguồn vốn này. Một trong những kinh nghiệm của nhiều nước để huy động được nhiều nguồn vốn này, chúng ta cần tăng tính chủ động hơn nữa. Tức chúng ta cần chủ động lập dự án để huy động nguồn tài trợ ngoài những nguồn tài trợ mà các tổ chức chủ động tài trợ cho chúng ta.

Quản lý tốt việc đầu tư nhằm tránh thất thoát đồng thời sử dụng hiệu quả nguồn vốn vay của nước ngoài nhằm phát triển hệ thống CSHT tại các điểm tài nguyên.

Tỉnh cần đầu tư hơn nữa cho phát triển CSHT du lịch, đặc biệt xây dựng các tuyến đường để tiếp cận các điểm DL hấp dẫn trong tỉnh. Không chỉ dừng lại ở đó mà tỉnh cần phải đầu tư vào nhiều lĩnh vực khác như đầu tư vào CSVCKT (nâng cấp và xây thêm nhà nghỉ, khách sạn tầm cỡ quốc tế, nơi vui chơi giải trí, các nhà hàng phục vụ ăn uống…) và đặc biệt là đầu tư cho việc tổ chức các lớp đào tạo, tập huấn nâng cao trình độ hiểu biết về TNMT du lịch, về các phương pháp đánh giá tác động MT cho hoạt động phát triển DL nhằm có được đội ngũ quản lý, tác nghiệp


đáp ứng được yêu cầu, nhiệm vụ đảm bảo phát triển du lịch DL bền vững từ góc độ tài nguyên.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 145 trang tài liệu này.

3.3. Kiến Nghị


Giải pháp phát triển du lịch tỉnh Phú Yên theo hướng bền vững - 14

3.3.1. Đối với ngành du lịch tỉnh Phú Yên


Kiến nghị UBND tỉnh phê duyệt quy hoạch, phân công, chỉ đạo và theo dõi các ngành, các cấp chính quyền thực hiện tốt các nhiệm vụ theo hướng điều chỉnh các nội dung trong quy hoạch đã đề ra, cụ thể là:

Trong quá trình thực hiện quy hoạch cần thường xuyên rà soát, kiểm điểm các hạng mục của quy hoạch, nếu có gì khó khăn vướng mắc cần tiến hành bổ sung và hiệu chỉnh kịp thời.

Chỉ đạo chính quyền các huyện, thành phố trong tỉnh quản lý tốt các hoạt động DL, các điểm tiềm năng chưa có điều kiện khai thác. Đối với các dự án phát triển KTXH ở các trọng điểm DL, cần tham khảo ý kiến của Bộ VHTTDL trước khi quyết định theo thẩm quyền.

Tuyên truyền giáo dục toàn dân về BVMT và tài nguyên DL đảm bảo phát triển bền vững, đặc biệt là đối với các khu bảo tồn tự nhiên như: khu Bảo tồn thiên nhiên Krông Trai, khu rừng cảnh quan Đèo Cả, các khu vực cảnh quan như Gành đá Đĩa, đầm Ô Loan, vịnh Xuân Đài, vịnh Vũng Rô và các di tích lịch sử văn hóa.

Tăng cường chức năng quản lý nhà nước về DL của Sở VHTTDL, phát huy vai trò của Ban Chỉ đạo Nhà nước về DL tỉnh Phú Yên để tạo nên sự thống nhất chương trình hành động, phát huy sức mạnh tổng hợp của các cấp các ngành các tầng lớp nhân dân vì mục tiêu phát triển Phú Yên thành một trong những trọng điểm phát triển DL vùng Duyên hải Miền Trung và cả nước.

Phối hợp giữa thành phố với các tỉnh lân cận hoàn thiện hơn con đường di sản miền Trung nhằm phục vụ nhu cầu tham quan của khách DL. Tổ chức các hội thảo chuyên đề và các khóa huấn luyện dành cho nhân viên, cán bộ ngành DL để củng cố kiến thức cho họ về loại hình DL này. Xuất bản những ấn phẩm về thông


tin DL tỉnh Phú Yên như: brochure, CD-ROM, bưu ảnh, sách hướng dẫn DL... bằng nhiều thứ tiếng.

3.3.2. Đối với các doanh nghiệp du lịch


Các DN kinh doanh DL cần xác định xây dựng và quảng bá sản phẩm DL Phú Yên là một việc làm mang tính chiến lược của địa phương, đòi hỏi mỗi DN cần có kế hoạch dài hơi đặc biệt quan trọng nhất các DN cần liên kết tạo thành một sức mạnh tổng lực, trên cơ sở có sự phân chia thị trường, tránh cạnh tranh nội bộ để đưa ngành DL tỉnh nhà ngày càng phát triển hơn so với các tỉnh lân cận.

3.3.3. Đối với người dân Phú Yên


Người dân Phú Yên cần nhận thức được rằng xây dựng và quảng bá thương hiệu Phú Yên là một chính sách đúng đắn, mỗi gia đình, mỗi người dân phải thể hiện vai trò của mình qua chính sách xã hội hóa DL, tạo nên một môi trường DL văn hóa thân thiện, gần gũi qua đó cũng tự giúp chính mình tìm được nhiều nền văn hóa mới, học hỏi nhiều điều mới từ khách DL.


KẾT LUẬN

Sau Năm Du lịch quốc gia duyên hải Nam Trung Bộ - Phú Yên năm 2011, không thể phủ nhận những thành tựu to lớn mà ngành du lịch Phú Yên đã đạt được. Tuy nhiên, vẫn còn một số vấn đề cần đặc biệt quan tâm trong chiến lược phát triển du lịch trong thời gian sắp tới. Do vậy, hơn bao giờ hết, ngành du lịch Phú Yên cần nhanh chóng triển khai các bước cần thiết trong chiến lược phát triển kinh tế du lịch của tỉnh với khác biện pháp nhằm khắc phục những yếu kém, tồn tại trong thời gian đồng thời bảo tồn, duy trì và phát huy những điểm mạnh vốn có để góp phần tạo được lợi thế cạnh tranh cho riêng mình với những sản phẩm du lịch độc đáo, riêng biệt, tỉnh Phú Yên tiến hành thực hiện chiến lược dài hơi nhằm đưa du lịch trờ thành ngành kinh tế mũi nhọn, công nghiệp “ sạch” mang sắc màu độc đáo của tỉnh. Qua nghiên cứu đánh giá tiềm năng, thực trạng và đưa ra các giải pháp làm căn cứ cho các mục tiêu cụ thể mà ngành du lịch Phú Yên phải đạt được, để thực hiện những mục tiêu đó, luận văn đã đóng góp được những vấn đề chính sau đây:

- Hệ thống hóa những lý luận cơ bản về du lịch và phát triển du lịch theo hướng bền vững.

- Phân tích thực trạng của ngành du lịch tỉnh Phú Yên, tiềm năng phát triển ngành du lịch của tỉnh, nêu những mặt ngành du lịch Phú Yên đã đạt được đồng thời đưa ra những tồn tại, hạn chế và nguyên nhân. Từ đó xây dựng các giải pháp phù hợp với từng nội dung trong các hoạt động du lịch kết hợp với mục tiêu và định hướng phát triển của tỉnh để cóp cách nhìn tổng quan và đúng đắn nhất. Đề xuất những kiến nghị sát thực nhất đối với ngành du lịch tỉnh Phú Yên cũng như các doanh nghiệp và cả người dân địa phương nhằm tháo gỡ những khó khăn vướng mắt hiện tại.

Luận văn của tác giả mang ý nghĩa thiết thực, đó là những vấn đề mà tác giả đã nghiên cứu trong thời gian qua. Tuy nhiên luận văn của tác giả không thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định do thời gian chuẩn bị, kiến thức và quy mô của luận văn. Rất mong quý thầy cô và bạn đọc góp ý để luận văn hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn!


TÀI LIỆU THAM KHẢO


TIẾNG VIỆT


1. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (5/2012), Một số điển hình phát triển bền vững, Báo cáo tại Hội nghị cấp cao của Liên Hợp Quốc về Phát triển bền vững (Rio+20), Bộ KH&ĐT. Hà Nội.

2. Cục thống kê tỉnh Phú Yên (2015), Niên giám thống kê năm tỉnh Phú Yên

2015. NXB Thống kê. Hà Nội.


3. Đoàn Liêng Diễm (2003), Một số giải pháp phát triển du lịch bền vững ở TP. Hồ Chí Minh, Luận án tiến sỹ, Trường Đại học Kinh tế TP.HCM.

7. Lưu Thanh Đức Hải (2012), “Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch trên địa bàn tỉnh Cần Thơ”, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Cần Thơ, 231 – 241.

8. Ngô Thị Diệu An, Nguyễn Thị Oanh Kiều (2014). Giáo trình Tổng quan về du lịch. NXB Đà Nẵng. Đà Nẵng.

9. Nguyễn Đình Hòe, Vũ Văn Hiếu (2001). Du lịch bền vững, NXB Đại học Quốc gia. Hà Nội.

10. Nguyễn Thị Thanh Hoài (2012). “Phát triển bền vững – những vấn đề lý luận”. Tạp chí nghiên cứu Tài chính Kế toán, số 10, 10 - 13.

11. Nguyễn Văn Đính, Trần Thị Minh Hòa (2004). Kinh tế Du lịch, NXB Lao động Xã hội. Hà Nội.

12. Nguyễn Minh Tuệ (1999). Địa lý du lịch. NXB TP.HCM. TP. HCM.


13. Nguyễn Quyết Thắng (2012), Nghiên cứu tiềm năng và các giải pháp phát triển du lịch sinh thái, Luận án tiến sỹ, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội.

14. Phạm Trung Lương và các tác giả (2002). Cơ sở khoa học và giải pháp phát triển du lịch bền vững ở Việt Nam, Đề tài nghiên cứu cấp Nhà nước, Viện nghiên cứu phát triển du lịch. Hà Nội.


15. Phạm Trung Lương (2000). Tài nguyên và môi trường du lịch Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội.

16. Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Phú Yên (2011), Du lịch Phú Yên. Phú

Yên.


bền


17. Tổng cục du lịch (2005), Giới thiệu sách cẩm nang về phát triển du lịch

vững, Hội đồng khoa học – Tổng cục Du lịch, Hà Nội.


18. Trần Thị Hồng Lan (2010), “Thực trạng và giải pháp phát triển du lịch bền vững ở Thành phố Đà Nẵng”, Tạp chí Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng, số 11+12, 14

- 21.


19. Trần Thị Mai (2006). Giáo trình tổng quan du lịch. NXB Lao động – Xã hội. Hà Nội.

20. UBND tỉnh Phú Yên (2012). Quyết định phê duyệt Quy hoạch phát triển du lịch tỉnh Phú Yên đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2025. UBND tỉnh Phú Yên, số 128/QĐ-UBND. Phú Yên.

21. UBND tỉnh Phú Yên (2016). Báo cáo tổng kết 5 năm thực hiện Kế hoạch số 47/KH-UBND của UBND tỉnh về phát triển du lịch tỉnh Phú Yên giai đoạn 2011

– 2015. UBND tỉnh Phú Yên, số 105/BC-UBND. Phú Yên.


22. UBND tỉnh Phú Yên (2016). Chương trình hành động của tỉnh uỷ về đầu tư phát triển đưa du lịch trở thành ngành kinh tế quan trọng của tỉnh giai đoạn 2016 – 2020. UBND tỉnh Phú Yên, số 05-CTr/TU. Phú Yên.

23. Vũ Đức Minh (2011). Giáo trình tổng quan du lịch. NXB Thống Kê. Hà

Nội.


24. Vũ Văn Đông (2014), Phát triển du lịch bền vững Bà Rịa – Vũng Tàu,

Luận án tiến sỹ, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội.


25. Vũ Văn Hiển (2014), Phát triển bền vững ở Việt Nam, Tạp chí cộng sản (Communist Review), số 1, 15 – 19.


TIẾNG ANH


1. Godfrey K.B (1994), Susstainable Tourism. What is it really, United Nationals Economic and Social Council, Cyprus.

2. IUCN (2004), Managing Marine Protected Areas: A Toolkit for the Western Indian Ocean. IUCN Eastern African Regional Programme, Nairobi, Kenya.

3. Lutz, Ernst (Ed) Binswanger, Hans; Hazell, Peter; McCalla, Alexander. (1998), Agriculture and the environment - perspectives on sustainable rural development, Washington DC, World Bank.

4. Machado A (1990), Ecology Environment and Development in the Canary Inlands, Santa Cruz de Tenerife.

5. Machado A. (2003), Tourism and Sustainable Development, Capacity Building for Tourism Development in VietNam, VNAT and FUDESO, VietNam.

6. Richards, G. and Hall, D. (2000), Tourism and Sustainable Community Development. London: Routledge, 17 - 35.

7. Richard Sharpley (2009), Tourism development and the environment: beyond sustainability. Earthscan, UK and USA.

8. Sudhir Anand and Amartya Sen (1996), Sustainable development: Concepts and Priorities, United Nations Development Programme, Clarendon Press, Oxford.

9. UNWTO (2004), Indicators of Sustainable Development of Tourism. World Tourism Organization, Spain.


10. Vunsadet Thavarasukha (2005). Ecotourism Case Studies in Thailand,

Thailand.


Website:

1. http://www.baophuyen.com.vn/

2. http://hoidoanhnghieppy.com.vn/ 3.http://www.phuyentourism.gov.vn

Xem tất cả 145 trang.

Ngày đăng: 02/06/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí