Giải pháp phát triển du lịch cộng đồng tại huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng - 2


MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN i

LỜI CẢM ƠN ii

TÓM TẮT iii

ABSTRACT iv

MỤC LỤC v

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU x

DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ xi

PHẦN MỞ ĐẦU 1

Chương 1: TỔNG QUAN VỀ LOẠI HÌNH DU LỊCH CỘNG ĐỒN 9

1.1. Tổng quan về cơ sở lý luận 9

1.1.1. Các quan điểm về du lịch cộng đồng 9

1.1.2. Một số khái niệm cơ bản về du lịch cộng đồng 9

1.1.3. Mục tiêu phát triển du lịch cộng đồng 12

1.1.4. Các điều kiện hình thành và phát triển du lịch cộng đồng 14

1.1.5. Các nguyên tắc tham gia phát triển du lịch cộng đồng 16

1.1.6. Sự tham gia của cộng đồng địa phương trong hoạt động du lịch 17

1.2. Xu hướng phát triển du lịch cộng đồng hiện nay 17

1.3. Tác động của du lịch đến cộng đồng 18

1.3.1. Tích cực 18

1.3.2. Tiêu cực 20

1.4. Một số mô hình phát triển du lịch cộng đồng ở Châu Á và Việt Nam 21

1.4.1. Một số mô hình phát triển du lịch cộng đồng ở Châu Á 21

1.4.1.1. Kinh nghiệm phát triển du lịch cộng đồng tại Malaysia 21

1.4.1.2. Kinh nghiệm phát triển du lịch tại Bali (Indonesia) 22

1.4.2. Một số mô hình phát triển du lịch cộng đồng ở Việt Nam 23

1.4.2.1. Du lịch cộng đồng ở Hà Giang 23

1.4.2.2. Mô hình du lịch cộng đồng tại làng quê Yên Đức- Quảng Ninh 25

1.4.3. Bài học kinh nghiệm 26

TÓM TẮT CHƯƠNG 1. 27

Chương 2: TIỀM NĂNG VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TẠI HUYỆN LẠC DƯƠNG TỈNH LÂM ĐỒNG 28

2.1. Khái quát về huyện Lạc Dương tỉnh Lâm Đồng 28

2.2. Điều kiện tự nhiên 31

2.2.1. Địa chất, địa mạo 31

2.2.2. Thổ nhưỡng 32

2.2.3. Khí hậu 32

2.2.4. Khoáng sản 33

2.2.5. Tài nguyên rừng 33

2.3. Điều kiện kinh tế xã hội 33

2.3.1. Dân cư và lao động 33

2.3.1.1 Dân cư 33

2.3.1.2 Lao động 34

2.3.2. Hiện trạng phát triển kinh tế 36

2.3.2.1 Cơ sở hạ tầng kĩ thuật 37

2.3.2.2 Giáo dục 38

2.3.2.3 Văn hóa nghệ thuật 39

2.4. Tài nguyên du lịch 39

2.4.1. Tài nguyên du lịch tự nhiên 39

2.4.2. Tài nguyên du lịch nhân văn 40

2.4.2.1 Di sản văn hóa 41

2.4.2.2 Lễ hội văn hóa dân gian 41

2.4.2.3 Nghề thủ công truyền thống 42

2.5. Thực trạng khai thác hoạt động du lịch cộng đồng tại huyện Lạc Dương 44

2.5.1. Thực trạng hoạt động du lịch ở huyện Lạc Dương 44

2.5.1.1 Các loại hình du lịch hiện có tại huyện Lạc Dương 44

2.5.1.2 Thực trạng khai thác các tuyến, điểm tham quan 46

2.5.1.3 Cơ sở lưu trú du lịch 47

2.5.1.4 Khách du lịch và doanh thu 47

2.5.2. Đánh giá mức độ hài lòng của khách du lịch 49

2.5.2.1 Mức độ hài lòng về cảnh quan môi trường 49

2.5.2.2 Mức độ hài lòng về tài nguyên nhân văn 50

2.5.2.3 Mức độ hài lòng về yếu tố con người 51

2.5.2.4 Mức độ hài lòng về cơ sở hạ tầng 51

2.5.2.5 Loại hình cư trú nếu được xây dựng tại đây 53

2.5.2.6 Những mong đợi của du khách khi quay lại 53

2.5.3. Thực trạng tham gia của cộng đồng địa phương vào hoạt động du lịch. 54

2.5.3.1 Hình thức tham gia phục vụ du lịch của CĐĐP 54

2.5.3.2 Mức độ ảnh hưởng của du lịch tới cảnh quan môi trường địa phương

........................................................................................................................55

2.5.3.3 Mức độ ảnh hưởng của du lịch tới hoạt động nông nghiệp 55

2.5.3.4 Mức độ ảnh hưởng của du lịch tới cộng đồng địa phương 56

2.6. Những hạn chế còn tồn tại ở huyện Lạc Dương 58

TÓM TẮT CHƯƠNG 2 60

Chương 3: ÐỊNH HUỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ÐỒNG TẠI HUYỆN LẠC DƯƠNG , TỈNH LÂM ĐỒNG. 61

3.1. Định hướng phát triển du lịch tỉnh Lâm Đồng 61

3.2. Định hướng phát triển du lịch huyện Lạc Dương 61

3.2.1. Những cơ hội và thuận lợi 61

3.2.2. Những khó khăn và thách thức 62

3.3. Quan điểm, mục tiêu phát triển du lịch huyện Lạc Dương. 62

3.3.1. Các quan điểm phát triển. 62

3.3.2. Mục tiêu phát triển 63

3.3.3. Các chỉ tiêu cụ thể 64

3.4. Các giải pháp phát triển du lịch cộng đồng tại huyện Lạc Dương 65

3.4.1. Tăng cường và nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước về du lịch trên địa bàn 66

3.4.2. Huy động cộng đồng địa phương vào việc bảo tồn và phát huy di sản văn hóa và các giá trị liên quan đến du lịch. 67

3.4.3. Đầu tư vào cơ sở hạ tầng 68

3.4.4. Giải pháp tạo sản phẩm du lịch cộng đồng độc đáo với lực hấp dẫn cao đối với du khách. 69

3.4.5. Tăng cường công tác tuyên truyền xúc tiến quảng bá về du lịch và mở rộng tìm kiếm thị trường 71

3.4.6. Đào tạo nguồn nhân lực 73

3.5. Kiến nghị 74

3.5.1. Kiến nghị với UBND tỉnh Lâm Đồng 74

3.5.2. Kiến nghị với sở Du lịch Lâm Đồng 74

3.5.3. Kiến nghị với UBND huyện Lạc Dương 75

3.5.4. Kiến nghị với cộng đồng địa phương 75

TÓM TẮT CHƯƠNG 3. 77

KẾT LUẬN 78

TÀI LIỆU THAM KHẢO 80

PHỤ LỤC 1 83

PHỤ LỤC 2 89

PHỤ LỤC 3 92

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT



CĐĐP

Cộng đồng địa phương

CSHT

Cơ sở hạ tầng

DL

Du lịch

DLCĐ

Du lịch cộng đồng

DLST

Du lịch sinh thái

GTVT

Giao thông vận tải

JICA

Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản

KDL

Khách du lịch

TNDgL

Tài nguyên du lịch

TNMT

Tài nguyên môi trường

UBND

Ủy ban nhân dân

VQG

Vườn quốc gia

VH-TTDL

Văn hóa thể thao du lịch

WWF

Quỹ quốc tế bảo vệ thiên nhiên

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 118 trang tài liệu này.

Giải pháp phát triển du lịch cộng đồng tại huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng - 2


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

Bảng 2.1: Các dân tộc ở Lạc Dương 34

Bảng 2.2: Điều kiện kinh tế xã hội- Phân loại giàu nghèo của các xã 35

Bảng 2.4: Tóm tắt tài nguyên du lịch huyện Lạc Dương. 43

Bảng 2.5: Lượng khách đến Lạc Dương giai đoạn 2013-2016 48

Bảng 2.6: Doanh thu du lịch huyện Lạc Dương giai đoạn 2013-2016 49

Bảng 2.7: Mức độ hài lòng của du khách về điều kiện về cảnh quan, môi trường thiên nhiên và môi trường. 49

Bảng 2.8: Mức độ hài lòng của du khách về tài nguyên du lịch nhân văn 50

Bảng 2.9: Mức độ hài lòng của du khách về cộng đồng dân cư 51

Bảng 2.11: Mong muốn của du khách về loại hình cư trú nếu được xây dựng tại đây.

...................................................................................................................................53

Bảng 2.12: Các hoạt động cần được quan tâm, đầu tư, phát triển 54

Bảng 2.13: Mức độ ảnh hưởng tới cảnh quan môi trường địa phương 55

Bảng 2.14: Mức độ ảnh hưởng tới hoạt động nông nghiệp 56

Bảng 2.15: Tác động của hoạt động du lịch tới đời sống dân cư 57


DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ

Hình 2.1: Bản đồ hành chính tỉnh Lâm Đồng 29

Hình 2.2: Bản đồ hành chính huyện Lạc Dương 30

Biểu đồ 2.1: Tình hình khách du lịch đến Lạc Dương 48


PHẦN MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài.

Du lịch đã là một xu hướng phổ biến trên toàn cầu, du lịch quốc tế liên tục tăng trưởng, du lịch nội địa chiếm tỷ trọng lớn. Du lịch trở thành một trong những ngành kinh tế dịch vụ phát triển nhanh nhất và lớn nhất trên bình diện toàn cầu, góp phần vào sự phát triển và thịnh vượng của các quốc gia, đặc biệt là các nước đang phát triển, vùng sâu, vùng xa coi phát triển du lịch là công cụ xoá đói, giảm nghèo và tăng trưởng kinh tế. Đây là cơ hội to lớn có tính xu thế và thời đại mà Việt Nam có thể tận dụng để phát triển các loại hình du lịch mới, đa dạng tận dụng lợi thế về tài nguyên du lịch để nhanh chóng đạt mục tiêu phát triển, đặc biệt xu hướng du lịch cộng đồng đang nổi lên là cơ hội thúc đẩy phát triển kinh tế cho các vùng nghèo và quốc gia đang phát triển như Việt Nam.

Du lịch cộng đồng là loại hình du lịch nhằm bảo tồn tài nguyên, môi truờng tại điểm du lịch vì sự phát triển du lịch bền vững, đồng thời khuyến khích, tăng cuờng sự tham gia của cộng đồng địa phương vào việc tổ chức các hoạt động du lịch, từ đó tạo sinh kế bền vững góp phần nâng cao thu nhập cho họ; du lịch cộng đồng còn đặc biệt tạo sự hấp dẫn tới khách quốc tế từ những sản phẩm du lịch bản địa của khu du lịch. Với những lợi thế nổi bật đó, phát triển du lịch cộng đồng trong giai đoạn hiện nay được xem là công cụ hữu hiệu giải quyết những tác động tiêu cực mà du lịch mang lại, hướng đến sự phát triển bền vững, dài hạn.

Lợi ích từ du lịch cộng đồng là không thể phủ nhận. Việc đẩy mạnh, nhân rộng các mô hình du lịch cộng đồng sẽ làm phong phú thêm các tour, tuyến gắn với thiên nhiên, gắn với cộng đồng, khơi gợi ý thức bảo vệ môi trường trong nhân dân và du khách, tạo sự bền vững trong phát triển du lịch, mang lại lợi ích kinh tế - xã hội cho địa phương.

Huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng nằm ở vị trí cửa ngõ phía Bắc vào thành phố Đà Lạt, có giao thông kết nối Nha Trang và nam Tây Nguyên với cảnh quan thiên nhiên, khí hậu mát mẻ và hơn 40 cộng đồng thiểu số với một nền văn hóa độc đáo, giàu bản sắc đặc biệt là văn hóa cồng chiêng, Lạc Dương đã và đang chứng

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 27/08/2022