Doanh Số Cho Vay Theo Ngành Nghề:(Trích Từ Bảng Số 4)


của tập thể cán bộ ngân hàng trong việc hạn chế các khoản nợ quá hạn. Tránh được mọi rủi ro tín dụng xảy ra. Tuy nhiên không thể khẳng định chắc chắn được rằng khả năng rủi ro tín dụng không xảy ra tại ngân hàng, hay xuất hiện nợ quá hạn đối với ngân hàng. Nhưng cũng cần đánh giá cao về thành quả lao động của đội ngũ cán bô, nhân viên và lãnh đạo làm việc tại chi nhánh.

2.1.2.2. doanh số cho vay theo thời gian: (trích từ bảng số 4)


Đơn vị: triệu đồng



Chỉ tiêu

Năm 2009

Năm 2010

Năm 2011

So sánh

2010/2009

So sánh

2011/2010

ST

TT

(%)

ST

TT

(%)

ST

TT

(%)

ST

TT

(%)

ST

TT

(%)

Tổng dư nợ tín dụng

166.452

100

196.960

100

238.220

100

30.508

18,3

41.260

20,9

II.theo kỳ han

166.452

100

196.960

100

238.220

100

30.508

18,3

41.260

20,9

1. ngắn hạn

132.839

79,8

155.784

79,1

184.559

77,5

22.945

17,2

28.775

18,4

2.trung và dài hạn

33.613`

20,2

41.176

20,9

53.661

22,5

7.563

22,5

12.485

30,3

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 75 trang tài liệu này.

Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh số 3 Thanh Hóa - 5


Qua bảng số liệu theo thời gian thì doanh số cho vay của chi nhánh không có nhiều biến động cho lắm.đáng chú ý là cho vay trung và dài hạn có tăng trong các năm,nhất là năm 2011 tổng số tiền cho vay của năm này là 53.661 triệu đồng chiếm tỷ trọng 22,5% so với năm 2010 thi năm này tăng lên tới 30,3% ,điều này mang lại tình hình khả quan chô ngân hàng bởi vì cho vay trung và dài hạn mang lại lợi nhuận lớn cho ngân hàng.ngoài ra cho vay ngắn hạn cũng tăng theo các năm nhưng mức tăng đó không được khả quan cho lắm.Dần dần cho vay trung và dài hạn chiếm tỷ trọng cao con tỷ trọng của ngắn hạn lai giảm,như mưc độ so sanh của các năm thể hiện qua bảng số liệu,năm 2010/2009 cho vay ngắn hạn chiếm 17,2% cho vay trung và dài hạn chiếm 22,5%,nhưng năm 2011/2010 thì tỷ trọng của cho vay ngắn hạn là 18,4% còn cho vay trung và dài hạn lại tăng lên tới 30,3%.Chính vì tình hình biến đổi thế này nên không tránh khỏi thiếu sót trong công việc quản lý và điều hành của chi nhánh ngân hàng.


2.1.2.3. Doanh số cho vay theo tiền( trich từ bảng số 4):


Đơn vị:triệu đồng



Chỉ tiêu

Năm 2009

Năm 2010

Năm 2011

So sánh

2010/2009

So sánh

2011/2010

ST

TT

(%)

ST

TT

(%)

ST

TT

(%)

ST

TT

(%)

ST

TT

(%)

Tổng dư nợ tín dụng

166.452

100

196.960

100

238.220

100

30.508

18,3

41.260

20,9

III. Phân loại theo tiền

166.452

100

196.960

100

238.220

100

30.508

18,3

41.260

20,9

1.VNĐ

166.452

100

196.960

100

238.220

100

30.508

18,3

41.260

20,9

2. Ngoại tệ

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0


Qua bảng số liệu ta thấy vì đây là một chi nhánh của NHNo & PTNT ,nên chủ yếu chi nhánh chỉ huy động và cho vay theo 1 loại tiền là VNĐ, chi nhánh được chỉ thị cho các doanh nghiệp,hộ gia đình,các công ty hoạt động trên quốc gia việt nam.đây cũng là một hạn chế đối với chi nhánh.


2.1.2.4.Doanh số cho vay theo ngành nghề:(trích từ bảng số 4)

Đơn vị: triệu đồng



Chỉ tiêu

Năm 2009

Năm 2010

Năm 2011

So sánh

2010/2009

So sánh

2011/2010

ST

TT

(%)

ST

TT

(%)

ST

TT

(%)

ST

TT

(%)

ST

TT

(%)

Tổng dư nợ tín dụng

166.452

100

196.960

100

238.220

100

30.508

18,3

41.260

20,9

IV.Phân loại theo

ngành nghề

166.452

100

196.960

100

238.220

100

30.508

18,3

41.260

20,9

1.theo ngành nông

lâm,lâm nghiệp

10.212

6,1

12.082

6,1

15.438

6,5

1.837

18,3

3.353

27,7

2.theo ngành công nghiệp

5.456

3,3

6.614

3,4

8.189

3,4

1.158

21,2

1.575

23,8

3.theo ngành xây dựng

8.714

5,2

10.041

5,1

12.671

5,3

2.239

30,1

2.630

26,1

4.theo ngành khác

141.070

85,4

168.220

85,4

202.022

84,8

26.150

18,4

33.802

20,1


Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thông nói chung được thành lập và hoạt động với mục đích hỗ trợ cho Ngành nông nghiệp phát triển. chính vì vậy chính sách tín dụng của ngân hàng luôn ưu tiên cho ngành nông nghiệp,nhưng trong thời gian gần đây cơ cấu cho vay đối với ngành công nghiệp và dịch vụ tăng.Điều đó có thể hiện rỏ trong bảng số liệu trên,doanh số cho vay đối với nganh nông nghiệ có tăng nhưng chậm,nhất là năm 2009,2010 doanh số cho vay đối với ngành thi tăng rất ít chỉ chiếm tỷ trọng 6,1% so với những ngành còn lại,nhưng đến năm 2011 thì doanh số cho vay khả quan hơn đạt 15.438 triệu đồng chiếm tỷ


trọng 6,5% so với các ngành khác.đối với ngành công nghiệp trong 2 năm 2009 va 2010 doanh số cho vay có tăng nhưng doanh số cho vay không tăng lên lầ bao,năm 2009 đạt 5.456 triệu đồng ,năm 2010 đạt 6.614 triệu đồng điều này nói lên sự anh hưởng của đợt khủng hoảng tài chính năm 2009 của thế giới ,nhưng sang năm 2011 doanh số cho vay của ngành tăng lên đang kể đạt 8.189 triệu đồng điều này nói lên nước ta đã có sự điều chỉnh đúng đắn ,phù hợp với kinh tế của toàn thế giới,với lại nước ta đang theo hương công nghiệp hóa hiện đại hóa.Ngành công nghiệp cũng vậy doanh số cho vay của ngành cũng tăng lên theo từng năm và đặc biệt hơn ngành xây dựng chiếm tỷ trọng cao hơn ngành công nghiệp.


Ngoài các ngành chủ chốt của nền kinh tế thì doanh số cho vay của các ngành khác cũng chiếm tỷ lệ vay khá cao,đặc biệt là ngành dịch vụ một thế mạnh của nước ta.Doanh số cho vay của các ngành này cung tăng qua các năm,cao nhất là năm 2011 đạt 202022 triệu đồng chiếm tỷ trọng 84,8%

2.1.3. Cơ cấu dư nợ

Bảng 5: Cơ cấu dư nợ từ năm 2009-2011


Đơn vị: triệu đồng



Chỉ tiêu

Năm 2009

Năm 2010

Năm 2011

ST

TT (%)

ST

TT (%)

ST

TT

(%)

Tổng dư nợ

137083

100

152789

100

187323

100

I.Tổng dư nợ theo TPKT

137083

100

152789

100

187323

100

1.Dư nợ Quốc doanh

0

0

0

0

0

0

2.Dư nợ Ngoài quốc doanh

137083

100

152789

100

187323

100

II.Tổng dư nợ Theo kỳ hạn

137083

100

152789

100

187323

100

1.Dư nợ Ngắn hạn

109293

79,73

122813

80,39

157077

83,86

2.Dư nợ Trung và dài hạn

27790

20,27

29976

19,61

30246

16,14

III.Dư nợ theo loại theo tiền

137083

100

152789

100

187323

100

1.Dư nợ VND

137083

100

152789

100

187323

100

2.Dư nợ Ngoại tệ

0

0

0

0

0

0

IV.Tổng dư nợ theo ngành nghề

137083

100

152789

100

187323

100

1.Dư nợ ngành nông lâm,lâm nghiệp

8.894

6,48

10.008

6,55

13.542

7,22

2.Dư nợ ngành công nghiệp

4.364

3,18

3.682

2,41

6.783

3,62

3.Dư nợ Theo ngành xây dựng

5.974

4,35

8.724

5,7

9.973

5,32

4.Dư nợ Theo ngành khác

117.851

85,63

130.375

85,34

157.025

84,83

(Nguồn : phòng nguồn vốn và kế hoạch)


2.1.3.1. Dư nợ theo thành phâng kinh tế:

Qua bảng số 5 ta thấy tổng dư nợ theo thành phần kinh tế lien tục tăng qua các năm 2009 tổng dư nợ là 137083 triệu đồng đến năm 2011 tổng dư nợ là 187323 triệu đồng .như vậy tổng dư nợ của chi nhánh luôn duy trì ở mức tăng trưởng cao,hoàn thành kế hoạch đề ra.

Qua bảng số liệu trên ta thấy dư nợ quốc doanh là không,còn dư nợ cưa doanh nghiệp ngoài quốc doanh tăng qua các năm và luôn chiếm tỷ trọng cao nhất ,góp phần qua trọng vào sự tăng trưởng dư nợ chung của chi nhánh ,điều đó cũng có nghĩa là Chi nhánh đang chuyển đối tượng cho vay, chú trọng hơn vào khu vực kinh tế tư nhân nơi mà cơ chế tài chính rỏ ràng minh bạch hơn so với khu vực nhà nước.Trong đó khu vực dân cư chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ, Đây là điều cũng dễ hiểu khi mà dịch vụ tín dụng cung cấp cho khu vực này còn nhiều hạn chế về hàng hoá, chủ yếu là tín dụng đầu tư cá nhân, còn các hình thức tín dụng khác như tín dụng bán lẻ, tín dụng tiêu dùng chưa được cung cấp. Đây la điều mà Chi nhánh cần phải triển khai trong thời gian tới, bởi trong tương lai tín dụng dân cư là rất quan trọng, quyết định sự thành công của Ngành ngân hàng, đặc biệt là khi Việt Nam ra nhập WTO.

2.1.3.2 Dư nợ theo kỳ hạn:


Biểu đồ 3: Cơ cấu dư nợ theo kỳ han


Đơn vị: triệu đồng


160000

140000

120000

Ngắ n hạ n

Trung-dà i hạ n

100000

80000

60000

40000

20000

0

năm 2009 năm 2010 năm 11


Qua biểu đồ trên và số liệu bảng 5 ta thấy dư nợ phân theo kỳ hạn liên tục tăng qua 3 năm,tổng dư nợ của các kỳ năm sau đều cao hơn năm trước,trong năm 2009 dư nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng thấp nhấp 79,73% (tức 109293 triệu đồng) nhưng đến năm 2011 tỷ trọng cho vay ngắn hạn chiếm 83,86%,trong khi đó dư nợ dài hạn biến động không nhiều tỷ trọng qua các năm giảm. Điều đó cho ta biết rằng khách hàng mục tiêu của Chi nhánh chủ yếu là các doanh nghiệp, tổ chức, dân cư vay vốn tài trợ cho các hoạt động, dự án ngắn hạn và chủ yếu là vốn lưu động, khu vực này ít biến động, rủi ro thấp nhưng lải suất cho vay mà Chi nhánh cho vay thu được lợi nhuận không cao. Do đó, trong thời gian tới Chi nhánh cần chú ý hơn đến tín dụng trung và dài hạn, bởi 2 hoạt động này có lải suất cao hơn, điều đó mạng lại lợi nhuận lợi nhuận nhiều hơn cho Chi nhánh.

2.1.3.3 Dư nợ theo ngành nghề


Biểu đồ 4: Cơ cấu dư nợ theo ngành nghề


157025

130375

117851

5974

8894 4364

10008 3688724

2

13542 9973

6783

180000

nông lâm,lâm nghiệ p

công nghiệ p xây dự ng

cá c ngà nh khá c

160000

140000

120000

100000

80000

60000

40000

20000

0

năm 2009 năm 2010 năm 2011


Qua bảng biểu và số liệu trên ta thấy, cơ cấu dư nợ của chi nhánh qua các ngành kinh tế lien tục tăng qua các năm chỉ có năm 2010 lỉnh vực công nghiệp có giảm nhưng không đáng kể nhưng dến năm 2011 thì ngành đã tăng đột biến(năm 2010 đạt 3682 triệu đồng đến năm 2011 lên tới 6783 triệu đồng) điều này phản ánh đung xu thế phát triển nền kinh tế nước ta,trong khi đó các ngành còn lại đều tăng theo các năm riêng ngành nông nghiệp phát triển đồng đều nhất.Như vậy chi nhánh rất chú trọng và nâng cao chất lượng,băng việc đề ra các quy trình quy chế hoạt động


,thực hienj dự án đầu tư ,lựa chọn khách hàng,tăng cường công tác kiểm tra,kiểm soat chấp hành chế dộ nghiệp vụ kiệp thời phát hiện những sai sót để xử lý phù hợp nhằm đả bảo vốn và tài sản

2.1.4. Doanh số thu nợ, nợ quá hạn

2.1.4.1.doanh số thu nợ:


Bảng 6: Doanh số thu nợ


Đơn vị: triệu đồng


Chỉ tiêu

Năm 2010

Năm 2011

Tăng, giảm

Tuyệt đối

Tương đối %

I. Ds cho vay

196960

238220

41260

17,32

II. Doanh số thu nợ

177646

170756

-6890

-4,03

- Ngắn hạn

- Trung hạn va dài hạn

151298


26348

154876


15880

3578


-10468

1,66


-0,65


Qua bảng số liệu ta thấy doanh số thu nợ năm 2011 giảm 6890 triệu đồng so với năm 2010 (tức giảm 4,03%),trong đó đặc biệt doanh số thu nợ trung và dài hạn giảm tới 10468 triệ đồng,doanh số thu nợ ngắn hạn tăng 3578 triệu đồng(tức tăng 1,66%). Như vậy ,doanh số cho vay tăng,nhưng doanh số thu nợ giảm xuống rất nhiều nguyên nhân là do các khoản vay trung và dài hạn những năm trước đó đến hạn thu nợ là năm 2011, nhưng Chinh nhánh chưa triển khai thu nợ được, đây không phải là tín hiệu lạc quan, công tác thu nợ của doanh nghiệp đang có vấn đề.kể cả cho vay ngắn hạn tuy tăng nhưng công tác thu nợ vẫn đang còn kém hiệu quả.

Để khắc phụ tình trạng này doanh nghiệp cần phải chú trọng công tác thẩm định, công tác bảo lảnh đề phòng những trường hợp rủi ro mất vốn có thể sảy ra. Tích cức giám sát các khoản vay, đảm bảo nguồn vốn vay được sử dụng đúng mục đích, đúng nhu cầu, thúc đẩy các khoản nợ phải thu khi tín dụng đến hạn, tránh để quá lâu gây nên tình trạng ứ đọng vốn.


2.1.4.2 nợ quá hạn:


Nợ quá hạn Tỷ lệ nợ quá hạn= --------------------

Tổng dư nợ

Trong kinh doanh tín dụng của ngân hàng không thể tránh khỏi dược việc có nợ quá hạn.nợ quá hạn này đang là vấn đề bức xúc cần giải quyết của mọi ngân hàng.Những khoản nợ quá hạn mà khách hàng không trả được ( cố tình không trả hoặc khoongcos khả năng trả) đều phải chuyển sang nợ quá hạn ,với những khoãn nợ này,ngân hàng tính lải suất cao hơn lải suất cho vay bình quân nhằm bù lại thiệt thòi cho ngân hàng khi không thu hồi được vốn và để phạt doanh nghiệp.


Bảng 7: Nợ quá hạn giai đoạn 2009 - 2011


Đơn vị: triệu đồng


Chỉ tiêu

Năm 2009

Năm 2010

Năm 2011

Dư nợ

137083

152789

187323

Nợ quá hạn

367,003

575,934

1457,963

Tỷ lệ nợ quá hạn %

0,26

0,37

0,77

( Nguồn: Phong nguồn vốn và kế hoạch)


Biểu đồ 5: Tỷ lệ nợ quá hạn 2009-2011


1


0,5


0

năm 2009


tỷ lệ nợ quá hạ n

năm 2010


năm 2011


Số liệu trên cho ta thấy tỉ lệ nợ quá hạn của Chi nhánh liên tục tăng qua các năm, song đây không phải điều đáng lo ngại vì nó vẫn nằm trong tầm kiểm soát của Chi nhánh.Năm 2009 doanh số cho vay của chi nhánh là 166452 triệu đồng ,dư nợ là 137083 triệu đồng tỷ lệ nợ quá hạn là 0,26% ,năm 2010 tỷ lệ nợ quá hạn tăng 0,37% ,đến năm 2011 tỷ lệ năm này tăng lên cao nhất 0,77% nhưng trong năm này tổng dư nợ trong năm này tăng lên là 187323 doanh số cho vay tăng lên 238220 triệu đồng , nhưng điều nói lên rằng hoạt động tín dụng của Chi nhánh là tương đối tốt. Tỷ lệ nợ quá hạn vẫn nằm trong phạm vi kiểm soát, đạt yêu cầu của Ngân hàng nhà nước về tỉ lệ nợ quá hạn tối thiểu 3%. Nhưng bên cạnh đó cũng cần phải thấy rằng nợ quá hạn cũng tăng lên rất nhanh theo doanh số và dư nợ. Nguyên nhân là do các khoản nợ trung và dài hạn những năm trước đến thời gian đáo hạn là năm 2011 mà doanh nghiệp chưa thu được nợ, nhiều khoản vay phải chuyển nơ, gia hạn nợ làm cho nợ qúa hạn tăng lên. Nếu trong thời gian tới cứ tốc độ tăng nhanh như thế này sẽ vượt qua tỷ lệ nợ quá hạn cho phép của Ngân hàng Nhà nước, rủi ro mất vốn sẽ xảy ra, chất lượng tín dụng của Chi nhánh chắc chắn giảm.

Xem tất cả 75 trang.

Ngày đăng: 15/02/2024
Trang chủ Tài liệu miễn phí