Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh số 3 Thanh Hóa - 8



khi thực hiện.

6. Bảo lảnh của bên thứ 3

Phạm vị, đối tượng bảo lảnh, nội


dụng, mức độ, thời hạn bảo lảnh;


năng lực, uy tín của bên bảo lảnh,


năng lực tài chính; mối quan hệ giữa


người bảo lảnh và người được bảo


lảnh; điều kiện bảo lảnh; điều kiện


thực hiện nghĩa vụ bảo lảnh; bảo


lảnh bằng tài sản,...

7.Bảo đảm bằng tài sản hình thành từ

Tính pháp lý và thủ tục bàn giao về

vốn vay

việc có thể dùng tài sản loại này làm


bảo đảm; tính toán và kiểm tra lại giá


trị ước định trong tương lai của tài


sản này; rủi ro có thể xảy ra ảnh


hưởng tới giá trị của tài sản;

8. Kết hợp các loại đảm bảo khác

Tính pháp lý về việc có thể dùng tài


sản loại này làm bảo đảm; tính toán


và kiểm tra lại giá trị thị trường tài


sản này; rủi ro có thể xảy ra ảnh


hưởng tới giá trị của tài sản; thủ tục


bàn giao tài sản

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 75 trang tài liệu này.

Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh số 3 Thanh Hóa - 8


2.2.2.7 Tăng cường hoạt động marketing:

Trong nền kinh tế thị trường, đối với bất cứ hoạt động kinh doanh nào, đặc biệt là loại hình kinh doanh dịch vụ thì việc thực thi chính sách Marketing là vô cùng quan trọng. Đối với Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Phường Hàm Rồng. vì trên địa bàn có nhiều Ngân hàng thương mại nên chi nhánh phải thực hiện chiến lược khách hàng kể cả đối với khách hàng gửi tiền và khách hàng vay tiền với phương châm giữ vững và mở rộng khách hàng

2.2.3. Kiến nghị

2.2.3.1 kiến nghị với chính phủ và các bộ ngành liên quan:


- Hỗ trợ các ngân hàng xây dựng cơ sở vậy chất kĩ thuật hiện đại, đặc biệt là hỗ trợ họ tìm các đối tác, tư vấn các phần mền về giải pháp công nghệ thông tin vốn là một điểm còn rất nhiều hạn chế của Ngành Ngân hàng Việt Nam.

- Xây dựng cơ chế thông thoáng thu hút nhân tài, chuyên gia về nước phục vụ như các ưu đải: về lương, chế độ làm việc, chỗ ở,...tạo điều kiện cho họ phát huy hết khả năng của m?nh .

- Chinh phủ, bộ tài chính cần phải ban hành các quy định,cơ chế định giá, để từ đó có thể đưa ra một khung gía chuẩn mực cho tất cả các hàng hoá, tài sản có trên thị trường đặc biệt là những tài sản hay được cầm cố như: nhà cửa, đất đai, máy móc thiết bị,... đồng thời khung giá này phải bám sát với khung gía trên thị trường chứ không phải giá nhà nước một khung, trong khi đó ngoài thị trường lại giao dịch với mức giá khác như hiện nay, điều này có thể gây thiệt hại cho người sở hữu nó khi định giá và nhà nước có thể thất thu về thuế khi họ bán.

- Các văn bản luật đưa ra không được chồng chéo nhau gây khó khăn cho hoạt động của cá c TCTD. Trá nh mâu thuẫn giữa Luật chung và Luật chuyên ngành, các văn bản cần đồng bộ, thống nhất

- Cần có chính sách hỗ trợ về mặt tài chính cho cá c TCTD: hỗ trợ tạ o điều kiện tiếp cận các nguồn tài trợ song phương và đa phương của chính phủ và các tổ chức tài chính n ước ngoài

-Đảm bảo quyền chủ nợ của các TCTD theo thông lệ của Luật pháp quốc tế,

đó là: khi khách hàng không trả được nợ thì các TCTD có quyền phát mại tài

sản thế chấp mà không cần phải thông qua một cơ quan tài phán nào.

2.2.3.2 Kiến nghị với ngân hàng nhà nước việt nam:

Để ổn định và phát triển ngành ngân hàng trong thời gian tới Ngân hàng Nhà

nước Việt Nam cần phải tiến hàng một số biện pháp sau:

- Xây dựng cơ chế, quy chế hoạt động nhăm xác định rỏ ràng quan hệ giữa: Ngân hàng Trung ương và Chính phủ, Ngân hàng Trung ương và Bộ tài chính, Ngân hàng Trung ương và Ngân hàng thương mại. Điều này sẽ làm rỏ và tách


biệt chức năng, vai trò của từng bộ phận, đơn vị khi thực hiện quản lý với việc

thực hiện kinh doanh, tạo nên tính minh bạch của ngành Ngân hàng

- Củng cố hoạt động thị trường nội tệ liên ngân hàng:

+ Xây dựng hệ thống chỉ tiêu kiểm soát hữu hiệu thị trường liên ngân hàng, theo dỏi kịp thời diễn biến lải suất trị trường liên ngân hàng, làm cơ sở nghiên cứu và ban hành lải suất tái cấp vốn.

+ Phát triển và nâng cao chất lượng thị trường tiền tệ để nâng cao khả năng truyền dẫn chính sách tiền tệ của NHNN như: nới lỏng các hạn chế nhận tiền gửi bằng nội tệ đối với các chi nhánh NHTM nước ngoài phù hợp với tiến trình hội nhập; hạn chế hình thức cho vay chủ đạo; đẩy nhanh quá trình cơ cấu lại hệ thông NHTM, mở rộng danh mục hàng hoá trên thị trường tiền tệ.

- Cần tiếp tục rà soát lại hệ thống vă n bản, cơ chế, chính sách liên quan đến lĩnh vực hoạ t động và nghiệp vụ mớ i của TCTD n ói chung và của NH nói riêng để bổ sung hoàn thiện cho phù hợ p vớ i thông lệ quốc tế và cam kết hội nhập. Đ ồng bộ hoá các vă n bản phá p luật thành một hệ thống quy định chuẩn

áp dụng chung cho các TCTD.

- Tiếp tục đẩy nhanh việc sửa đổi và xây dựng mớ i các vă n bản quy phạ m

pháp luật thuộc Ngân hàng như :

+Ban hành đầy đủ và rõ ràng các văn bản hướng dẫn thi hành luật.

+Cần tiếp tục xem xét và điều chỉnh một số quy định cho phù hợ p hơn.

2.2.3.3. Đối với NHNo & PTNT Việt Nam:

Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam đã có một quá trình lịch sử lâu dài tồn tại và phát triển. Quán triệt tinh thần nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng, ban lãnh đạo ngân hàng đã nỗ lực xây dựng một hệ thống các qui chế, qui định tương đối hoàn chỉnh hướng dẫn cụ thể hoạt động cho vay trong hệ thống ngân hàng nông nghiệp Việt Nam.

- Chính phủ thực hiện chính sách giảm bao cấp và can thiệp trực tiếp giảm

và xoá bao cấp của nhà nước đối với ngân hàng đã tạo sân chơi bình đẳng cho mọi


loại hình ngân hàng, buộc các ngân hàng phải thực sự kinh doanh trên cơ sở phục

vụ khách hàng.

- Yêu cầu tăng vốn các NHNo & PTNT có sự rủi ro lớn do phụ thuộc nhiều vào môi trường, điều kiện tự nhiên có thể làm giảm khả năng trả nợ của những hộ nông nghiệp. Vì vậy vốn tối thiểu của NHNo & PTNT phải cao và cần được các cơ quan chức năng kiểm soát ngân hàng quan tâm.

-Với phương châm chỉ đạo công tác tín dụng phải: "An toàn để phát triển,

phát triển phải an toàn". Em có một số kiến nghị sau:

+ Cho phép các Ngân hàng thực hiện những biện pháp mang tính chất ưu đãi đối với khách hàng truyền thống, khách hàng có tín nhiệm cao.

+ Thường xuyên cung cấp các thông tin tín dụng Ngân hàng qua hệ thông CIC, cập nhật kịp thời các thông tin mới nhất về các văn bản pháp qui, tình hình biến động giá cả một số mặt hàng chủ yếu trên thị trường, thông tin về các đơn vị kinh tế, doanh nghiệp có quan hệ tín dụng với Ngân hàng, tổ chức đánh giá về uy tín, khả năng kinh doanh của các doanh nghiệp có quan hệ tín dụng với Ngân hàng.

+ Hỗ trợ đào tạo và đào tạo lại nghiệp vụ chuyên môn cho các cán bộ tín dụng. Cán bộ tín dụng phải được trang bị các kiến thức về giao tiếp, kinh tế, kỹ thuật, nghiệp vụ ngân hàng nhằm giúp họ nâng cao khả năng và kinh nghiệm làm việc, nâng cao hơn chất lượng của các khoản tín dụng hiện nay. Có chế độ khuyến khích cho cán bộ tín dụng về lương, thưởng.

2.2.3.4. Kiến nghị riêng với trường ĐH Vinh và khoa kinh tế:

Em mong rằng nhà trường và các thầy các cô khoa Ngân Hàng sẽ tổ chức cho sinh viên được đi kiến tập lâu hơn, thời gian kiến tập dài hơn để sinh viên có cơ hội được cọ sát nhiều hơn với thực tế, để được học hỏi thêm nhiều hơn những kinh nghiệm bổ ích trong thực tế chứ không chỉ là áp dụng lý thuyết trên sách vở. Kiến tập lâu hơn ở các ngân hàng hay doanh nghiệp sẽ là điều kiện tốt nhất để sinh viên có thể tập thích nghi dần với công việc giúp ích rất nhiều cho tương lai sau này khi


làm việc. Hy vọng rằng thầy cô sẽ xem xét đến kiến nghị của em. Em xin chân thành cảm ơn .


KẾT LUẬN


Ngày nay sự tăng trưởng kinh tế luôn là mối quan tâm hàng đầu của các nhà lảnh đạo của các quốc gia.Nền kinh tế ngày càng phát triển thì nhu cầu về vốn cho sự phát triển đó ngày càng tăng mạnh,điều đó củng có nghĩa là hoạt động tín dụng phát triển cùng với sự phát triển của nền kinh tế.

Trong thời gian thực tập tại NHNN0&PTNT Việt Nam Chi nhánh số 3 Thanh Hóa cho em hiểu biết nhiều hơn và có cái nhìn tổng thể về vai trò, tầm quan trọng của hoạt động tín dụng đối với các cá nhân, tổ chức trong nền kinh tế. Bên cạnh những thành quả mà hoạt động tín dụng của Chi nhánh đạt được cũng còn rất nhiểu vướng mắc khó khăn. Vì vậy, em hi vọng với đề tài: “ Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại NHNo & PTNT Chi nhánh số 3 ” của mình sẽ bổ xung cho những gì còn thiếu và yếu nhằm nâng cao chất lượng tín dụng cho Chi nhánh.và Thông qua quá trình thực tập này giúp em củng cố thêm về nhận thức lý luận và tiếp cận với thực tiễn hoạt động Tiền tệ - Ngân hàng. Bước đầu kêt hợp giữa lí luận đã được học tại trường với thực tiễn, xây dựng phương pháp học tập và hình thành phong cách làm việc của một cán bộ Ngân hàng: khoa học, chủ động, sáng tạo, có kế hoạch và có tính kỷ luật cao. Song do thời gian kiến tập mới được một thời gian ngắn nên vẫn còn tồn tại mặt hạn chế như: nhận thức các vấn đề chưa được sáng tỏ, tay nghề không được rèn luyện nhiều nên bài đề án kiến tập không thể tránh khỏi những thiếu sót về nội dung cũng như chưa hoàn chỉnh về mặt hình thức. Một lần nữa em xin bày tỏ lòng biết ơn tới THs.Đậu Quang Thế và cô Trịnh Thị Hằng đã tận tình chỉ bảo hướng dẫn, ban lãnh đạo và toàn thể các anh chị cán bộ NHNo & PTNT Thanh Hoá Chi nhánh số 3 đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo giúp đỡ em trong quá trình thực tập và hoàn thành bài báo cáo tổng hợp này. Em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy, cô giáo khoa Tài chính ngân hàng trường ĐH Vinh.

EM XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN


Thanh Hóa, ngày 24 tháng 3 năm 2012

Sinh viên thực hiện:

Lê Xuân Sơn


TÀI LIỆU THAM KHẢO


1. Frederici S.Mishkin. Tiền tệ, Ngân hàng& thị trường tài chính – NXB khoa học kĩ thuật Hà Nội năm 2001

2. Tài liệu “Tập huấn nghiệp vụ tín dụng năm 2010” (NHNo & PTNT Thanh

Hóa chi nhánh số 3 Thanh Hóa).

3. TS. Phan Thị Thu Hà, Giáo Trình Ngân Hàng Thương Mại_Đại Học Kinh

Tế Quốc Dân

4. TS. Nguyễn Văn Tiến . Tài chính hiện đại trong nền kinh tế mở -NXB thống kê năm 2000

5. Tạp chí Ngân hàng: Số 7/2006; số 9/2007

6. Báo cáo tổng hợp của NHNN0&PTNT Việt Nam Chi nhánh số 3 Thanh Hóa

các năm 2008, 2009, 2010, 2011, 5 tháng đầu năm 2012

7. Sổ tay tín dụng NHNN&PTNT Việt Nam

8. Thông tin Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam năm

2011-2012

9. www.sbv.gov.vn

10. www.Agribank.com.vn


NHẬT KÝ THỰC TẬP

Thời gian thực tập: 6/2/2012 đến ngày 1/4/2012

Sinh viên : Lê Xuân Sơn

MSV : 0854027235

Lớp : 49B2-TCNH

Trường : Đại Học Vinh

Địa điểm thực tập: NHNo & PTNT chi nhánh số 3 Thanh Hóa


TT

Thời gian

Tên việc

Địa điểm

Người phụ trách

1.

6/2 – 10/2/2012

-Tìm hiểu tổng quan về NHNo & PTNT chi nhánh số 3:

+quá trình hình thành và phát

triển của chi nhánh

+đặc điểm hoạt động và cơ cấu tổ chức của chi nhánh

+bộ máy quản lý của chi nhánh số 3

+ xin ý kiến của các cán bộ về tình hình hoạt động chung của chi nhánh trong những năm gần đây và từ đó đánh giá tình hình hoạt động chung của chi nhánh số 3.

NHNo & PTNT

chi nhánh số 3. số 244 đường Bà Triệu, Phường Hàm Rồng,Thành phố Thanh Hoá.

Phó phòng kế hoạch:

Lê Bá Hà

2.

13/2/2012

Bắt đầu đi sâu vào tìm hiểu thực trạng hoạt động tín dụng của chi nhánh.nhưng vẩn chưa xin được số liệu của chi nhánh

NHNo & PTNT

chi nhánh số 3. số 244 đường Bà Triệu, Phường Hàm Rồng,Thành phố Thanh Hoá.


3.

14/2/2012

Vẩn như ngày 13/2 chưa có gì mới mẻ ngoài trừ được quan sát một số vấn đề xung quanh nội bộ của chi nhánh

NHNo & PTNT

chi nhánh số 3. số 244 đường Bà Triệu, Phường Hàm Rồng,Thành

phố Thanh Hoá.


4.

15/2/2012

Ngày hôm nay được quan sát chi tiết một hợp đồng cho vay cầm đồ…nhưng vẩn còn mơ hồ…chưa hiểu rỏ lắm….ngoài ra không có gì

mới giống như những ngày

NHNo & PTNT

chi nhánh số 3. số 244 đường Bà Triệu, Phường Hàm Rồng,Thành phố Thanh Hoá.


Xem tất cả 75 trang.

Ngày đăng: 15/02/2024
Trang chủ Tài liệu miễn phí