Tình Hình Hoạt Động Tín Dụng Của Nhno & Ptnt Chi Nhánh Số 3 Thanh Hóa


* Nhận được báo cáo thẩm định =>Trưởng phòng rà soát danh mục hồ sơ vay vốn theo qui định; nếu hồ sơ vay vốn thiếu, chưa đầy đủ thì yêu cầu bổ sung, hoàn thiện. Nếu đầy đủ thì thực hiện các bước công việc tiếp theo.

Trường hợp cần thiết có thể thu thập thông tin và thẩm định lại một trong các nội

dung sau:

+ Xác minh tư cách của khách hàng vay vốn; kiểm tra kết quả xếp hạng khách

hàng; kết quả phân loại nợ (nếu có).

+ Giới hạn tín dụng (nếu có).

+ Tính đầy đủ, chính xác và lôgic của các nội dung trong giấy đề nghị vay vốn, báo

cáo thẩm định cho vay.

+ Đánh giá, xem xét các loại rủi ro có thể xảy ra đối với dự án, phương án vay vốn

và biện pháp hạn chế rủi ro xảy ra có khả thi.

+ Đánh giá rủi ro về bảo đảm tiền vay (tính hợp pháp, hợp lệ, giá trị thu hồi khi bắt

buộc phải xử lý, mức độ tổn thất (nếu có)

+ Đánh giá rủi ro về lãi suất (áp dụng lãi suất cố định hay thả nổi...)

+ Xác định rủi ro về thanh khoản có thể xảy ra (tiền gửi không kỳ hạn và dư nợ

trung, dài hạn; nguồn vốn hiện có và yêu cầu tăng trưởng tín dụng...).

+ Đánh giá rủi ro về hối đoái (đối với khoản vay liên quan đến ngoại tệ).

+ Nhận định về các rủi ro khác (nếu có).

* Trường hợp mức vay thuộc quyền phê duyệt của giám đốc chi nhánh/Phòng giao dịch:

=> Căn cứ hồ sơ do phòng trình, giám đốc quyết định phê duyệt khoản vay.

=> Có thể triệu tập hội đồng tư vấn tín dụng.

+ Không cho vay => lập thông báo bằng văn bản trình giám đốc ký, gửi cho khách

hàng biết lý do từ chối cho vay.

+ Cho vay có điều kiện => bổ sung hồ sơ, tài liệu, giải trình theo yêu cầu và bổ sung báo cáo thẩm định cho vay (nếu có) trình Trưởng phòng xem xét trước khi trình giám đốc phê duyệt.


* Trường hợp vượt quyền phê duyệt của giám đốc chi nhánh/Phòng giao dịch:

- Nếu đồng ý cho vay => lập tờ trình kèm hồ sơ vay gửi NHNo cấp trên trực tiếp để xem xét phê duyệt (theo hướng dẫn tại Điều 4 Quy định này)

- Căn cứ phê duyệt của NHNo cấp trên, NHNo nơi cho vay thực hiện :

+ Nếu không được chấp thuận => lập thông báo bằng văn bản trình giám đốc ký, gửi cho khách hàng biết lý do từ chối cho vay và cập nhật các thông tin cần thiết vào hệ thống IPCAS

+ Nếu cho vay có điều kiện => bổ sung hồ sơ, tài liệu, giải trình theo yêu cầu và tuân thủ các điều kiện theo quy định.

*Thời gian thẩm định quyết định cho vay: thực hiện theo quy định hiện hành của NHNo.

d) Hoàn chỉnh các hồ sơ, ký kết hợp đồng:

**Hoàn chỉnh dự thảo hợp đồng:

- Hợp đồng tín dụng, hợp đồng bảo đảm tiền vay được thực hiện theo mẫu.

Có thể sửa đổi, bổ sung mẫu hợp đồng => phải tuân thủ theo qui định của pháp

luật, bảo đảm an toàn vốn vay và quy định của NHNo Việt Nam.

- Căn cứ nội dung phê duyệt và các thỏa thuận với khách hàng => ghi chép, soạn thảo đầy đủ các nội dung vào hợp đồng tín dụng, hợp đồng bảo đảm tiền vay (nếu thực hiện cho vay có bảo đảm bằng tài sản).

* Ký kết hợp đồng:

- Trưởng phòng kiểm tra lại các điều khoản

+ Nếu chưa đầy đủ, chưa bảo đảm pháp lý thì yêu cầu chỉnh sửa, bổ sung.

+ Nếu đầy đủ, bảo đảm pháp lý thì ký “nháy” vào các trang của hợp đồng tín dụng

trình giám đốc ký duyệt .

- Giám đốc NHNo nơi cho vay xem xét các nội dung trên các hợp đồng được

trình để phê duyệt

- Sau khi giám đốc NHNo nơi cho vay đã ký trên hợp đồng tín dụng, hợp đồng bảo đảm tiền vay (nếu có), yêu cầu khách hàng:


+ Thực hiện chứng thực của UBND xã phường, thị trấn hoặc chứng nhận của cơ

quan công chứng.

+ Thực hiện đăng ký giao dịch bảo đảm theo quy định.

+ Mọi sự thay đổi, bổ sung các Điều, Khoản của Hợp đồng đều phải ký kết phụ lục

hợp đồng. Nếu hợp đồng là tờ rời phải đóng dấu giáp lại.

2.1.1.2 Kiểm tra trong khi cho vay:

**Kiểm tra, kiểm soát hồ sơ trước khi giải ngân:

- Sau khi khách hàng đã hoàn thiện, bổ sung hồ sơ/đã công chứng, chứng thực và đăng ký giao dịch bảo đảm, cán bộ tín dụng kiểm tra lại lần cuối.

Nếu đầy đủ, đúng yêu cầu => nhập các thông tin cần thiết vào phần mềm điện toán

(số tiền vay, kỳ hạn trả nợ gốc lãi, mức lãi suất cho vay, kỳ hạn nợ cuối cùng...).

- Trường hợp giải ngân từ 02 lần trở lên hoặc cho vay theo hạn mức tín dụng thì phải lập thêm giấy nhận nợ cho mỗi lần nhận nợ.

- Tùy trường hợp cụ thể => yêu cầu khách hàng cung cấp hoá đơn chứng từ hoặc bảng kê chứng từ có liên quan, phù hợp với mục đích vay vốn để kiểm tra trước khi giải ngân.

** Giải tiền vay:

- Sau khi giám đốc ký duyệt => giao dịch viên nhập các thông tin vào chương trình giao dịch điện toán (số tiền cho vay, kỳ hạn trả nợ gốc, trả nợ lãi và thông tin về tài sản bảo đảm tiền vay (nếu có), kiểm tra hồ sơ vay vốn theo danh mục quy định và kiểm tra các yếu tố pháp lý trên hồ sơ vay vốn:

+ Trường hợp chưa đầy đủ => sẽ tạm dừng giải ngân/chuyển tiền => báo cáo trưởng phòng và trình giám đốc quyết định (yêu cầu phòng tín dụng bổ sung đầy đủ hoặc yêu cầu khách hàng hoàn thiện).

+ Trường hợp đầy đủ, bảo đảm các yếu tố pháp lý => nhập đầy đủ các thông tin vào màn hình giải ngân và lập phiếu chuyển khoản chuyển tiền cho đơn vị thụ hưởng hoặc chuyển cho bộ phận ngân quỹ thực hiện giải ngân.


+ Trước khi giải ngân phải yêu cầu khách hàng ký nhận trên giấy nhận nợ hoặc

phụ lục hợp đồng.

+ Thực hiện việc lưu giữ bộ hồ sơ vay vốn theo quy định. (tham khảo phụ lục số 8)

2.1.1.3. kiểm tra sau khi cho vay:

* * Theo dõi, kiểm tra khoản vay, thu hồi và xử lý nợ

+ theo dỏi và kiểm tra khoản vay

+ thu nợ gốc, lải tiền vay và phí

+ xử lý nợ: cơ cấu lại thời gian trả nợ, chuyển nợ quá hạn, phân loại nợ, nợ có vấn đề và các biện pháp xử lý

* *Thanh lý hợp đồng và giải chấp tài sản đảm bảo

*Thanh lý hợp đồng

- Trả hết nợ gốc, lãi và phí, => đối chiếu, kiểm tra giữa chứng từ giấy và hệ thống điện toán để tất toán khoản vay.

- Thanh lý hợp đồng tín dụng:

+ Trả hết nợ gốc, lãi và phí =>hợp đồng tín dụng đương nhiên hết hiệu lực (trừ phương thức cho vay theo hạn mức tín dụng), không cần lập biên bản thanh lý.

+ Cho vay theo hạn mức tín dụng => trả hết nợ trên các giấy nhận nợ và hạn mức tín dụng hết thời hạn hiệu lực => hợp đồng tín dụng đương nhiên hết hiệu lực, không cần lập biên bản thanh lý.

- Khách hàng yêu cầu, lập biên bản thanh lý.

* Giải chấp tài sản bảo đảm tiền vay:

- Tuỳ theo điều kiện cụ thể, có thể giải chấp toàn bộ hay một phần tài sản bảo đảm.

- Đối chiếu số lượng, giá trị tài sản bảo đảm với dư nợ hiện tại => khách hàng lập đơn yêu cầu xóa đăng ký giao dịch bảo đảm (nếu có) => ghi ý kiến đề nghị giải chấp trình Trưởng phòng, giám đốc phê duyệt.

- Căn cứ phê duyệt => phối hợp với kế toán và người được giao giữ tài sản kiểm tra giấy tờ, lập thủ tục xuất kho, lập biên bản bàn giao giấy tờ và tài sản với khách hàng.


- Thực hiện hạch toán ngoại bảng và nhập thông tin giải chấp tài sản vào chương

trình giao dịch điện toán.


CHÚ Ý:

**PHÊ DUYỆT CÁC KHOẢN VƯỢT QUYỀN PHÁN QUYẾT

*Tiếp nhận và thẩm định hồ sơ:

- NHNo cấp trên tiếp nhận hồ sơ, báo cáo thẩm định, tờ trình của chi nhánh.

- Cán bộ được phân công tiến hành kiểm tra, thẩm định cho vay => thực hiện theo

các nội dung mục A nêu trên và trình Trưởng Phòng/Ban có ý kiến .

- Lãnh đạo Phòng/Ban ghi ý kiến đồng ý hoặc không đồng ý trình Tổng giám đốc (giám đốc) phê duyệt.

* Thông báo và giải ngân:

- Sau khi được phê duyệt => thông báo cho NHNo nơi cho vay biết.

- NHNo nơi cho vay thông báo bằng văn bản về lý do không được phê duyệt hoặc cùng khách hàng hoàn thiện các thủ tục theo quy định => cập nhập các thông tin cần thiết và thực hiện giải ngân (nếu được phê duyệt cho vay).

** LƯU TRỮ HỒ SƠ VAY VỐN

* Hồ sơ chứng từ bằng giấy

Các cán bộ có liên quan đến khoản vay thực hiện lưu trữ hồ sơ chứng từ theo quy định

* Hồ sơ chứng từ điện tử

- Hồ sơ chứng từ điện tử được lưu trên ổ đĩa cứng ở máy vi tính và các đĩa mềm

(nếu thấy cần thiết).

- Bộ phận điện toán chịu trách nhiệm lưu trữ chứng từ điện tử đầy đủ, an toàn.

2.1.2 . Tình hình hoạt động tín dụng của NHNo & PTNT chi nhánh số 3 Thanh Hóa

Nhận thức rõ chính sách tín dụng đối với việc phát triển Nông nghiệp, Nông thôn của Đảng và Nhà nước trong giai đoan đất nước đang trong thời kỳ CNH-HĐH là quan trọng và có ý nghĩa kinh tế chính trị hết sức sâu sắc. Đối với NHNo&PTNT chính sách tín dụng vừa là trách nhiệm chính trị vừa là cơ hội thuận lợi để mở rộng kinh doanh, khắc phục những trở ngại khó khăn do các điều kiện đặc thù của Nông nghiệp , Nông thôn. Trên cơ sở một nền kinh tế thuần nông sản


xuất nhỏ, hiệu quả thấp thì đây là cơ hội thuận lợi để mở rộng tín dụng, NHNo&PTNT Chi nhánh số 3 Thanh Hóa đã bám sát các chương trình mục tiêu kinh tế xã hội của thành phố, để đầu tư đúng hướng, nhạy cảm trước những vấn đề mới của nền kinh tế trong thành phố góp phần xây dựng tỉnh Thanh Hóa ngày càng giàu mạnh.

Nắm bắt được đặc thù về kinh tế của địa bàn. Đối với khách hàng chủ yếu là hộ sản xuất nhỏ, Ngân hàng một mặt đã tiếp tục mở rộng nâng suất đầu tư, mặt khác không ngừng mở rộng tìm kiếm thị trường trong lĩnh vực khác như các doanh nghiệp tư nhân, các công ty TNHH. Số liệu dưới đây cho thấy tình hình sử dụng vốn của NHNo & PTNT Chi nhánh số 3 Thanh Hóa trong thời gian qua.

Bảng 4. Biến động doanh số cho vay năm 2009 đến năm 2011


Đơn vị : triệu đồng



Chỉ tiêu

Năm 2009

Năm 2010

Năm 2011

So sánh

2010/2009

So sánh

2011/2010

ST

TT

(%)

ST

TT

(%)

ST

TT

(%)

ST

TT

(%)

ST

TT

(%)

Tổng dư nợ tín

dụng

166.452

100

196.960

100

238.220

100

30.508

18,3

41.260

20,9

I.Phân loại theo

TPKT

166.452

100

196.960

100

238.220

100

30508

18,3

41.260

20,9

1.Quốc doanh

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

2.Ngoài quốc doanh

166.452

100

196.960

100

238.220

100

30.508

18,3

41.260

20,9

II.Theo kỳ hạn

166.452

100

196.960

100

238.220

100

30.508

18,3

41.260

20,9

1.Ngắn hạn

132.839

79,8

155.784

79,1

184.559

77,5

22.945

17,2

28.775

18,4

2.Trung và dài hạn

33.613

20,2

41.176

20,9

53.661

22,5

7.563

22,5

12.485

30,3

III.Phân loại theo

tiền

166.452

100

196.960

100

238.220

100

30.508

18,3

41.260

20,9

1.VND

166.452

100

196.960

100

238.220

100

30.508

18,3

41.260

20,9

2.Ngoại tệ

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

IV.Phân loại theo

ngành nghề

166.452

100

196.960

100

238.220

100

30.508

18,3

41.260

20,9

1.Theo ngành nông

lâm,lâm nghiệp

10.212

6,1

12.085

6,1

15.438

6,5

1.873

18,3

3.353

27,7

2.Theo ngành công

nghiệp

5.456

3,3

6.614

3,4

8.189

3,4

1.158

21,2

1.575

23,8

3.Theo ngành xây

dựng

8.714

5,2

10.041

5,1

12.671

5,3

2.329

30,1

2.630

26,1

4.Theo ngành khác

142.070

85,4

168.220

85,4

202022

84,8

26.150

18,4

33.802

20,1

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 75 trang tài liệu này.

Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh số 3 Thanh Hóa - 4

(Nguồn :Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 2009 ; 2010 ; 2011)


Doanh số cho vay của chi nhánh tiếp tục tăng trong 3 năm mức độ biến động của năm cao luôn lớn hơn so với ăm trước đó.năm 2009 đạt 166452 triệu đồng nhưng đến năm 2010 đạt 1996960 triệu đồng, tăng 18,3% so với năm 2009.năm 2011 là năm co doanh số cho vay tăng cao nhất đạt 238220 triệu đồng tăng 20,9% so với năm 2010. Những con số này nói lên hoạt động cho vay của Chi nhánh là rất tốt, ngày càng được mở rộng về quy mô và h?nh thức cấp trong đó có nghiệp vụ bảo lảnh rất là quan trọng. Thành công này có được là nhờ chính sách tín dụng hợp lý, hiệu quả của công tác tuyên truyển, hoạt động marketing,..


2.1.2.1 Doanh số cho vay theo thành phần kinh tế:( trích từ bảng 4)

Đơn vị: triệu đồng



Chỉ tiêu

Năm 2009

Năm 2010

Năm 2011

So sánh

2010/2009

So sánh

2011/2010

ST

TT

(%)

ST

TT

(%)

ST

TT

(%)

ST

TT

(%)

ST

TT

(%)

Tổng dư nợ tín dụng

166.452

100

196.960

100

238.220

100

30.508

18,3

41.260

20,9

I.Phân loại theo TPKT

166.452

100

196.960

100

238.220

100

30508

18,3

41.260

20,9

1.Quốc doanh

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

2.Ngoài quốc doanh

166.452

100

196.960

100

238.220

100

30.508

18,3

41.260

20,9


Qua bảng số liệu thì Phân tích theo thành phần kinh tế thì tổng dư nợ ngoài quốc doanh chiếm tỷ trọng 100% , dư nợ quốc doanh chiếm 0%. So sánh năm 2010 với 2009 dư nợ ngoài quốc doanh tăng 18.3% và năm 2011 tăng 20.9% so với năm 2010. ta có thể hiểu dược rằng đây là một chi nhánh của NHNo & PTNT VIỆT NAM nên các tổ chức kinh tế DNNN có thể vay ở trụ sở chinh đặt ở các tỉnh thanh phố đặt tại địa bàn, một mặt có thể kiểm soát tốt tình hình hoạt động của các doanh nghiệp khi dưa ra bảng báo cáo, bảng số liệu,mặt khác nhà nước có thẻ kiểm soát được tình hình kinh tế của nước nhà.Trong khi đó doanh nghiệp ngoài quốc doanh có quy mô tăng trưởng tương đối nhanh.theo bảng số liệu ở trên hoạt đông cho vay ngoài quốc doanh bao gồm các hộ gia đình, hợp tác xã,các doanh nghiệp tư nhân,doanh nghiệp cổ phần…có thể nhận thấy mức độ cho vay năm 2011 tăng cao nhất đạt 238220 triệu đồng tăng 20,9% so với năm 2010 thấp nhất là năm 2009 đạt 166452 triệu đồng.có thể nói đây là toàn bộ những nỗ lực không mệt mỏi

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 15/02/2024