Phiếu Đánh Giá Chất Lượng Dịch Vụ Tại Khách Sạn Sài Gòn


Hình 2.2. Phiếu đánh giá chất lượng dịch vụ tại khách sạn Sài Gòn

(Nguồn: Khách sạn Sài Gòn)

2.4 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng nâng cao chất lượng dịch vụ buồng của khách sạn Sài Gòn

2.4.1 Đánh giá thang đo qua hệ số tin cậy cronbach’s alpha

Theo nội dung được trình bày ở phần xây dựng thang đo trong chương 1 các yếu tố ảnh hưởng đến công tác nâng cao chất lượng dịch vụ buồng tại khách sạn Sài Gòn gồm 5 thang đo thành phần: (1) Cơ sở vật chất kỹ thuật, (2) Đôi ngũ nhân viên,

(3) Giá cả hợp lí, (4) Sự tin cậy, (5) Hệ thống kiểm tra chất lượng dịch vụ.

Tác giả đã sử dụng thang đo Likert 5 mức độ để dễ hiểu hơn đối với các khách hàng thực hiện khảo sát. Thang đo được quy ước từ 1: “Hoàn toàn không hài lòng” đến


5: “Rất hài lòng”. Kết quả là các khách hàng tham gia làm khảo sát hiểu được ý nghĩa và nội dung của từng câu hỏi trong tất cả các thang đo. Do đó, các thang đo này tiếp tục được sử dụng trong nghiên cứu định lượng để đánh giá thông qua 2 công cụ chính là hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha và phân tích nhân tố khám phá EFA.

Hệ số Cronbach’s Alpha của các thang đo thành phần được biểu diễn trong các bảng dưới đây:

2.4.1.1 Cronbach’s alpha của nhân tố cơ sở vật chất kỹ thuật tại khách sạn

Bảng 2.9: Bảng Cronbach’s alpha của thang đo nhân tố cơ sở vật chất kỹ thuật


Biến quan sát

Trung bình thang

đo nếu loại biến loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Hệ số tương quan biến tổng

Cronbach’s

alpha nếu loại biến

COSO1

12.1102

5.91

0.449

0.723

COSO2

12.4041

5.012

0.613

0.659

COSO3

12.4041

5.586

0.484

0.711

COSO4

12.1633

5.424

0.59

0.672

COSO5

12.2898

5.953

0.419

0.733

Cronbach’s alpha = 0.746

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 104 trang tài liệu này.

Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ buồng phòng tại khách sạn Sài Gòn - 9

(Nguồn: Phân tích dữ liệu từ điều tra của tác giả - Phụ lục 4)

Nhận xét: Bảng 2.9 cho thấy thang đo nhân tố mục tiêu của khách sạn về đào tạo có 5 biến quan sát. Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha của thang đo này là 0.746 > 0.6. Đồng thời cả 5 biến quan sát đều có tương quan biến và Cronbach’s alpha tổng > 0.3. Như vậy, thang đo nhân tố cơ sở vật chất của khách sạn đáp ứng độ tin cậy.

2.4.1.2 Cronbach’s alpha của nhân tố đội ngũ nhân viên của khách sạn

Bảng 2.10: Bảng Cronbach’s alpha của nhân tố đội ngũ nhân viên



Biến quan sát

Trung bình

thang đo nếu loại biến loại biến

Phương sai

thang đo nếu loại biến

Hệ số tương quan biến tổng

Cronbach’s

alpha nếu loại biến

NHANVIEN1

12.7878

6.192

0.672

0.809

NHANVIEN2

12.6204

6.032

0.668

0.809

NHANVIEN3

12.7796

6.009

0.67

0.809

NHANVIEN4

12.6531

6.064

0.637

0.818

NHANVIEN5

12.8163

6.044

0.617

0.824

Cronbach’s alpha = 0.845

(Nguồn: Phân tích dữ liệu từ điều tra của tác giả - Phụ lục 4)


Nhận xét: Bảng 2.10 cho thấy thang đo nhân tố đội ngũ lao động có biến quan sát. Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha của thang đo này là 0.845 > 0.6. Đồng thời cả 5 biến quan sát đều có tương quan biến và Cronbach’s alpha tổng > 0.3. Như vậy, thang đo nhân tố đội ngũ nhân viên đáp ứng độ tin cậy.

2.4.1.3 Cronbach’s alpha nhân tố giá cả hợp lí

Bảng 2.11: Bảng Cronbach’s alpha của nhân tố giá cả hợp lí



Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu loại biến loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Hệ số tương quan biến tổng

Cronbach’s alpha nếu loại biến

GIACA1

9.6694

5.198

0.504

0.799

GIACA2

9.4939

4.62

0.649

0.734

GIACA3

9.5918

4.325

0.683

0.715

GIACA4

9.8041

4.002

0.636

0.744

Cronbach’s tổng = 0.800

(Nguồn: Phân tích dữ liệu từ điều tra của tác giả - Phụ lục 4)

Nhậc xét: Bảng 2.11 cho thấy thang đo nhân tố hình thức đào tạo có 4 biến quan sát. Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha của thang đo này là 0.800 > 0.6. Đồng thời cả 4 biến quan sát đều có tương quan biến và Cronbach’s alpha tổng >

0.3. Như vậy, thang đo nhân tố giá cả hợp lí đáp ứng độ tin cậy.

2.4.1.4 Cronbach’s alpha của nhân tố sự tin cậy

Bảng 2.12: Bảng Cronbach’s alpha của nhân tố sự tin cậy



Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu loại biến loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Hệ số tương quan biến tổng

Cronbach’s alpha nếu loại biến

TINCAY1

6.3673

1.889

0.614

0.718

TINCAY2

6.551

1.839

0.721

0.605

TINCAY3

6.8367

1.965

0.545

0.794

Cronbach’s alpha = 0.784

(Nguồn: Phân tích dữ liệu từ điều tra của tác giả - Phụ lục 4)

Nhậc xét: Bảng 2.12 cho thấy thang đo nhân tố hình sự tin c ậ y có 3 biến quan sát. Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha của thang đo này là 0.784 > 0.6. Đồng thời cả 3 biến quan sát đều có tương quan biến và Cronbach’s alpha tổng >

0.3. Như vậy, thang đo nhân tố giá cả hợp lí đáp ứng độ tin cậy.


2.4.1.5 Cronbach’s alpha của nhân tố hệ thống kiểm tra chất lượng dịch vụ buồng

Bảng 2.13: Bảng Cronbach’s alpha của nhân tố hệ thống kiểm tra chất lượng dịch vụ buồng

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu loại biến

loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Hệ số tương quan biến tổng

Cronbach’s alpha nếu loại

biến

HTKT1

9.4327

3.984

0.6

0.817

HTKT2

9.2327

3.745

0.778

0.728

HTKT3

9.1469

4.38

0.657

0.788

HTKT4

9.3265

4.336

0.614

0.804

Cronbach’s alpha = 0.830

(Nguồn: Phân tích dữ liệu từ điều tra của tác giả - Phụ lục 4)

Nhậc xét: Bảng 2.13 cho thấy thang đo nhân tố hình sự tin c ậ y có 4 biến quan sát. Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha của thang đo này là 0.830 > 0.6. Đồng thời cả 4 biến quan sát đều có tương quan biến và Cronbach’s alpha tổng >

0.3. Như vậy, thang đo nhân tố giá cả hợp lí đáp ứng độ tin cậy.

2.4.1.6 Cronbach’s alpha của nhân tố công tác nâng cao chất lượng dịch vụ buồng

Bảng 2.14: Bảng Cronbach’s alpha của nhân tố công tác nâng cao chất lượng dịch vụ buồng

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu loại biến

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Hệ số tương quan biến tổng

Cronbach’s alpha nếu loại

biến

NCCL1

6.4204

1.073

0.708

0.736

NCCL2

6.4367

1.108

0.759

0.686

NCCL3

6.4245

1.278

0.593

0.846

Cronbach’s alpha = 0.827

(Nguồn: Phân tích dữ liệu từ điều tra của tác giả - Phụ lục 4)

Nhậc xét: Bảng 2.14 cho thấy thang đo nhân tố hình sự tin c ậ y có 3 biến quan sát. Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha của thang đo này là 0.827 > 0.6. Đồng thời cả 3 biến quan sát đều có tương quan biến và Cronbach’s alpha tổng > 0.3. Như vậy, thang đo nhân tố giá cả hợp lí đáp ứng độ tin cậy

*Kết luận chung: Sau khi đo lường độ tin cậy của các nhân tố thông qua hệ số Cronbach’s Alpha, kết quả đánh giá thang đo của 5 nhân tố độc lập và một nhân tố phụ thuộc được tổng hợp như sau:


Bảng 2.15: Kết quả Cronbach’s alpha đánh giá 5 nhân tố đọc lập và 1 nhân tố phụ thuộc

STT

Tên nhân tố

Số lượng biến quan sát

Biến quan sát

1

Cơ sở vật chất

5

COSO1, COSO2, COSO3, COSO4, COSO5


2


Đội ngũ lao động


5

NHANVIEN1, NHANVIEN2, NHANVIEN3, NHANVIEN4, NHANVIEN5

3

Giá cả hợp lí

4

GIACA1, GIACA2, GIACA3, GIACA4

4

Sự tin cậy

3

TINCAY1, TINCAY2, TINCAY3

5

Hệ thống kiểm tra chất lượng dịch vụ

4

HTKT1, HTKT2, HTKT3, HTKT4

6

Nâng cao chất lượng dịch vụ buồng

3

NCCL1, NCCL2, NCCL3

2.4.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA

Khi tiến hành phân tích nhân tố, nghiên cứu đặt ra 2 giả thuyết:

Giả thuyết H0: Các biến trong tổng thể không có tương quan với nhau. Giả thuyết H1: Các biến trong tổng thể có tương quan với nhau.

Bảng 2.16: Hệ số KMO và kiểm định Bartlett’s các thành phần


Hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin)

0.85


Mô hình kiểm tra của Bartlett

Gía trị Chi-Square

2077.219

Bậc tự do

210

Sig. (giá trị P-value)

0.000

(Nguồn: Phân tích dữ liệu từ điều tra của tác giả - Phụ lục 05)

Kết quả kiểm định Bartlett’s cho thấy các biến trong tổng thể có tương quan với nhau (sig. = 0.000 < 0.5, bác bỏ H0, nhận H1). Đồng thời hệ số KMO = 0.85 > 0.5, chứng tỏ phân tích nhân tố để nhóm các biến lại với nhau là thích hơp và dữ liệu phù hợp cho việc phân tích nhân tố.


Bảng 2.17: bảng phương sai trích



Nhân tố

Giá trị Eigenvalues

Chỉ số sau khi trích

Chỉ số sau khi xoay


Tổng

Phương sai trích

Tích lũy phương sai trích


Tổng

Phương sai trích

Tích lũy phương sai trích


Tổng

Phương sai trích

Tích lũy phương sai trích

2

2.545

12.12

41.738

2.545

12.12

41.738

2.825

13.452

28.409

3

1.718

8.183

49.921

1.718

8.183

49.921

2.611

12.431

40.841

4

1.499

7.136

57.057

1.499

7.136

57.057

2.578

12.277

53.117

5

1.172

5.582

62.64

1.172

5.582

62.64

2

9.522

62.64

6

0.904

4.305

66.944







(Nguồn: Phân tích dữ liệu từ điều tra của tác giả - Phụ lục 5) Nhận xét: Bảng 2.17 cho thấy các nhân tố đều có giá trị Eigenvalues > 1. Với phương pháp rút trích Principle Components và phép quay Varimax, có 5 nhân tố được rút trích ra từ biến quan sát. Tích lũy phương sai trích là 62.64 > 50%, là đạt yêu cầu. Điều này chứng tỏ chúng ta thấy 5 nhân tố rút trích ra thể hiện khả năng

giải thích được 62.64% sự thay đổi của biến phụ thuộc trong tổng thể.

Bảng 2.18: Kết quả phân tích nhân tố EFA



BIẾN QUAN SÁT

Nhân tố

1

2

3

4

5

NHANVIEN5

0.764





NHANVIEN2

0.752





NHANVIEN4

0.738





NHANVIEN3

0.714





NHANVIEN1

0.699





HTKT2


0.838




HTKT1


0.738




HTKT3


0.738




HTKT4


0.693




COSO2



0.743



COSO4



0.724



COSO3



0.643



COSO5



0.615



COSO1



0.611




GIACA3




0.838


GIACA2




0.812


GIACA4




0.799


GIACA1




0.692


TINCAY2





0.809

TINCAY1





0.778

TINCAY3





0.667

(Phân tích dữ liệu từ điều tra của tác giả - Phụ lục 5)

Kết luận: Sau khi thực hiện phương pháp rút trích Principle components và phép quay Varimax, kết quả các nhóm như sau:

-Nhóm 1 gồm 5 biến: NHANVIEN1, NHANVIEN2, NHANVIEN3, NHANVIEN4, NHANVIEN5

- Nhóm 2 gồm 4 biến: HTKT1, HTKT2, HTKT3, HTKT4

- Nhóm 3 gồm 5 biến: COSO1, COSO2, COSO3, COSO4, COSO5

- Nhóm 4 gồm 4 biến: GIACA1, GIACA2, GIACA3, GIACA4

- Nhóm 5 gồm 3 biến: TINCAY1, TINCAY2, TINCAY3


* Kết luận nhân tố khám phá mô hình đo lường


Hệ thống kiểm tra chất lượng dịch vụ buồng

Cơ sở vật chất kỹ thuật

Đội ngũ lao động

Công tác nâng cao chất lượng dịch vụ buồng tại khách sạn Sài Gòn

Sự hợp lí giữa giá cả và chất lượng dịch vụ buồng

Sự tin cậy của khách hàng

Hình 2.3: Mô hình chính thức về các yếu tố ảnh hưởng đến công tác nâng cao chất lượng dịch vụ buồng tại khách sạn Sài Gòn.


2.4.3 Kiểm định mô hình hồi quy tuyến tính đa biến:

Bảng 2.19: Bảng đánh giá mức độ phù hợp của mô hình hồi quy tuyến tính đa biến



Mô hình


Hệ số R


Hệ số R²


Hệ số R

Sai số chuẩn của ước lượng

Thống kê thay đổi


Hệ số Durbin- watson

Hệ số R2 sau khi

đổi

Hệ số F khi đổi

Bậc tự do 1

Bậc tự do 2

Hệ số Sig.F sau khi

đổi

1

.701a

0.492

0.481

0.37087

0.492

46.293

5

239

0.000

2.084

(Nguồn: Phân tích dữ liệu từ điều tra của tác giả - Phụ lục 06)

Nhận xét: Gía trị hệ số tương quan là 0.701 > 0.7. Đây là mô hình thích hợp để sử dụng đánh giá mối quan hệ giữa biến phụ thuộc và các biến độc lập.

Thống kê F của mô hình với mức thống kê ý nghĩa rất nhỏ (sig. F= 0.000) cho thấy mô hình hồi quy tuyến tính phù hợp với dữ liệu và có thể sử dụng được. Gía trị hệ số R2 = 0.492, điều này có nghĩa là mô hình hồi quy tuyến tính đã xây dựng phù hợp với dữ liệu là 49.2%.

2.4.4 Phân tích mô hình

2.4.4.1 Mô hình

Căn cứ vào kết quả 2.18 phương trình hồi quy tuyến tính biểu diễn mối quan hệ của 5 biến độc lập và 1 biến phụ thuộc có dạng như sau:

Y= β0 + β1NV + β2HTKT + β3CS + β4GC + β5TC

Trong đó:

Y: Công tác nâng cao chất lượng dịch vụ buồng tại khách sạn Sài Gòn NV: Đội ngũ lao động

HTKT: Hệ thống kiểm tra chất lượng dịch vụ buồng tại khách sạn Sài Gòn CS: Cơ sở vật chất kỹ thuật tại khách sạn Sài Gòn

GC: Giá cả dịch vụ buồng tại khách sạn Sài Gòn TC: Sự tin cậy của khách hàng

β0: Hằng số

β1, β2, β3, β4, β5: Các hệ số hồi quy (βi >0)

Xem tất cả 104 trang.

Ngày đăng: 24/12/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí