Các nhân tố ảnh hưởng đến lòng trung thành của khách du lịch tại các điểm du lịch tâm linh ở Việt Nam - 1


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

--------------


THÂN TRỌNG THỤY


CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG

ĐẾN LÒNG TRUNG THÀNH CỦA DU KHÁCH TẠI CÁC ĐIỂM DU LỊCH TÂM LINH Ở VIỆT NAM


LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH QUẢN LÝ KINH TẾ


HÀ NỘI - 2019


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

--------------


THÂN TRỌNG THỤY


CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG

ĐẾN LÒNG TRUNG THÀNH CỦA DU KHÁCH TẠI CÁC ĐIỂM DU LỊCH TÂM LINH Ở VIỆT NAM


Chuyên ngành: KINH TẾ DU LỊCH Mã số: 9310110


LUẬN ÁN TIẾN SĨ


Người hướng dẫn khoa học:

1. PGS.TS. LÊ ANH TUẤN

2. PGS.TS. NGUYỄN VĂN MẠNH


HÀ NỘI - 2019


LỜI CAM ĐOAN


Tôi đã đọc và hiểu về các hành vi vi phạm sự trung thực trong học thuật. Tôi cam kết bằng danh dự cá nhân rằng nghiên cứu này do tôi thực hiện và không vi phạm yêu cầu về sự trung thực trong học thuật.



Người hướng dẫn khoa học


PGS.TS. Lê Anh Tuấn

Hà Nội, ngày ...... tháng ....... năm 2019

Nghiên cứu sinh


Thân Trọng Thụy


MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN i

MỤC LỤC ii

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v

DANH MỤC BẢNG vi

DANH MỤC HÌNH viii

CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ LUẬN ÁN 1

1.1. Tính cấp thiết của đề tài 1

1.2. Mục tiêu nghiên cứu 3

1.3. Câu hỏi nghiên cứu 4

1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4

1.5. Phương pháp nghiên cứu 4

1.6. Đóng góp mới của luận án 5

1.7. Kết cấu luận án 6

TÓM TẮT CHƯƠNG 1 7

CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI SỰ TRUNG THÀNH CỦA DU KHÁCH 8

2.1. Tổng quan nghiên cứu 8

2.1.1. Các nghiên cứu về tâm linh 8

2.1.2. Các nghiên cứu về du lịch tâm linh 10

2.1.3. Các nghiên cứu về sự hài lòng và trung thành của du khách 18

2.2. Cơ sở lý thuyết về du lịch tâm linh 27

2.2.1. Khái niệm du lịch tâm linh 27

2.2.2. Các sản phẩm du lịch tâm linh đặc trưng 31

2.3. Khai thác và phát triển du lịch tâm linh 33

2.3.1. Khái niệm khai thác và phát triển du lịch tâm linh 33

2.3.2. Vai trò của việc khai thác và phát triển du lịch tâm linh 34

2.4. Các điều kiện hỗ trợ phát triển du lịch tâm linh 38

2.4.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hóa, xã hội 38

2.4.2. Điều kiện về con người 38

2.4.3. Điều kiện về cơ sở hạ tầng - kỹ thuật 39

2.5. Cơ sở lý thuyết về lòng trung thành của du khách và các nhân tố ảnh hưởng 40

2.5.1. Lý thuyết về hành vi khách hàng (người tiêu dùng) 40

2.5.2. Khái niệm về lòng trung thành của du khách 45

2.5.3. Các lý thuyết về lòng trung thành khách hàng 46

2.5.4. Các nhân tố ảnh hưởng tới lòng trung thành của du khách với điểm du lịch tâm linh 50

2.6. Mô hình và các giả thuyết nghiên cứu 59

TÓM TẮT CHƯƠNG 2 65

CHƯƠNG 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 66

3.1. Quy trình nghiên cứu 66

3.2. Thiết kế nghiên cứu 68

3.2.1. Thiết kế thang đo 68

3.2.2. Chọn mẫu và phương pháp thu thập dữ liệu 75

3.3. Phương pháp phân tích dữ liệu 76

3.3.1. Mô tả mẫu nghiên cứu 76

3.3.2. Đánh giá sơ bộ thang đo 76

3.3.3. Đánh giá chính thức thang đo 83

3.3.4. Phân tích bằng mô hình cấu trúc và kiểm định các giả thuyết nghiên cứu 84

3.3.5. Phân tích đa nhóm 84

3.3.6. Đánh giá điểm trung bình, độ lệch chuẩn và khoảng tin cậy 95% giá trị trung bình với các chỉ tiêu đánh giá 84

CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 85

4.1. Khái quát du lịch tâm linh tại Việt Nam 85

4.1.1. Tài nguyên du lịch tâm linh tại Việt Nam 85

4.1.2. Hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo 89

4.2. Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu 91

4.3. Kết quả đánh giá chính thức thang đo 95

4.3.1. Mô hình đo lường thang đo đa hướng 95

4.3.2. Đánh giá mô hình với các thang đo đơn hướng 96

4.3.3. Kết quả phân tích mô hình tới hạn 98

4.3.4. Kết quả phân tích mô hình cấu trúc tuyến tính và kiểm định giả thuyết ... 102

4.4.5. Kết quả đánh giá tính vững của mô hình nghiên cứu 105

4.3.6. Kết quả đánh giá tác động tổng hợp (chuẩn hóa) của các nhân tố tới tính trung thành của du khách 106

4.4. Hiện trang đánh giá của du khách về lòng trung thành 106

4.5. Kết quả đánh giá khác biệt về lòng trung thành của du khách theo các biến phân loại 116

CHƯƠNG 5 THẢO LUẬN VÀ CÁC HÀM Ý NGHIÊN CỨU 125

5.1. Thảo luận kết quả nghiên cứu 125

5.2. Hàm ý nghiên cứu 129

5.2.1. Nâng cao tính hấp dẫn của điểm đến du lịch tâm linh 130

5.2.2. Cải thiện sự hài lòng của du khách với các hoạt động du lịch tâm linh tại

điểm đến 137

5.2.3. Phát triển các sản phẩm du lịch gắn với niềm tin tâm linh 139

5.2.4. Thúc đẩy các tương tác xã hội và xây dựng tính thân thuộc của điểm đến du lịch với du khách 141

5.3. Khuyến nghị phát triển hoạt động du lịch tâm linh với các tổ chức tôn giáo và cơ quan quản lý nhà nước 142

5.4. Hạn chế và hướng nghiên cứu trong tương lai 144

KẾT LUẬN 145

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 146

TÀI LIỆU THAM KHẢO 147

PHỤ LỤC 01: BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN CHUYÊN GIa 160

PHỤ LỤC 02: DANH SÁCH CHUYÊN GIA 161

PHỤ LỤC 03. BẢNG CÂU HỎI ĐIỀU TRA 162

PHỤ LỤC 04. KẾT QUẢ XỬ LÝ DỮ LIỆU 166

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT



Viết tắt

Tiếng Anh

Tiếng Việt

AMOS

Analysis of Moment Structures

Phân tích mô hình cấu trúc

ANOVA

Analysis of Variance

Phân tích phương sai

CFA

Confirmatory Factor Analyis

Phân tích khẳng định nhân tố

Chi-square/df

Chi-square degree of freedom

Chỉ số Ki bình phương điều chỉnh cho bậc tự do

CR

Composite Reliability

Hệ số tin cậy tổng hợp

CFI

Comparative Fit Index

Chỉ số thích hợp so sánh

EFA

Exploratory Factor Analysis

Phân tích khám phá nhân tố

KMO


Chỉ số KMO

IFI


Chỉ số thích hợp IFI

KTXH


Kinh tế xã hội

TLI

Tucker Lewis Index

Chỉ số thích hợp Tucker Lewis

RMSEA


Chỉ số thích hợp RMSEA

WOM

Word of mouth

Thông tin truyền miệng

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 199 trang tài liệu này.

Các nhân tố ảnh hưởng đến lòng trung thành của khách du lịch tại các điểm du lịch tâm linh ở Việt Nam - 1


DANH MỤC BẢNG

Bảng 2.1. Các cấp độ/giai đoạn của trung thành khách hàng 49

Bảng 2.2. Ma trận quan hệ: Thái độ - mua lại 49

Bảng 3.1. Thang đo các nhân tố trong mô hình nghiên cứu 69

Bảng 3.2. Tiêu chuẩn lựa chọn thang đo đánh giá 73

Bảng 3.3. Kết quả đánh giá chuyên gia lựa chọn thang đo “niềm tin tâm linh” 74

Bảng 3.4. Kết quả đánh giá thang đo sơ bộ thang đo nhân tố “tính quen thuộc” 77

Bảng 3.5. Kết quả đánh giá thang đo sơ bộ thang đo nhân tố “thông tin truyền miệng” 78

Bảng 3.6. Kết quả đánh giá thang đo sơ bộ thang đo nhân tố “hấp dẫn môi trường và hoạt động du lịch” 79

Bảng 3.7. Kết quả đánh giá thang đo sơ bộ thang đo nhân tố “điều kiện tự nhiên và văn hóa” 80

Bảng 3.8. Kết quả đánh giá thang đo sơ bộ thang đo nhân tố “cơ sở hạ tầng” 80

Bảng 3.9. Kết quả đánh giá thang đo sơ bộ thang đo nhân tố “hỗ trợ của chính quyền” 81

Bảng 3.10. Kết quả đánh giá thang đo sơ bộ thang đo nhân tố “niềm tin tâm linh” 82

Bảng 3.11. Kết quả đánh giá thang đo sơ bộ thang đo nhân tố “hài lòng của du khách” ... 82 Bảng 3.12. Kết quả đánh giá thang đo sơ bộ thang đo nhân tố “lòng trung thành của du khách” 83

Bảng 4.1. Một số đình làng tiêu biểu ở Việt Nam 86

Bảng 4.2. Những địa danh du lịch tâm linh tiêu biểu tại Việt Nam 87

Bảng 4.3. Đặc điểm khách du lịch trong mẫu điều tra 92

Bảng 4.4. Đặc điểm hoạt động du lịch tâm linh của du khách 94

Bảng 4.5. Khoảng tin cậy 95% của các hệ số tương quan 96trong thang đo hình ảnh điểm đến 96

Bảng 4.6. Khoảng tin cậy 95% hệ số tương quan các thang đo đơn hướng 98

Bảng 4.7. Kết quả kiểm định độ tin cậy và giá trị hội tụ 100

Bảng 4.8. Kết quả đánh giá giá trị phân biệt giữa các biến trong mô hình 102

Bảng 4.9. Kết quả ước lượng tác động giữa các biến trong mô hình nghiên cứu 105

Bảng 4.10. Kết quả đánh giá tính vững của mô hình 105

Bảng 4.11. Kết quả đánh giá tác động tổng hợp của các nhân tố tới thái độ cam kết quay lại 106

Bảng 4.12. Kết quả đánh giá của du khách với “tính quen thuộc” 107

Xem tất cả 199 trang.

Ngày đăng: 18/03/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí