BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HCM
---------------
NGUYỄN HOÀNG LAN
GIẢI PHÁP HUY ĐỘNG VỐN TẠI MỘT SỐ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM
TRÊN ĐỊA BÀN TPHCM
Chuyên ngành: Kinh tế Tài Chính – Ngân hàng Mã số: 60.31.12
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN HOÀNG NGÂN
TP.Hồ Chí Minh – Năm 2011
LỜI CAM ĐOAN
Tôi tên là Nguyễn Hoàng Lan, học viên lớp Cao học khóa 18, chuyên ngành Kinh Tế Tài Chính – Ngân Hàng, Trường Đại học Kinh Tế TPHCM.
Tôi xin cam đoan rằng Luận văn với đề tài “Giải pháp huy động vốn tại một số Ngân hàng thương mại Việt Nam trên địa bàn TPHCM ” là công trình nghiên cứu khoa học của cá nhân tôi, được đúc kết từ quá trình học tập, nghiên cứu của tôi trong suốt thời gian qua.
Tác giả: Nguyễn Hoàng Lan
MỤC LỤC
Phần mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
2. Mục đích nghiên cứu
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4. Phương pháp nghiên cứu
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài.
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG
HUY ĐỘNG VỐN CỦA NHTM 1
1.1. Hoạt động huy động vốn của NHTM 1
1.1.1. Khái niệm 1
1.1.2. Đặc điểm 2
1.1.3. Vai trò của huy động vốn 2
1.1.3.1. Đối với nền kinh tế 2
1.1.3.2. Đối với NHTM 2
1.1.3.3. Đối với khách hàng 3
1.1.4. Nguyên tắc huy động vốn 3
1.1.5. Các hình thức huy động vốn 4
1.1.5.1. Tiền gửi không kỳ hạn 4
1.1.5.2. Tiền gửi định kỳ 5
1.1.5.3. Tiền gửi tiết kiệm 5
1.1.5.4. Tiền gửi thanh toán khác 7
1.1.5.5. Huy động dưới hình thức phát hành chứng từ có giá 7
1.1.5.6.Vốn đi vay 7
1.1.6. Các nhân tố ảnh hưởng đến huy động vốn 8
1.1.6.1. Các nhân tố khách quan 8
1.1.6.2. Các nhân tố chủ quan 10
1.2. Phân tích và quản trị nguồn vốn huy động của NHTM 14
1.2.1. Phân tích nguồn vốn huy động 14
1.2.1.1. Phân tích cơ cấu nguồn vốn của NHTM 14
1.2.1.2. Phân tích tình hình huy động vốn của NHTM 15
1.2.2. Quản trị nguồn vốn huy động 16
1.2.2.1. Mục đích quản trị nguồn vốn huy động 16
1.2.2.2. Kiểm soát chi phí huy động vốn 16
1.2.2.3. Kiểm soát rủi ro trong quá trình huy động vốn 18
1.2.2.4. Lựa chọn giữa chi phí và rủi ro trong
huy động vốn của NH 19
1.3. Lãi suất huy động vốn 19
1.4. Kinh nghiệm huy động vốn ở một số ngân hàng nước ngoài 20
1.4.1. Ngân hàng ANZ 20
1.4.2. Ngân hàng HSBC 22
1.4.3. Ngân hàng Citibank 24
1.5. Một số bài học kinh nghiệm đối với NHTM Việt Nam 27
KẾT LUẬN CHƯƠNG I 29
CHƯƠNG II : THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI
MỘT SỐ NHTM VIỆT NAM TRÊN ĐỊA BÀN TPHCM 30
2.1. Tình hình kinh tế - xã hội trên địa bàn TPHCM. 30
2.2. Chính sách tiền tệ trong năm 2010 và những tháng đầu năm 2011 31
2.3. Thực trạng huy động vốn tại một số NHTMVN trên địa bànTPHCM . 33 2.3.1.Tình hình huy động vốn của các NHTMVN trên địa bàn TPHCM 33
2.3.1.1. Tình hình huy động vốn phân theo loại hình ngân hàng 34
2.3.1.2. Tình hình huy động vốn phân theo đối tượng gửi tiền 35
2.3.1.3. Tình hình huy động vốn phân theo loại tiền tệ 38
2.3.2. Hoạt động sử dụng vốn của các NHTM trên địa bàn TPHCM 42
2.4. Tình hình huy động vốn của các NHTM trên địa bàn TPHCM
trong thời gian qua 45
2.5. Đánh giá kết quả hoạt động huy động vốn của các NHTM
trên địa bàn TPHCM 50
2.5.1 Những thuận lợi và thành quả đạt được 50
2.5.2. Những khó khăn, tồn tại ảnh hưởng đến huy động vốn 54
2.5.3. Những nguyên nhân dẫn đến những khó khăn, tồn tại trong
hoạt động huy động vốn 57
KẾT LUẬN CHƯƠNG II 60
CHƯƠNG III: CÁC GIẢI PHÁP GIA TĂNG NGUỒN VỐN HUY
ĐỘNG CỦA CÁC NHTM VIỆT NAM TRÊN ĐỊA BÀN TPHCM 61
3.1. Định hướng phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn TPHCM
đến năm 2015 61
3.2. Định hướng huy động vốn của các ngân hàng đến năm 2015 62
3.3. Giải pháp huy động vốn tại một số NHTM Vn trên địa bàn TPHCM .. 63
3.3.1. Hoàn thiện và mở rộng các hình thức huy động vốn 63
3.3.2. Đẩy mạnh chính sách Marketing 64
3.3.3. Chú trọng đến chính sách nhân sự 68
3.3.4. Tăng cường công nghệ và trang thiết bị quản lý hiện đại 69
3.3.5. Xây dựng và hoàn thiện hệ thống quản lý rủi ro 70
3.4. Một số kiến nghị 70
3.4.1. Đối với Chính phủ 70
3.4.2. Đối với NHNN 72
KẾT LUẬN CHƯƠNG III 74
PHẦN KẾT LUẬN 75
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 76
DANH MỤC NHỮNG CỤM TỪ VIẾT TẮT
Diễn giải | |
CCTG | Chứng chỉ tiền gửi |
CNH- HĐH | Công nghiệp hóa – hiện đại hóa |
GDP | Tổng sản phẩm quốc nội |
HĐV | Huy động vốn |
NH | Ngân hàng |
NHNN | Ngân hàng Nhà nước |
NSNN | Ngân sách nhà nước |
NHTW | Ngân hàng trung ương |
NHTM | Ngân hàng Thương mại |
NHTMCP | Ngân hàng thương mại cổ phần |
NHTMQD | Ngân hàng Thương mại quốc doanh |
TCKT | Tổ chức kinh tế |
TCTD | Tổ chức tín dụng |
TPHCM | Thành phố Hồ Chí Minh |
USD | Đồng đôla Mỹ |
VN | Việt Nam |
VND | Đồng Việt Nam |
Có thể bạn quan tâm!
- Giải pháp huy động vốn tại một số ngân hàng thương mại Việt Nam trên địa bàn TP.HCM - 2
- Huy Động Dưới Hình Thức Phát Hành Chứng Từ Có Giá:
- Lựa Chọn Giữa Chi Phí Và Rủi Ro Trong Huy Động Vốn Của Ngân Hàng:
Xem toàn bộ 88 trang tài liệu này.
Trang | |
Bảng 2.1. Tình hình huy động vốn phân theo loại hình ngân hàng. | 34 |
Bảng 2.2. Tình hình huy động vốn phân theo đối tượng gửi tiền. | 36 |
Bảng 2.3. Tình hình huy động vốn phân theo loại tiền tệ. | 38 |
Bảng 2.4. Mặt bằng lãi suất huy động trung bình một số thời điểm năm 2010 | 39 |
Bảng 2.5. Lãi suất huy động USD một số kỳ hạn tại một số thời điểm năm 2010 | 41 |
Bảng 2.6. Tình hình dư nợ tín dụng của các NHTM trên địa bàn TPHCM. | 42 |
Bảng 2.7: Số liệu huy động vốn một số NHTM từ 2008 đến 2010. | 52 |
DANH MỤC BIỂU ĐỒ | |
Biểu đồ 2.1. Diễn biến lãi suất cơ bản từ cuối 2005 đến tháng 11/2011 | 32 |
Biểu đồ 2.2. Đồ thị biểu diễn tình hình huy động vốn theo loại hình ngân hàng | 34 |
Biểu đồ 2.3. Đồ thị biểu diễn tình hình huy động vốn theo đối tượng gửi tiền. | 36 |
Biểu đồ 2.4. Đồ thị biểu diễn tình hình huy động vốn theo loại tiền tệ | 38 |
Biểu đồ 2.5. Lãi suất huy động tiền gửi VND năm 2009 | 39 |
Biểu đồ 2.6. Mối quan hệ giữa lãi suất cơ bản và lãi suất huy động một số kỳ hạn năm 2010 | 40 |
Biểu đồ 2.7. Diễn biến lãi suất huy động một số kỳ hạn USD | 41 |
Biểu đồ 2.8. Đồ thị biểu diễn dư nợ tín dụng theo loại tiền tệ. | 42 |
Biểu đồ 2.9. Đồ thị biểu diễn dư nợ tín dụng theo thời hạn nợ | 43 |
Biểu đồ 2.10. Tốc độ tăng tổng tín dụng năm 2010 | 44 |
Biểu đồ 2.11. Biểu đồ biểu diễn tăng trưởng huy động và cho vay VND và ngoại tệ 7 tháng đầu năm 2011 trên địa bàn TPHCM. | 47 |
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài:
Cùng với sự tăng trưởng và phát triển của nền kinh tế, nhu cầu về vốn đã và đang là vấn đề vô cùng cấp thiết cho việc xây dựng cơ sở hạ tầng, trang thiết bị cũng như chuyển dịch kinh tế. Đặc biệt là trong giai đoạn hiện nay, quá trình hội nhập kinh tế đang diễn ra hết sức sôi động, điều đó đồng nghĩa với sự cạnh tranh đã, đang và sẽ diễn ra ngày càng khốc liệt trong toàn bộ nền kinh tế nói chung và ngành ngân hàng nói riêng. Các NHTM hiện nay hoạt động đòi hỏi phải có hiệu quả cao, vấn đề huy động vốn không chỉ được quan tâm “từ đâu” mà phải được tính đến “ như thế nào”, “bằng cách gì” để đạt được hiệu quả cao nhất.
Trong thời gian qua, cuộc chạy đua lãi suất của các NHTM diễn ra ngày càng gay gắt cho thấy tình trạng thiếu vốn trầm trọng của các NH. Trong khi đó, lượng tiền nhàn rỗi đang nằm rải rác trong dân cư còn rất nhiều, các NHTM chưa khai thác hết được do một số hạn chế nhất định. Nhận thức được tầm quan trọng của công tác huy động vốn trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Với kiến thức đã học và qua thực tiễn huy động vốn trong thời gian qua, tôi xin chọn đề tài:
“Giải pháp huy động vốn tại một số Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam trên địa bàn TPHCM”
Bố cục luận văn gồm 3 chương:
Chương I: Cơ sở lý luận về hoạt động huy động vốn của NHTM
Chương II: Thực trạng huy động vốn tại một số NHTM VN trên địa bàn TPHCM
Chương III: Giải pháp huy động vốn tại một số NHTM Việt Nam trên địa bàn TPHCM.