Nhân Tố Ảnh Hưởng Tới Tiến Trình Cổ Hàng Thương Mại Nhà Nước‌


như

dòng tiền tương lai sau khi qua chiết khấu có giá trị

lớn hơn chi phí

đầu tư hiện tại của dự án thì đây có thể sẽ là một cơ hội đầu tư tốt.

Lý thuyết chiết khấu dòng tiền phát biểu rằng giá trị của tất cả dòng tiền tạo ra tài sản bao gồm từ những thu nhập cố định cho đến các khoản đầu tư đối với toàn bộ doanh nghiệp thực ra chính là giá trị hiện tại của dòng tiền mong đợi trong tương lai được chiết khấu về hiện tại với một chiết khấu hợp lý. Đối với định giá doanh nghiệp thì người ta hay dùng khái niệm dòng tiền tự do. Mức chiết khấu hợp lý đối với doanh nghiệp chính là chi phí sử dụng vốn trung bình (WACC) của chính doanh nghiệp đó.

Công thức:


PV FCF1


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 150 trang tài liệu này.

FCF2


Giải pháp cổ phần hóa ngân hàng thương mại nhà nước lào - 4

...


TFCF

k g

1 k 1 k 2 1 k

Trong đó:


báo.

PV: Giá trị hiện tại

FCFi: Dòng tiền tự do vào năm thứ i k: Lãi suất chiết khấu

TFCF: Dòng tiền tự do vào cuối kỳ dự báo.

G: Tốc độ tăng trưởng giả định là liên tục trong suốt thời gian dự


n: Số năm dự báo được sử dụng trong mô hình định giá.

Khi sử dụng phương pháp chiết khấu dòng tiền, các vấn đề mà nhà

phân tích thường gặp phải đó là các kế hoạch tạo ra dòng tiền hoạt động, các kế hoạch về chi tiêu vốn, mức chiết khấu và tỷ lệ tăng trưởng.

Các kế hoạch tạo ra dòng tiền hoạt động:


Yếu tố đầu tiên và cũng là yếu tố quan trọng nhất trong việc dùng mô hình chiết khấu dòng tiền để định giá doanh nghiệp chính là ước đoán chuỗi các kế hoạch tạo ra dòng tiền hoạt động cho doanh nghiệp. Có rất nhiều rủi ro tiềm ẩn đối với thu nhập và dòng tiền được dự báo. Đó chính là nguyên nhân chúng ta sẽ gặp vấn đề khi sử dụng phương pháp DCF. Dễ thấy nhất là tính không chắc chắn của các dự án về dòng tiền tăng lên qua từng năm dự báo trong khi mô hình DCF thường phải sử dụng từ 5 đến 10

năm để

có được một dự

đoán có giá trị. Chính tính không chắc chắn với

thời gian có thể sẽ khiến mô hình này không mang lại kết quả như mong

đợi, thậm chí là một kết quả khác xa nhiều so với kết quả mong muốn.

Các nhà phân tích có thể dự báo khá chính xác dòng tiền hoạt động trong năm nay và năm sau nhưng cũng không thể có đủ khả năng để dự báo chính xác cho những năm xa hơn của tương lai. Thu nhập và dòng tiền có thể bị giảm một cách nhanh chóng bởi vì các yếu tố bất ngờ nào đó. Tệ hại hơn là các dự án về dòng tiền xây dựng cho một năm bất kỳ thường được dựa trên kết quả của năm liền trước đó.

Các kế hoạch về chi tiêu vốn:

Các dự án về dòng tiền tự do cũng đi liền với các kế hoạch về chi tiêu vốn cho mỗi năm. Cũng vậy, mức độ không chắc chắn của các con số trong kế hoạch chi tiêu vốn tăng lên theo mỗi năm. Trong năm hoạt động

không mấy khả

quan thì tình hình chi tiêu vốn có thể

tạo nên những sai

lệch do các nhà quản trị sẽ thắt chặt các kế hoạch chi tiêu vốn và ngược

lại. Do đó các giả thiết để

xây dựng kế

hoạch về

chi tiêu vốn luôn hàm

chứa rất nhiều rủi ro. Trong khi đó, có khá nhiều phương pháp để tính toán chi tiêu vốn ví dụ như sử dụng tỷ số vòng quay tài sản cố định hoặc là sử

dụng phương pháp tính theo phần trăm doanh thu, những sự thay đổi dù


nhỏ trong các giả định của mô hình cũng có thể tạo nên những ảnh hưởng nghiêm trọng đối với kết quả tính toán của mô hình DCF.

Mức chiết khấu và tỷ lệ tăng trưởng:

Một trong các giả định quan trọng nhất của mô hình DCF chính là các giả định về mức chiết khấu và tỷ lệ tăng trưởng. Có khá nhiều cách để xác định mức chiết khấu trong mô hình DCF. Các nhà phân tích thường sử dụng

công thức mức chiết khấu R = Rf + (Rm­ Rf) hoặc là sử dụng chi phí sử

dụng vốn trung bình WACC của doanh nghiệp như một tỷ lệ chiết khấu

hợp lý khi sử

dụng DCF để

định giá doanh nghiệp. Cả

hai phương pháp

đều khá lý thuyết và thật sự không vận hành hiệu quả lắm trong ứng dụng đầu tư thực tế. Các nhà đầu tư khác có thể chọn một tỷ suất rào cản tùy ý để định giá cho tất cả các khoản đầu tư vốn cổ phần. Tuy nhiên, khi chọn một phương pháp nào để dự báo suất chiết khấu thì không có nghĩa là bạn sẽ có được những câu trả lời chắc chắn chính xác. Có lẽ vấn đề lớn nhất đối với giả định về tỷ lệ tăng trưởng chính là khi chúng được sử dụng một giả định về tốc độ tăng trưởng liên tục. Giả định rằng một doanh nghiệp có thể giữ mức tăng trưởng liên tục là một giả định rất lý thuyết. Các nhà phân tích đã tranh luận rằng tất cả các công ty lớn mạnh đang hoạt động với mức tăng trưởng liên tục như giả định sẽ có khuynh hướng chỉ đạt ở mức tăng trưởng chung của nền kinh tế trong dài hạn. Thêm vào đó, mức tăng trưởng của công ty sẽ thay đổi, đôi khi là thay đổi rất nhanh qua từng năm hoặc thậm chí là qua từng thập kỷ. Hiếm khi nào mà một doanh

nghiệp đạt đến một mức tăng trưởng nào đó và có thể trưởng đó mãi mãi.

Ưu và nhược điểm:

duy trì mức tăng


Việc ứng dụng DCF mang lại nhiều tiện ích (nhanh chóng, có độ

chính xác cao), tuy nhiên nó cũng có những sai sót nhất định. DCF chỉ đơn thuần là một công cụ tính toán, vì vậy không thể tránh được những sai lệch. Một sự thay đổi nhỏ trong yếu tố đầu vào có thể dẫn tới thay đổi lớn về giá trị của một công ty. Người ta thường cố gắng điều chỉnh dòng tiền đạt được một hạn mức nhất định. Vì thế, khi phân tích, cần chú ý kết hợp các phương

pháp khác để

có được kết quả

chính xác là một việc làm hữu ích và các

phương pháp bổ trợ này sẽ giúp các nhà phân tích có cái nhìn toàn diện hơn về một doanh nghiệp.


1.2.4.4.4 Phương pháp hệ số giá/thu nhập (P/E)

Hệ số giá trên thu nhập một cổ phiếu, gọi tắt là tỷ số P/E, P/E (viết tắt của cụm từ Price to Earning Ratio), là tỷ số tài chính dùng để đánh giá

mối liên hệ

giữa thị

giá hiện tại của một cổ

phiếu (giá cổ

phiếu ở

chợ

chứng khoán) và tỷ số thu nhập trên cổ phần, hay cho biết nhà đầu tư sẵn sàng trả giá bao nhiêu cho một cổ phiếu trên thị trường chứng khoán.

Tỷ số P/E được tính bằng cách lấy giá thị trường bình quân của cổ phiếu do doanh nghiệp phát hành trong một kỳ nhất định chia cho thu nhập bình quân trên một cổ phần mà doanh nghiệp phải trả cho nhà đầu tư trong kỳ đó.

Công thức cụ thể như sau:


Vì:


Tỷ số P/E

Giá thị trường một cổ phiếu

= Thu nhập bình quân trên một cổ

phần

Thu nhập bình quân = Tổng thu nhập trong



trên một cổ phần

kỳ

Tổng số cổ phần

Nên cũng có thể tính tỷ số P/E theo cách sau:


Tỷ số

=

P/E

Tổng giá trị thị trường các cổ

phiếu Tổng thu nhập trong kỳ

Tóm lại, ta có các thông tin thường dùng sau khi sử

pháp giá cổ phiếu:

dụng phương

VC = NI × P

E

NI: Giá trị lợi nhuận trong kỳ

P : Hệ số giá trên thu nhập một năm của doanh nghiệp.

E

E là EPS = NI

n

n: Số lượng cổ phiếu đang lưu hành.

Tỷ số P/E thấp thì có nghĩa là lợi nhuận trên một cổ phần của công ty càng cao hoặc giá thị trường của cổ phiếu thấp.

Tính toán tỷ số P/E thường trên cơ sở số liệu của công ty trong vòng một năm. Tuy nhiên, do lợi nhuận của công ty chịu tác động của nhiều yếu tố, nên có thể lên cao, xuống thấp bất thường, nên hệ số P/E cũng có thể thay đổi bất thường giữa các năm. Vì vậy, các nhà đầu tư thường không chỉ dựa vào duy nhất P/E trong một năm khi ra quyết định đầu tư mà còn xem xét cả P/E trong nhiều năm trước, hay so sánh P/E của công ty này với công ty khác trong cùng ngành hay trong cùng nền kinh tế.

Ưu và nhược điểm:

Định giá theo phương pháp P/E có ưu điểm là có thể dùng để định giá

cổ phiếu trong nhiều trường hợp như sáp nhập, mua lại, phát hành cổ

phiếu lần đầu ra công chúng, hoặc thậm chí định giá các cổ phiếu chưa


được giao dịch. Tuy nhiên, phương pháp này cũng có nhược điểm. Do thu nhập (Earnings) là những số liệu kế toán cơ bản nên nếu trong ngành, các

doanh nghiệp không áp dụng các nguyên tắc kế toán giống nhau thì cũng

không nên sử dụng phương pháp này để định giá cổ phiếu.

Thông thường, khi định giá cổ phiếu bằng phương pháp P/E thì các

nhà đầu tư

thường quan tâm tới 3 hệ

số nữa là giá trên giá trị sổ

sách

(P/BV), giá trên dòng tiền (P/Cash Flow) và giá trên doanh thu bán hàng

(P/Sales). Đồng thời, khi định giá cổ phiếu, nên tham khảo thêm các

phương pháp khác như phương pháp chiết khấu luồng cổ tức, chiết khấu luồng tiền, để đưa ra được quyết định đầu tư đúng đắn nhất.

1.2.4.5. Xây dựng các phương án phát hành cổ phiếu

Sau khi xác định được giá trị, theo quy định của hiện hành của Nhà nước và tùy vào điều kiện cụ thể từng ngân hàng sẽ xây dựng các phương án xác định đối tượng và giới hạn sở hữu cổ phần dự kiến cụ thể như tỷ

lệ sở

hữu của Nhà nước tối thiểu sẽ

là bao nhiêu % vốn chủ

sở hữu và

trong thời gian bao lâu; Cổ đông lớn và chi phối đối với hoạt động của

ngân hàng sẽ là các nhà đầu tư chiến lược nước ngoài hay các nhà đầu tư

trong nước; Chính sách áp dụng đối với người lao động; Số phiếu phát hành: v.v…

lượng cổ

Kết thúc quá trình định giá, xác định số cổ phần là quá trình chào bán cổ phiếu cho các nhà đầu tư để hình thành NHTM cổ phần. Hoạt động chào bán cổ phiếu có thể được thực hiện thông qua các phương thức sau đây:

+ Đấu giá công khai

Đấu giá công khai là phương pháp dùng để bán các tài sản riêng biệt và khó xác định giá trị. Khi áp dụng phương pháp này thì người có tài sản đem bán có thể bán được tài sản của mń h trong một thời gian nhanh nhất với giá bán cao nhất. Tuy nhiên trong thực tế có một số ý kiến không chấp


nhận việc sử

dụng phương pháp đấu giá cho việc bán các cổ

phiếu của

ngân hàng bởi vì hình thức đấu giá sẽ không thể thu hút được những công nghệ ngân hàng hiện đại cần thiết hoặc không có được những nhà đầu tư

chiến lược, tạo động lực phát triển cho ngân hàng sau cổ phần hóa. Hay

cũng có thể xảy ra trường hợp thông đồng, cấu kết giữa những người mua để đạt được mức giá thấp nhất có thể được và có lợi nhất cho họ.

Trong thực tế phương thức đấu giá đã được thực hiện thành công

trong việc chuyển đổi sở

hữu nhà nước ở

một số

xí nghiệp nhỏ. Song

những ý kiến này vẫn cho là chỉ nên sử dụng phương thức đấu giá cho việc bán các loại tài sản khó xác định như các công trình công nghệ, những tài sản hữu hình đã sử dụng. Không nên sử dụng phương pháp này để bán cổ phiếu của một DNNN nói chung và NHTMNN nói riêng.

+ Chào bán công khai

Việc bán công khai các cổ phiếu cho các thành phần kinh tế là một hình thức được áp dụng rộng rãi và phổ biến nhất ở các nước trên thế giới

trong quá trình thực hiện chủ trương cổ phần hóa. Phương pháp này đáp

ứng được mục tiêu cơ

bản về

cổ phần hóa như

huy động được rộng rãi

nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cư; đáp ứng được nguyện vọng của người lao động là thật sự được làm chủ doanh nghiệp. Việc chào bán công khai cổ phiếu cho công chúng phải thỏa mãn một số yêu cầu như doanh nghiệp

đang kinh doanh có lãi, có khả

năng sinh lợi và quy mô đủ

lớn theo pháp

luật quy định; công bố thông tin đầy đủ về tình hình kinh tế và tài chính; có tình hình quản lý tốt; có thị trường vốn cho đầu tư cổ phiếu hoạt động và khả năng thanh toán rõ rệt.

Tuy nhiên, phương pháp này có nhược điểm là các khoản thu từ việc bán cổ phiếu thường thấp hơn so với phương thức đấu thầu; Chi phí


cho việc chào bán công khai cũng cao hơn so với phương thức đấu thầu; về thời gian cũng chậm hơn phương thức đấu thầu.

+ Bán qua đấu thầu

Đấu thầu là một quá trình lựa chọn được nhà thầu đáp ứng các yêu cầu của mình. Trong nền kinh tế thị trường, người mua tổ chức đấu thầu để người bán (các nhà thầu) cạnh tranh nhau. Mục tiêu của người mua là có được hàng hóa và dịch vụ thỏa mãn các yêu cầu của mình về kỹ thuật, chất lượng và chi phí thấp nhất. Mục đích của nhà thầu là giành được quyền cung cấp hàng hóa dịch vụ đó với giá đủ bù đắp các chi phí đầu vào và đảm bảo mức lợi nhuận cao nhất có thể.

Đặc điểm của phương pháp này là có thể chấp nhận các yếu tố

ngoài giá cả khi xem xét tổ chức đấu thầu. Người trúng thầu không nhất thiết là người bỏ giá cao nhất. Tuy nhiên, khi áp dụng phương pháp này thì chỉ có một số người có số vốn lớn mới có khả năng trở thành chủ sở hữu.

Số tiền thực thu bình quân có thể không đạt được mức cao nhất. Thông

thường khi đấu thầu xong các doanh nghiệp không hoạt động ngay được và vì vậy gây ra những hậu quả nặng nề về kinh tế ­ xã hội.

+ Chính sách ưu đãi về cổ phiếu dành cho người lao động

Nhằm mục tiêu cho phép người lao động được hưởng thành quả

của họ mà cụ thể là được phân chia lợi nhuận, khuyến khích mọi người

làm việc tốt hơn, cải thiện mối quan hệ giữa lãnh đạo và người lao động trong NHTM… NHTMNN khi cổ phần hóa thường có chính sách ưu đãi cho

người lao động mà chủ

yếu là bán cổ

phiếu theo giá

ưu đãi. Theo chính

sách này, cho phép người lao động của ngân hàng được mua cổ phiếu với giá ưu đãi, thấp hơn một tỷ lệ phần trăm nhất định so với giá thị trường.

Trước sự ưu đãi như

vậy, trên thị

trường chứng khoán, loại cổ

phiếu này được các nhà đầu tư

đánh giá rất cao, từ

đó nhu cầu mua cổ


phiếu ưu đãi của người lao động cũng cao theo. Tuy nhiên, khi xây dựng

những chính sách ưu đãi về cổ phiếu cho người lao động trong NHTMNN cần cân nhắc đến những vấn đề sau:

­ Bao nhiêu phần trăm cổ phần sẽ được dành cho người lao động.

­ Tiêu chuẩn như thế nào để người lao động được mua cổ phiếu.

­ Mức giá mua cổ phiếu được quy định ra sao.

­ Điều kiện thanh toán lại như thế nào.

1.3. NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI TIẾN TRÌNH CỔ HÀNG THƯƠNG MẠI NHÀ NƯỚC‌

PHẦN HÓA NGÂN

1.3.1. Xử‌

lý các vấn đề

liên quan tới xác định giá trị

Ngân hàng

Thương mại Nhà nước

Ngân hàng thương mại nhà nước có những đặc thù về tổ chức và hoạt động, vì vậy cần có những lưu ý khi xác định giá trị NHTMNN để cổ phần hóa.

Mt là, Làm trong sạch bảng cân đối tài sản để tạo ra sự lành mạnh về tài chính và bảo đảm điều kiện thực hiện cổ phần hóa. Việc xử lý các khoản nợ xấu, nợ tồn đọng nếu không có giải pháp tích cực, kiên quyết thì khó bảo đảm tiến trình cổ phần hóa.

Hai là, Chú trọng về

lợi thế

kinh doanh của NHTMNN được cổ

phần hóa. Lợi thế kinh doanh của một doanh nghiệp bao gồm: Vị trí địa lý, giá trị thương hiệu và tiềm năng phát triển. Phương pháp dòng tiền chiết khấu không đề cập cụ thể về cách tính giá trị lợi thế kinh doanh.

Thba, Việc cổ phần hóa các NHTMNN cần thực hiện theo một lộ trình cụ thể, không thể làm ồ ạt mà phải thực hiện từng bước. Đặc biệt, cho phép các NHTMNN thực hiện cổ phần hóa được niêm yết bán cổ phần


trên thị trường chứng khoán để tăng thêm vốn điều lệ, mọi đối tượng trong xã hội đều được mua một cách bình đẳng.

Thứ tư, Năng lực của định chế trung gian

Các NTMNN khi cần định giá thường thuê các định chế trung gian, các công ty thẩm định giá chuyên nghiệp định giá doanh nghiệp của mình. Chính vì thế, năng lực của định chế trung gian đóng một vai trò quyết định trong việc định giá giá trị NHTMNN.

Khi cần xác định giá trị NHTMNN, các NHTMNN luôn có xu hướng chọn các định giá trung gian có uy tín, có đội ngũ nhân viên có năng lực và làm việc chuyên nghiệp. Không chỉ gây thiện cảm với các NHTMNN khi

làm việc cùng mà các định chế

trung gian còn tạo nên sự

tin tưởng và

khẳng định được đúng giá trị của NHTMNN. Năng lực của định chế trung gian sẽ đóng một vai trò quan trọng trong kết quả đánh giá giá trị của một NHTMNN.

Các công ty, định chế trung gian mà doanh nghiệp thuê để định giá sẽ giúp các nhà đầu tư lẫn chủ NHTMNN, đơn vị chủ quản, nhà nước có cái nhìn khách quan và toàn diện về NHTMNN, đánh giá nhìn nhận chính xác giá trị tài sản và đưa ra những giá trị tốt nhất cho NHTMNN. Vì thế nếu

định chế trung gian là các công ty có đội ngũ nhân viên kém chất lượng,

không có uy tín sẽ khiến NHTMNN mất thời gian khi tiến hành định giá mà kết quả không chính xác, tốn kém, gây thiệt hại cho NHTMNN cũng như

các nhà đầu tư. Thêm vào đó, các định chế trung gian có năng lực sẽ có

nhiều phương pháp thẩm định khoa học và hiện đại, được sử dụng nhiều trên thế giới. Điều đó sẽ giúp nhà đầu tư, NHTMNN có cái nhìn khách quan

về NHTMNN của mình thông qua nhiều phương pháp khác nhau, từ đó


nhận thức đúng tình hình thực tế của NHTMNN để đưa ra các phương án và kế hoạch hợp lý, hiệu quả.

Một định chế trung gian hoạt động có hiệu quả sẽ có một đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp, có kiến thức trong nhiều lĩnh vực kinh doanh và có kinh nghiệm trong việc thẩm định, đánh giá và phân tích. Điều đó sẽ giúp khách hàng thêm tin tưởng và kết quả đánh giá doanh nghiệp sẽ chính xác và đáng tin cậy.

Năng lực của định chế trung gian, các công ty thẩm định giá có vai trò quan trọng trong việc tiến hành định giá một NHTMNN để phục vụ công tác cổ phần hóa. Một kết quả định giá chính xác cùng với các phương pháp tính toán khách quan và đúng đắn sẽ đưa ra kết quả hợp lý về giá trị của NHTMNN, giúp nhà đầu tư, nhà nước cũng như chủ NHTMNN có cái nhìn chính xác về giá trị của NHTMNN để từ đó đưa những phương án đầu tư cũng như những kế hoạch cổ phần hóa phù hợp.

Thứ sáu, mục tiêu hoạt động của NHTMNN

Mục tiêu hoạt động của các NHTMNN là tối đa hóa lợi nhuận nhằm gia tăng giá trị của Ngân hàng. Trong nền kinh tế thị trường, các NHTMNN không hoạt động kinh doanh đơn lẻ một mình mà có quan hệ với các nhà đầu tư, các chủ nợ, các cơ quan quản lý nhà nước, khách hàng… Các nhà đầu tư hiện hành hay tiềm năng khi quyết định đầu tư vốn vào NHTMCP rất quan tâm đến khả năng sinh lời trên đồng vốn đầu tư và mức độ rủi ro khi đầu tư vốn. Trong khi đó các chủ nợ lại quan tâm đến khả năng trả gốc và lãi của ngân hàng có quan hệ tín dụng. Các cơ quan quản lý nhà nước lại quan tâm đến tình hình hoạt động của NHTMNN để đưa ra các chính sách kinh tế ­ tài chính phù hợp, sao cho các NHTMCP phát triển đúng hướng và thực hiện tốt nghĩa vụ đối với Nhà nước.


Khi thực hiện cổ phần hóa, NHTMNN không có mục tiêu và hướng đi, định hướng rõ ràng dễ gây nên những hậu quả khó lường sau khi đã cổ phần. Điều đó giống như sự mất phương hướng trong mục tiêu kinh doanh và không xác định được cách thức thực hiện các phương án sản xuất để đưa NHTMCP đi lên khi cơ chế quản lý thay đổi cho phù hợp với kinh tế thị trường, khi phát hành cổ phiếu ra công chúng. Chính đội ngũ lãnh đạo NHTMCP sẽ chịu trách nhiệm trong việc đưa ra mục tiêu hoạt động của NHTMCP sau khi cổ phần hóa, dẫn dắt và đưa NHTMCP hoạt động theo mục tiêu đã đề ra.

1.3.2. Lựa chọn nhà đầu tư chiến lược‌

Việc tham gia của các nhà đầu tư chiến lược vào NHTMNN được cổ phần hóa là rất quan trọng vì không như các nhà đầu tư khác, các nhà đầu tư chiến lược góp phần đổi mới nhân sự, cải thiện khả năng quản lý, điều hành; duy trì và mở rộng đầu ra cho ngân hàng; khai thác triệt để các loại tài sản của ngân hàng; đẩy mạnh tốc độ cổ phần hóa. Ngoài ra, nhờ

tên tuổi của nhà đầu tư chiến lược, ngân hàng có cơ hội nâng cao giá trị

thương hiệu, nâng cao năng lực tài chính do dễ dàng thu hút vốn của nhiều nhà đầu tư khác...

Các nhà đầu tư chiến lược có vai trò quan trọng với NHTMNN khi

cổ phần hóa. Theo kinh nghiệm của các nước đã thực hiện cổ phần hóa

NHTMNN thì các nhà đầu tư chiến lược phải có tiềm lực tài chính, có

phương án kinh doanh rõ ràng, có tính hiện thực và tính khả thi cao. Đặc

biệt, các nhà đầu tư chiến lược phải chuyển giao công nghệ và công tác

quản trị phần.

điều hành và quản trị

rủi ro cho ngân hàng khi tham gia mua cổ

Vậy thì tỷ lệ tham gia của nhà đầu tư chiến lược là thế nào để phát

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 21/04/2022