Giá trị và vị trí tập thơ Việt Bắc trong hành trình thơ Tố Hữu - 14


Rừng che bộ đội, rừng vây quân thù”, với Trung ương, Chính phủ và Bác Hồ lãnh đạo quân dân cả nước tiến hành một cuộc kháng chiến toàn dân, toàn diện, trường kỳ đi tới chiến thắng Điện Biên Phủ vĩ đại.

Có thể nói, Việt Bắcbằng tiếng nói thơ ca, đã ghi nhận được những dấu ấn cụ thể cho một“ toàn cảnh” những tình cảm lớn của dân tộc trong 10 năm mở đầu nền văn học mới sau 1945, 10 năm kỷ nguyên dân chủ cộng hoà, chấm dứt 80 năm cả dân tộc chìm đắm trong tình cảnh nước mất.

4. Với Việt Bắc, Tố Hữu là nhà thơ đi đầu và có thành tựu lớn nhất trong việc đi sâu vào hình thức dân tộc, phát triển và nâng cao tiếng nói và hình thức dân tộc để cho nhịp điệu của thơ chứa đựng được nội dung tư tưởng tình cảm của thời đại. Trong khi đi vào phương hướng dân tộc, nhà thơ luôn có ý thức hướng tới đại chúng, để cho thơ có sức phổ cập rộng rãi. Đồng thời biết gắn tính dân tộc với âm hưởng hiện đại, để cho thơ luôn luôn có ý nghĩa thời sự. Điều đó làm nên vai trò mở đầu và dẫn dắt nền thơ ca cách mạng Việt Nam của Việt Bắc nói riêng, làm nên giá trị và sức cuốn hút mạnh mẽ của thơ Tố Hữu nói chung.

Kết luận. Có thể khẳng định Việt Bắc là tập thơ có đóng góp lớn nhất cho nền thơ ca kháng chiến chống Pháp nói riêng và có giá trị, vị trí xứng đáng trong nền văn học hiện đại Việt Nam nói chung. Hoàn toàn dễ hiểu khi Việt Bắc nhận được Giải nhất Hội văn nghệ Việt Nam (1954-1955); sau Từ ấy, nó tiếp tục tạo nên một chuyển biến căn bản trên hành trình hơn nửa thế kỷ thơ Tố Hữu.


TÀI LIỆU THAM KHẢO


1. Trọng Anh (1955), Đồng bào Miền Nam với thơ Tố Hữu, Báo Nhân dân.

2. Nguyễn Bao (1998), Tố Hữu, nhà thơ- chiến sĩ. Nxb, H.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 121 trang tài liệu này.

3. Nguyễn Cừ (1980), Tố Hữu, nhà thơ cách mạng, Nxb khoa học xã hội, H.

4. Hoàng Cầm (1955), Bổ sung ý kiến của tôi về tập thơ“ Việt Bắc”, Báo Văn nghệ (số 70).

Giá trị và vị trí tập thơ Việt Bắc trong hành trình thơ Tố Hữu - 14

5. Hoàng Minh Châu (1959), Về giá trị tập thơ"Từ ấy" và phương pháp sáng tác của Tố Hữu, Báo Văn nghệ ( số71).

6. Xuân Diệu (1955), Tập thơ" Việt Bắc của Tố Hữu, Báo Văn nghệ (số 28,64).

7. Xuân Diệu (1960), Dao có mài mới sắc, Tạp chí Văn học (số73).

8. Xuân Diệu (1964), Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ, Nxb Văn học, H.

9. Lê Đạt (1955), Giai cấp tính trong thơ Tố Hữu, Báo Văn nghệ ( số 68).

10. Hà Minh Đức (1977), Những bài học lớn và sự cổ vũ chân thành, Nxb Văn học, H.

11. Hà Minh Đức (1994 ), Từ Từ ấy đến Một tiếng đờn, Nxb Văn học, H.

12. Hà Minh Đức (1995), Một tài năng thơ ca thuộc về nhân dân và dân tộc- Nxb Giáo dục.

13. Phan Cự Đệ (1959), Một bông hoa tươi thắm nhất của vườn thơ cách mạng, Tạp chí Văn học (số 30).

14. Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu trong thơ trữ tình, Nxb Văn học, H.

15. Tế Hanh (1959), Đọc tập thơ"Từ ấy" của Tố Hữu, Báo Văn học (số 49, 50).

16. Nguyễn Văn Hạnh (1970), Phong cách nghệ thuật của Tố Hữu, Nội san nghiên cứu Văn học, Trường ĐHSP, H.

17. Đông Hoài (1955), Góp ý kiến về tập thơ“ Việt Bắc”, Báo văn nghệ (số 70).

18. Phạm Hổ (1964), Thơ Tố Hữu với Miền Nam thành đồng Tổ Quốc, Báo Văn nghệ ( số72).


19. Tố Hữu ( 1946), Thơ, Hội văn hoá cứu quốc Việt Nam.

20. Tố Hữu (1961), Thơ là tiếng nói đồng ý, đồng tình, tiếng nói đồng chí, Tạp chí Văn nghệ (số 48).

21. Tố Hữu (1963), Việt Bắc, Nxb Văn học, H.

22. Tố Hữu (1972 ), Câu chuyện về thơ, Văn phòng Bộ văn hoá, H.

23. Tố Hữu (1980),Văn học là cuộc đời, Báo Văn nghệ (số 44).

24. Tố Hữu (1998), Tuyển tập thơ, Nxb Văn học, H.

25. Thơ Tố Hữu, (1998) - Nxb Giáo dục.

26. Tố Hữu ( 2002), Nhớ lại một thời, Nxb Văn hoá thông tin,

27. Mai Hương (1975), Ý kiến của Tố Hữu về thơ, Tạp chí Văn học (số 4)

28. Mai Hương (1975), Quan niệm của Tố Hữu về thơ, Tạp chí Văn học (số 4)

29. Lê Đình Kỵ (1979), Việt Bắc, Nxb đại học và trung học chuyên nghiệp.

30. Phùng Ngọc Kiếm ( 1987), Những biểu hiện tính dân tộc trong những bài thơ của Tố Hữu viết về Bác Hồ, Thông báo khoa học Đ.H.S.P 1987.

31. Phong Lan và Mai Hương, Tố Hữu" Người đốt lửa" và " Người gieo hạt", H.

32. Mã Giang Lân (1995), Thơ Việt Nam (1945-1954), Nxb Giáo dục, H.

33. Mã Giang Lân ( 2004), Tiến trình thơ Việt Nam hiện đại, Nxb Giáo dục, H.

34. Nguyễn Viết Lãm (1955), Đặc tính sáng tạo trong tập thơ Tố Hữu, Báo Độc lập (số 98).

35. Thẩm Lăng (1955),“Việt Bắc” và Tố Hữu, Báo Độc lập ( số 97).

36. Nguyễn Văn Long (1996), Thơ Tố Hữu trong đời sống phê bình, nghiên cứu văn học ở Việt Nam 50 năm qua, Nxb Hội nhà văn.

37. Nguyễn Văn Long (2003), Văn học Việt Nam trong thời đại mới, Nxb Giáo dục, H.

38. Phong Lê ( chủ biên), Văn học Việt Nam kháng chiến chống Pháp ( 1945- 1954), Nxb Khoa học xã hội, H.


39. Phong Lê (biên soạn), Tố Hữu- thơ và cách mạng. Nxb Trẻ, Hội nghiên cứu & giảng dạy văn học thành phố Hồ Chí Minh.

40. Vũ Đình Liên (1955), Mối tình dân tộc trong tập thơ“ Việt Bắc”của Tố Hữu, Tổ Quốc (số 12).

41. Lưu Trọng Lư (1971), Tố Hữu, Báo Văn nghệ (số 381).

42. Huỳnh Lý (1959), Nhận xét thơ Tố Hữu như một thực thể động, Báo Văn học

(số73).

43. Thời Nhân (1946), Thơ Tố Hữu, Tạp chí Tiên phong (số 23).

44. Đặng Thai Mai (1964), Khi nhà nghệ sĩ“ Tham gia” vào cuộc đấu tranh với tất cả tâm hồn mình, Báo Văn nghệ (số 87).

45. Đặng Thai Mai (1959), Mấy ý nghĩ, Nxb Văn học, H.

46. Hoàng Như Mai (1961), Văn học Việt Nam 1945-1960, Nxb Giáo dục, H.

47. Hoàng Như Mai (1965), Con mắt thần chủ nghĩa trong thơ Tố Hữu, Báo Văn nghệ (số 98).

48. Nguyễn Đăng Mạnh (1994), Con đường thơ Tố Hữu, Nxb Giáo Dục.

49. Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên), Lịch sử văn học Việt Nam, tập III, Nhà xuất bản Đại học sư phạm ( 2002).

50. Tú Mỡ (1955), Góp ý kiến về tập thơ“Việt Bắc”của Tố Hữu, Báo Văn nghệ,

(số 75).

51. Như Phong (1959), Cái mới của"Từ ấy"- những bài thơ đầu tiên của Tố Hữu,

Nxb Văn học, H.

52. Vũ Đức Phúc (1955), Phản đối cái buồn của Hoàng Cầm khi đọc thơ Tố Hữu. Nxb Văn Học.

53. Vũ Đức Phúc (1967), Người Việt Nam và lòng yêu nước trong thơ Tố Hữu thời kỳ kháng chiến chống đế quốc Pháp (1946-1954), Tạp chí Văn học (số 6).

54. Vũ Đức Phúc (1984), Tố Hữu (trích)- Nxb Khoa học xã hội, H.


55. Vũ Quần Phương (1997), Tố Hữu- Người mở đường của nền thơ cách mạng, Báo Nhân dân.

56. Nguyễn Đức Quyền (1970), “Ta” với “ Mình” trong bài thơ"Việt Bắc" của Tố Hữu, Tạp chí Ngôn ngữ ( số3).

57. Lê Bá Suý ( 1955)," Góp ý kiến về tập thơ Việt Bắc", Báo Văn học ( số 71).

58. Trần Đình Sử (1987), Thi pháp thơ Tố Hữu, Nxb Tác phẩm mới, Hội nhà văn Việt Nam.

59. Thanh Tịnh (1959), Vài cảm nghĩ về tập thơ" Từ ấy" của Tố Hữu, Tạp chí

Văn nghệ quân đội ( số 8).

60. Minh Tranh (1955), Tình yêu trong tập thơ" Việt Bắc", Báo Văn nghệ (số 66).

61. Nguyễn Phú Trọng (1960), Phong vị ca dao dân ca trong thơ Tố Hữu. Nxb Văn học.

62. Hà Xuân Trường (1955), Đọc tập thơ“ Việt Bắc”của Tố Hữu, Báo Nhân dân,( số 329).

63. Nguyễn TrungThu (1968), Nhạc điệu thơ Tố Hữu, Tạp chí Văn học, (số 11).

64. Hoài Thanh (1955), Tình yêu quê hương đất nước trong tập thơ“ Việt Bắc”,

Báo Văn nghệ ( số 74).

65. Hoài Thanh ( 1955), Nói chuyện thơ kháng chiến, Nxb Văn nghệ, H.

66. Hoài Thanh (1960), “Từ ấy” tiếng hát của một người thanh niên, một người cộng sản, Tạp chí Nghiên cứu Văn học.

67. Hoài Thanh (1962), Gió lộng, một bước tiến mới của thơ Tố Hữu, một tập thơ mang khí thế mới của cách mạng Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Văn học( số 8).

68. Hoài Thanh (1978), Một số ý kiến ngắn về thơ Tố Hữu, Nxb Tác phẩm mới.

69. Lê Quang Thành (1955), Góp ý kiến thảo luận về tập thơ“ Việt Bắc” của Tố Hữu, Báo Nhân dân.


70. Lưu Khánh Thơ (2005), Thơ và một số gương mặt thơ Việt Nam hiện đại, Nxb khoa học xã hôi, H.

71. Hoàng Trung Thông (1955), Ý kiến kết thúc cuộc thảo luận về tập thơ“ Việt Bắc”, Báo Văn nghệ, (số 81).

72. Nguyễn Đình Thi (1955), Thơ Tố Hữu đi vào thực tế quần chúng, Báo Văn nghệ ( số 77).

73. Nguyễn Đình Thi (1955), Lập trường giai cấp và Đảng tính, vấn đề hiện thực và lãng mạn, Báo Văn nghệ (số 79).

74. Nguyễn Đình Thi (1955), Nhà thơ lớn lên với thời đại, Báo Văn nghệ ( số 79)

75. Nguyễn Đình Thi (1968), Tập thơ Việt Bắc- Nxb Văn hóa, H.

76. Chế Lan Viên (1963), Thơ Tố Hữu, Nxb Văn học, H.

77. Chế Lan Viên (1968), Tổ Quốc Việt Nam, con người Việt Nam trong thơ Tố Hữu, Báo Nhân dân.

78. Hoàng Việt (1955), Không đồng ý với Hoàng Yến và Hoàng Cầm, Báo Văn nghệ ( số 69).

79. Hồ Sĩ Vịnh (1970), Đọc tập thơ“Bác Hồ”của Tố Hữu, Báo Văn nghệ( số 360).

80. Hoàng Yến ( 1955), Tập thơ“ Việt Bắc” có hiện thực không?, Báo Văn nghệ (số 65).

Xem tất cả 121 trang.

Ngày đăng: 18/10/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí