Giá trị kinh tế của tài nguyên đất ngập nước tại cửa sông Ba Lạt tỉnh Nam Định - 1


LỜI CAM ĐOAN


Tác giả xin cam đoan luận án này là do tự bản thân thực hiện và không sao chép các công trình nghiên cứu của người khác để làm sản phẩm của riêng mình. Các thông tin thứ cấp sử dụng trong luận án là có nguồn gốc và được trích dẫn rõ ràng. Tác giả hoàn toàn chịu trách nhiệm về tính xác thực và nguyên bản của luận án.


Tác giả


Đinh Đức Trường


LỜI CẢM ƠN

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 208 trang tài liệu này.


Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và chân thành cảm ơn PGS.TS. Nguyễn Thế Chinh và PGS.TS. Lê Thu Hoa - những người Thầy đã chỉ bảo, hướng dẫn và giúp đỡ tôi rất tận tình trong suốt thời gian thực hiện và hoàn thành luận án.

Giá trị kinh tế của tài nguyên đất ngập nước tại cửa sông Ba Lạt tỉnh Nam Định - 1


Tôi xin chân thành cảm ơn Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Viện Đào tạo sau Đại học, Bộ Tài nguyên và Môi trường, UBND tỉnh Nam Định, UBND Huyện Giao Thủy, Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Huyện Giao Thủy đã tạo điều kiện và giúp đỡ tôi thực hiện luận án.

Tôi xin chân thành cảm ơn các đồng nghiệp trong Khoa Môi trường và Đô thị và bạn bè vì sự ủng hộ và những ý kiến đóng góp quí báu giúp tôi hoàn thành luận án.

Cuối cùng tôi xin cảm ơn các thành viên trong đại gia đình đã động viên, ủng hộ, chia sẻ và là chỗ dựa tinh thần giúp tôi tập trung nghiên cứu và hoàn thành bản luận án của mình.



Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục

MỤC LỤC


Trang

Danh mục các ký hiệu, chữ viết tắt

Danh mục các bảng

Danh mục các hình vẽ, đồ thị

MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ KINH 11

TẾ PHỤC VỤ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN ĐẤT NGẬP NƯỚC............

1.1 Tiếp cận đánh giá giá trị kinh tế của đất ngập nước……................... 11

1.2 Các phương pháp đánh giá giá trị kinh tế của đất ngập nước ........... 21

1.3 Qui trình đánh giá giá trị kinh tế của đất ngập nước.......................... 37

1.4 Quản lý đất ngập nước trên cơ sở đánh giá giá trị kinh tế………….. 40

1.5 Tiểu kết chương 1…………………………………………………… 52

CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ KINH TẾ CỦA TÀI NGUYÊN

ĐẤT NGẬP NƯỚC TẠI CỬA SÔNG BA LẠT, TỈNH NAM ĐỊNH… 53

2.1 Tổng quan về vùng đất ngập nước tại cửa sông Ba Lạt, tỉnh Nam 53

Định………………………………….................................................

2.2 Nhận diện các giá trị kinh tế của đất ngập nước tại cửa sông Ba Lạt,

tỉnh Nam Định………………………............................................... 61

2.3 Đánh giá các giá trị sử dụng trực tiếp của đất ngập nước tại cửa

sông Ba Lạt, tỉnh Nam Định…………...............................................

2.4 Đánh giá các giá trị sử dụng gián tiếp của đất ngập nước tại cửa

sông Ba Lạt, tỉnh Nam Định.............................................…………..

2.5 Đánh giá các giá trị phi sử dụng của đất ngập nước tại cửa sông Ba

Lạt, tỉnh Nam Định..................................................………………...

2.6 Giá trị kinh tế toàn phần của đất ngập nước tại cửa sông Ba Lạt,

tỉnh Nam Định…………………………………………....................

66


89


100


121

2.7 Tiểu kết chương 2…………………………………………………… 122

CHƯƠNG 3 : QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN ĐẤT NGẬP NƯỚC TẠI



CỬA SÔNG BA LẠT, TỈNH NAM ĐỊNH TRÊN CƠ SỞ ĐÁNH GIÁ

GIÁ TRỊ KINH TẾ CỦA ĐẤT NGẬP NƯỚC………………………… 123

3.1 Đề xuất kế hoạch sử dụng đất ngập nước trên cơ sở phân tích chi

phí - lợi ích của các phương án sử dụng đất ngập nước …………… 123

3.3 Áp dụng cơ chế chi trả cho dịch vụ môi trường để bảo tồn đất ngập nước............................................................................................…….

140

3.4 Xây dựng cơ sở dữ liệu phục vụ quản lý đất ngập nước…………..... 144

3.5 Lồng ghép thông tin về giá trị kinh tế của đất ngập nước trong các

chương trình giáo dục và truyền thông .......................……………... 147 3.6 Tiểu kết chương 3…………………………………………………… 149 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ…………………………………………… 150 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC


DANH MỤC CÁC BẢNG

Trang Bảng 1.1: Các chức năng của ĐNN và các hàng hóa, dịch vụ sinh thái 14

Bảng 1.2: Tổng giá trị kinh tế của ĐNN 17

Bảng 1.3: Các đại lượng đo sự thay đổi phúc lợi khi chất lượng ĐNN 21

thay đổi

Bảng 1.4: Các chỉ số và khả năng sinh lời của việc sử dụng ĐNN 32

Bảng 1.5: Lựa chọn phương pháp đánh giá giá trị kinh tế của ĐNN 33

Bảng 1.6: Điều kiện áp dụng các phương pháp đánh giá giá trị kinh tế 36

ĐNN

Bảng 1.7 Các loại cơ chế chi trả cho dịch vụ môi trường 49

Bảng 2.1: Thống kê diện tích các loại đất tại VQG Xuân Thủy 56

Bảng 2.2: Dân số các xã vùng đệm VQG Xuân Thủy 60

Bảng 2.3: Cơ cấu dân số và lao động các xã vùng đệm VQG Xuân Thủy 60

Bảng 2.4: Các giá trị kinh tế quan trọng của ĐNN tại VQG Xuân Thủy 61

Bảng 2.5: Các đầm nuôi tôm tại khu vực nghiên cứu 69

Bảng 2.6: Thống kê mô tả về hoạt động nuôi tôm trong mẫu điều tra 70

Bảng 2.7: Lợi nhuận nuôi tôm tại Xuân Thủy 72

Bảng 2.8: Thống kê mô tả về hoạt động nuôi ngao trong mẫu điều tra 73

Bảng 2.9: Lượng du khách tới VQG Xuân Thủy giai đoạn 2004-2007 76

Bảng 2.10: Đặc điểm của du khách nội địa đến VQG Xuân Thủy 79

Bảng 2.11: Đặc điểm của du khách quốc tế đến VQG Xuân Thủy 80

Bảng 2.12: Các hoạt động của du khách tại VQG Xuân Thủy 75

Bảng 2.13 : Một số đặc điểm của các vùng xuất phát của du khách nội địa 81

Bảng 2.14: Tỷ lệ du lịch của du khách nội địa 82

Bảng 2.15:Vùng xuất phát của khách quốc tế 82

Bảng 2.16: Chi phí đi lại trung bình của khách nội địa tới VQG Xuân 84

Thủy

Bảng 2.17: Chi phí đi lại của khách quốc tế tới VQG Xuân Thủy 84

Bảng 2.18: Cách tiếp cận tính chi phí cơ hội của thời gian 85

Bảng 2.19: Chi phí thời gian của khách nội địa 85

Bảng 2.20: Chi phí thời gian của khách quốc tế 86

Bảng 2.21: Các chi phí khác trong chuyến du lịch 86

Bảng 2.22: Tổng hợp các chi phí và tỷ lệ du lịch của khách nội địa 87

Bảng 2.23: Giá trị du lịch nội địa 88

Bảng 2.24: Quan hệ giữa chi phí và tỷ lệ du lịch của khách quốc tế 88

Bảng 2.25: Tổng giá trị du lịch của VQG Xuân Thủy 85

Bảng 2.26: Giải nghĩa các biến số trong mô hình hàm sản xuất 92

Bảng 2.27: Thống kê mô tả các biến số hộ nuôi tôm trong mẫu điều tra 93

Bảng 2.28: Thống kê mô tả các biến số hộ nuôi tôm trong mẫu điều tra 93

Bảng 2.29: Hàm sản xuất nuôi tôm hộ gia đình 94

Bảng 2.30: Chi phí tu bổ 20,7 km đê biển không có rừng bảo vệ huyện

Giao Thủy giai đoạn 1996 -2007

Bảng 2.31: Sinh khối và khả năng hấp thụ cacbon của một số cây ngập

mặn tại Xuân Thủy

98


100

Bảng 2.32: Các mức chi trả và tần xuất xuất hiện trong điều tra thử 104

Bảng 2.33: Một nhóm thông tin về giá trị đa dạng sinh học của khu

Ramsar Xuân Thủy được trình bày cho người dân khi điều tra

107

Bảng 2.34: Phân bố số người tham gia phỏng vấn theo xã 110

Bảng 2.35: Đặc điểm kinh tế - xã hội của mẫu điều tra 111

Bảng 2.36: Quan điểm về việc bảo tồn đất ngập nước tại Xuân Thuỷ 113

Bảng 2.37: Đánh giá của người dân về mức độ quan trọng của các chức năng của ĐNN tại Xuân Thuỷ

114

Bảng 2.38: Mô tả các mô hình ước lượng WTP 116

Bảng 2.39: Mô tả các biến trong mô hình CVM nhị phân 116

Bảng 2.40: Kết quả hồi qui mô hình hồi qui tham số 117

Bảng 2.41: Ước lượng các mức WTP từ mô hình hồi qui tham số 119

Bảng 2.42: Xác xuất chấp nhận chi trả với các mức Bid cho trước 119

Bảng 2.43: Ước lượng các mức WTP từ mô hình phi tham số 120

Bảng 3.1: Hiện trạng sử dụng đất Cồn Lu - Cồn Ngạn 124

Bảng 3.2: Diện tích các đầm nuôi trồng thuỷ hải sản 125

Bảng 3.3: Tóm tắt các phương án sử dụng ĐNN để nuôi trồng thủy sản 128

Bảng 3.4: Tổng hợp các chi phí và lợi ích trực tiếp từ nuôi trồng thủy sản 131

Bảng 3.5: Giá trị hiện tại ròng của các phương án sử dụng ĐNN khi giá

thuê mặt nước thay đổi

137

Bảng 3.6: Giá trị hiện tại ròng của các phương án sử dụng ĐNN 138

Bảng 3.7: Giá trị hiện tại ròng của các phương án sử dụng ĐNN (r=12%) 138

Bảng 3.8: Giá trị hiện tại ròng của các phương án sử dụng ĐNN (r=15%) 138

Bảng 3.9: Qui định về xây dựng cơ sở dữ liệu ĐNN của Bộ TNMT 145


DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ

Trang Hình 1.1: Mối liên hệ giữa hệ sinh thái ĐNN và hệ thống kinh tế 13

Hình 1.2: Tổng giá trị kinh tế của tài nguyên ĐNN 15

Hình 1.3: Thay đổi thặng dư tiêu dùng và sản xuất khi giá thay đổi 19

Hình 1.4: Mô tả EV và CV khi chất lượng ĐNN thay đổi 20

Hình 1.5: Phân loại các phương pháp đánh giá giá trị kinh tế của ĐNN 22

Hình 1.6: Qui trình phân tích chi phí – lợi ích của các phương án sử dụng 30

ĐNN

Hình 1.7: Lựa chọn phương pháp phù hợp để đánh giá giá trị kinh tế của 35

ĐNN

Hình 1.8: Qui trình đánh giá giá trị kinh tế của ĐNN 37

Hình 1.9: Ngoại ứng tích cực và sự thất bại thị trường 42

Hình 2.1: Vị trí của khu vực nghiên cứu – VQG Xuân Thủy 54

Hình 2.2: Đường cầu du lịch nội địa tại VQG Xuân Thủy 87

Hình 2.4: Một số hình ảnh được trình bày với người dân khi phỏng vấn 105

Hình 2.5: Phân bổ xác xuất chấp nhận chi trả với các mức Bid cho trước 120

Hình 3.1: Giá trị hiện tại ròng của các phương án sử dụng ĐNN 137


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT


AC Chi phí thiệt hại tránh được

BVMT Bảo vệ môi trường

BTTN Bảo tồn thiên nhiên

CBA Phân tích chi phí - lợi ích

CM Mô hình lựa chọn

CS Thặng dư tiêu dùng

CSDL Cơ sở dữ liệu

CV Biến thiên bù đắp

CVM Đánh giá ngẫu nhiên

ĐDSH Đa dạng sinh học

ĐNN Đất ngập nước

EEPSEA Chương trình Kinh tế môi trường Đông Nam Á

EV Biến thiên tương đương

HPM Giá trị hưởng thụ

IUCN Tổ chức bảo tồn thiên nhiên quốc tế

MP Giá trị trường

NNPTNT Nông nghiệp và phát triển nông thôn

PS Thặng dư sản xuất

RC Chi phí thay thế

RNM Rừng ngập mặn

TCM Chi phí du lịch

TNMT Tài nguyên môi trường

UBND Uỷ ban nhân dân

UNEP Chương trình môi trường Liên hiệp quốc

VQG Vườn quốc gia

WRI Viện Tài nguyên thế giới

WTP Sẵn sàng chi trả

WTA Sẵn sàng chấp nhận

UNEP Tổ chức môi trường Liên hiệp quốc

Xem tất cả 208 trang.

Ngày đăng: 10/01/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí