Giá trị của truyện dân gian nước ngoài với học sinh Tiểu học - 12



A. Mục tiêu:

THIẾT KẾ BÀI GIẢNG TẬP ĐỌC

MỘT TRÍ KHÔN HƠN TRĂM TRÍ KHÔN

Lớp dạy: 2

Người soạn: Nguyễn Minh Thu


1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng

- Đọc trôi chảy toàn bài, biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ

- Đọc rõ, biết phân biệt lời người kể với lời nhân vật

2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu

- Hiểu các từ ngữ: ngẫm, cuống quýt, đắn đo, coi thường, trốn đằng trời,…

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Khó khăn, hoạn nạn thử thách trí thông minh, sự bình tĩnh của mỗi người. Chớ kiêu căng, hợm mình, xem thường người khác.

3. Thái độ

- Rèn tính khiêm tốn, không kiêu căng, hợm hĩnh

B. Đồ dùng dạy học

1. Giáo viên

- Tranh minh họa bài học, bài giảng điện tử

2. Học sinh

- Sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 2, vở ghi

C. Hoạt động dạy – học


Nội dung

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

TIẾT 1

I. Ổn định tổ chức (1p)


- GV cho HS hát để ổn định lớp học


- HS hát

II. Kiểm tra

- GV yêu cầu 1 HS lên bảng đọc thuộc

- 1 HS lên bảng đọc

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 107 trang tài liệu này.

Giá trị của truyện dân gian nước ngoài với học sinh Tiểu học - 12



bài cũ ( 4-5p )

lòng bài thơ “Vè chim” và trả lời câu hỏi: Em thích loài chim nào trong bài? Vì sao?

- GV yêu cầu HS nhận xét phần học thuộc của bạn.

- GV nhận xét

- GV mời 1 số HS đọc bài vè mà các em sưu tầm được.

- GV khen, tuyên dương HS

thuộc lòng bài thơ và trả lời câu hỏi


- HS nhận xét


- HS lắng nghe

- HS lên bảng đọc bài vè mà các em sưu tầm

- HS lắng nghe.

III. Dạy bài mới ( 25p)

1. Giới thiệu bài


- GV cho HS xem tranh minh họa (giống sách giáo khoa) và nói: Hôm nay các em sẽ học bài tập đọc có tên “Một trí khôn hơn trăm trí khôn”. Và vì sao một trí khôn lại hơn trăm trí khôn thì sau khi học bài tập đọc này, các em sẽ trả lời được câu hỏi đó.

- GV ghi tên bài lên bảng bằng phấn màu.


- HS quan sát tranh và lắng nghe GV nói


- 2 – 3 HS đọc lại tên bài

2. Luyện đọc

2.1. GV đọc mẫu bài


- GV đọc toàn bài 1 lần


- GV chú ý cho HS về giọng điệu câu chuyện:

+ Giọng người dẫn truyện chẫm rãi


- HS lắng nghe và theo dõi trong sách

- HS lắng nghe những chú ý




+ Giọng Chồn lúc hợm hĩnh, lúc thất vọng, cuối chuyện lại rất chân thành

+ Giọng Gà Rừng lúc khiêm tốn, lúc bình tĩnh, tự tin.

+ Nhấn giọng các từ ngữ: trí khôn, coi thường, chỉ có một, hàng trăm, cuống quýt, đằng trời, thọc,…


2.2. Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.

a, Đọc từng câu

- GV cho HS đọc nối tiếp nhau từng câu.


- GV hỏi: Có những từ nào thấy khó đọc?

- GV cho HS đọc những từu dễ phát âm sai: cuống quýt, reo lên, lấy gậy, quẳng, thình lình, vùng chạy, nhảy vọt.


b, Đọc từng đoạn trước lớp

- GV cho HS đọc từng đoạn trước lớp (lần 1)

- GV chú ý cho HS đọc, ngắt đúng các câu dài:

+ Chợt thấy một người thợ săn,/ chúng cuống quýt nấp vào một cái hang.// (giọng hồi hộp, lo sợ).

+ Chồn bảo Gà Rừng: “Một trí khôn

của cậu còn hơn cả trăm trí khôn của


- HS đọc nối tiếp từng câu theo hàng ngang

- HS trả lời


- Đọc cá nhân (HS đọc yếu), đồng thanh.


- HS đọc


- Chú ý lắng nghe

- 2 HS đọc đúng, ngắt đúng các câu dài.




mình.”// (giọng cảm phục, chân thành)

- GV cho HS đọc từng đoạn trước lớp (lần 2).

- GV cho kết hợp giải nghĩa các từ khó ở từng đoạn: ngầm, cuống quýt, đắn đo, thình lình. (GV có thể cho xem tranh minh họa hoặc yêu cầu HS đặt câu với những từ này)

- GV giúp các em hiểu thêm nghĩa từ mẹo bằng cách tìm từ cùng nghĩa với từ mẹo (mưu, kế).

- GV hỏi: Còn từ nào các con chưa hiểu cần giải nghĩa không? (GV giải thích nếu có)


c, Đọc từng đoạn trước nhóm

- GV chia nhóm 4 người yêu cầu luyện đọc đoạn theo nhóm


d, Thi đọc giữa các nhóm

- GV mời 3 nhóm lên thi đọc trước lớp (yêu cầu đọc đúng, diễn cảm, phân biệt lời nhân vật)

- GV yêu cầu HS nhận xét


- GV nhận xét và khen ngợi


- HS đọc đúng, chính xác

- HS đọc các từ chú giải cuối bài


- HS tìm hiểu nghĩa từ

mẹo


- HS trả lời


- HS luyện đọc trong nhóm


- 3 nhóm đọc thi trước lớp


- HS dưới lớp nhận xét, chọn ra nhóm đọc hay.

- HS lắng nghe



TIẾT 2

3. Tìm hiểu bài


* GV cho HS thảo luận theo nhóm đôi trả lời các câu hỏi

- Câu hỏi 1: Tìm những câu nói lên thái độ của Chồn coi thường Gà Rừng


- GV yêu cầu HS nhận xét

- GV nhận xét

- Câu hỏi 2: Khi gặp nạn, Chồn như thế nào?


- GV yêu cầu HS nhận xét

- GV nhận xét

- Câu hỏi 3: Gà Rừng nghĩ ra mẹo gì để cả hai thoát nạn?


- GV yêu cầu HS nhận xét

- GV nhận xét

- Câu hỏi 4: Thái độ của Chồn với Gà Rừng thay đổi ra sao?


- GV yêu cầu HS nhận xét


- HS thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi:

+ “Chồn vẫn ngầm coi thường bạn. Ít thế sao? Mình thì có hàng trăm”

- HS nhận xét, bổ sung

- HS lắng nghe

+ Khi gặp nạn Chồn rất sợ hãi và chẳng nghĩ ra được điều gì.

- HS nhận xét, bổ sung

- HS lắng nghe

+ Gà Rừng giả chết rồi vùng chạy để đánh lạc hướng người thợ săn, tạo thời cơ cho Chồn vọt ra khỏi hang.

- HS nhận xét, bổ sung

- HS lắng nghe

+ Chồn thay đổi hẳn thái độ: nó tự thấy một trí khôn của Gà Rừng còn hơn cả trăm trí khôn của mình.

- HS nhận xét, bổ sung

- HS lắng nghe




- GV nhận xét

* HS thảo luận theo nhóm 4 người trả lời câu hỏi 5: “Chọn một tên khác cho câu chuyện theo gợi ý”.


- GV hỏi: Vậy ý nghĩa của câu chuyện này là gì?

- Tổng kết bài, rút ra ý nghĩa câu

chuyện: Khó khăn, hoạn nạn thử thách

- Thảo luận nhóm chọn 1 tên khác cho câu chuyện và giải thích:

+ Chọn Gặp nạn mới biết ai khôn vì tên ấy nói lên nội dung chính và ý nghĩa của câu chuyện.

+ Chọn Chồn và Gà Rừng vì tên ấy là tên 2 nhân vật chính của câu chuyện, cho biết câu chuyện nói về tình bạn của hai nhân vật.

+ Chọn Gà Rừng thông minh vì đó là tên của nhân vật đáng được ca ngợi trong truyện. Đặt tên truyện như vậy phù hợp với chủ điểm Chim chóc hơn.

- HS trả lời


- 2 – 3 HS đọc ý nghĩa câu chuyện




trí thông minh, sự bình tĩnh của mỗi người. Chớ kiêu căng, hợm mình coi thường người khác.


4. Luyện đọc lại

- GV hướng dẫn HS đọc phân vai trong nhóm

- GV gọi đại diện 1 nhóm lên đọc


- GV yêu cầu HS nhận xét

- GV nhận xét, tuyên dương

- GV yêu cầu 1 HS lên đọc toàn bài trước lớp

- Các nhóm tự phân vai và luyện đọc

- 1 nhóm đại diện lên đọc trước lớp

- HS nhận xét

- HS lắng nghe

- 1 HS đọc, các HS còn lại lắng nghe

IV. Củng cố - dặn dò ( 3p )

1. Củng cố


2. Dặn dò


- GV hỏi:

+ Hôm nay chúng ta đã học bài tập đọc gì?

+ Các con thích con vật nào trong truyện? Vì sao?

+ Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?


- GV nhận xét tiết học


- GV dặn HS về đọc lại bài và chuẩn bị cho tiết sau: Cò và Cuốc.


- HS trả lời


- HS nêu ý nghĩa câu chuyện

- HS lắng nghe


- HS lắng nghe



Lớp: 2

THIẾT KẾ BÀI GIẢNG TẬP ĐỌC

KHO BÁU


Người soạn: Nguyễn Minh Thu

A. Mục tiêu:


1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng

- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài.

- Bước đầu biết thể hiện người kể chuyện và lời của nhân vật người cha.

2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu

- Hiểu các từ ngữ được chú giải trong sách giáo khoa, đặc biệt là các thành ngữ: hai sương một nắng, cuốc bẫm cày sâu, của ăn của để.

- Hiểu lời khuyên của câu chuyện: Ai yêu quý đất đaim ai chăm chỉ lao động trên ruộng đồng, người đó có cuộc sống ấm no hạnh phúc.

3. Thái độ

- Hứng thú với môn học, tích cực xây dựng bài

B. Đồ dùng dạy học:

1. Giáo viên:

- Tranh minh họa bài học, bài giảng điện tử

2. Học sinh:

- Sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 2, vở ghi.

C. Hoạt động dạy – học


Nội dung

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

TIẾT 1

I. Ổn định tổ


- GV cho HS hát để ổn định tổ chức lớp

- HS hát

Xem tất cả 107 trang.

Ngày đăng: 11/09/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí