Giá trị của truyện dân gian nước ngoài với học sinh Tiểu học - 13



chức (1p)

học


II. Kiểm tra bài cũ (3-4p)

Tuần 27 thi giữa kì II


III. Dạy bài mới:

1. Giới thiệu chủ điểm và bài học


- GV cho HS xem tranh minh họa chủ điểm Cây cối và nói: Tiếp sau chủ điểm giới thiệu các mùa trong năm, các loài chim chóc, muông thú và thế giới sông biển, sang tuần 28 và 29 cả lớp sẽ được học các bài viết các loài cây, hoa qua chủ điểm Cây cối. Bài tập đọc mở đầu chủ điểm có tên gọi là Kho báu. Với câu chuyện này cả lớp sẽ hiểu: Cuộc sống ấm no đầy đủ của con người do đâu mà có? Cái gì mới thật sự là kho báu trong cuộc sống của chúng ta.

- GV ghi tên đề bài lên bảng bằng phấn màu.


- HS quan sát tranh và lắng nghe GV.


- 2 – 3 HS đọc lại tên bài

2. Luyện đọc

2.1. GV đọc mẫu bài


- GV đọc toàn bài 1 lần


- GV chú ý cho HS về giọng điệu câu chuyện:

+ Giọng người kể chậm rãi, nhẹ nhàng Đoạn 2: giọng trầm, buồn

Đoạn 3: giọng đọc thể hiện sự ngạc


- HS lắng nghe và theo dõi trong sách

- HS lắng nghe những chú ý

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 107 trang tài liệu này.

Giá trị của truyện dân gian nước ngoài với học sinh Tiểu học - 13




nhiên, nhịp nhanh hơn

+ Nhấn giọng các từ ngữ: mỗi ngày một già yếu, qua đời, lâm bệnh, chuyện hão huyền,…


2.2. Hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ

a, Đọc từng câu:

- GV cho HS đọc nối tiếp nhau từng câu


- GV hỏi: Có những từ nào thấy khó đọc?

- GV chú ý cho HS những từ dễ phát âm sai: hai sương một nắng, lặn mặt trời, cấy lúa, làm lụng,…


b, Đọc từng đoạn trước lớp:

- GV cho HS đọc từng đoạn trước lớp (lần 1)

- GV chú ý cho HS đọc, ngắt đúng các câu dài:

+ Ngày xưa,/ có hai vợ chồng người nông dân kia/ quanh năm hai sương một nắng, cuốc bẫm cày sâu.// Hai ông bà/ thường ra đồng từ lúc gà gáy sáng/ và trở về nhà khi đã lặn mặt trời.//

- GV cho HS đọc từng đoạn trước lớp (lần 2)

- GV cho HS kết hợp giải nghĩa các từ


- HS đọc nối tiếp từng câu theo hàng dọc

- HS trả lời


- HS đọc cá nhân (HS đọc yếu), đồng thanh


- HS đọc


- HS chú ý lắng nghe

- 2 HS đọc đúng, ngắt đúng các câu dài.


- HS đọc đúng, chính xác




khó ở từng đoạn. (GV có thể cho xem tranh minh họa hoặc yêu cầu HS đặt câu với các từ đó).

- GV hỏi: Còn từ nào các con chưa hiểu cần giải nghĩa không? (GV giải thích nếu có).


c, Đọc từng đoạn trước nhóm

- GV chia nhóm 3 người yêu cầu luyện đọc đoạn theo nhóm.


d, Thi đọc giữa các nhóm

- GV mời 3 nhóm lên thi đọc trước lớp (yêu cầu đọc đúng, diễn cảm, phân biệt lời nhân vật )

- GV yêu cầu HS nhận xét


- GV nhận xét và khen ngợi

- HS đọc các từ chú giải cuối bài


- HS trả lời


- HS luyện đọc trong nhóm


- 3 nhóm đọc thi trước lớp


- HS nhận xét và chọn ra nhóm đọc hay nhất

- HS lắng nghe

TIẾT 2

3. Tìm hiểu bài


- GV cho HS thảo luận theo nhóm đôi trả lời các câu hỏi

* Câu hỏi 1:

- GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1, trả lời các câu hỏi:

+ Cho HS đọc thành tiếng câu hỏi: Tìm


- HS đọc thầm đoạn 1


- 1 HS đọc câu hỏi




những hình ảnh nói lên sự cần cù, chịu khó của vợ chồng người nông dân.


- GV yêu cầu HS nhận xét

- GV nhận xét

+ GV hỏi thêm: Nhờ chăm chỉ làm lụng, hai vợ chồng đã đạt được điều gì?


- GV và HS nhận xét


* Câu hỏi 2:

- GV yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn 2, trả lời các câu hỏi:

- GV yêu cầu 1 HS đọc thành tiếng câu hỏi.

+ Hai con trai người nông dân có chăm làm ruộng như cha mẹ họ không?

- HS trả lời: Hai vợ chồng người nông dân: quanh năm hai sương một nắng, cuốc bẫm cày sâu, ra đồng từ lúc gà gáy sáng, trở về nhà khi đã lặn mặt trời; vụ lúa, họ cấy lúa, gặt hái xong lại trồng khoai, trồng cà; không cho đất nghỉ, chẳng lúc nào ngơi tay.

- HS nhận xét, bổ sung

- HS lắng nghe

- HS trả lời: gây dựng được một cơ ngơi đàng hoàng

- HS nhận xét và lắng nghe.


- HS đọc thầm đoạn 2


- 1 HS đọc câu hỏi và trả lời:

+ Họ ngại làm ruộng, chỉ mơ chuyện hão huyền




- GV yêu cầu HS nhận xét

- GV nhận xét

+ Trước khi mất, người cha cho các con biết điều gì?


- GV yêu cầu HS nhận xét

- GV nhận xét


* Câu 3,4:

- GV yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn 3, trả lời câu hỏi:

+ Theo lời cha, hai người con đã làm gì?


- HS nhận xét

- HS lắng nghe

+ Vì sao mấy vụ liền lúa bội thu? GV treo bảng phụ ghi 3 đáp án để HS lựa chọn:

a, Vì đất ruộng vốn là đất tốt.

b, Vì ruộng được hai anh em đào bởi để tìm kho báu, đất được làm kĩ nên lúa tốt.

- HS nhận xét

- HS lắng nghe

+ Người cha dặn dò: ruộng nhà có một khi báu, các con hãy tự đào lên mà dùng.

- HS nhận xét

- HS lắng nghe


- HS đọc thầm và trả lời câu hỏi:

+ Họ đào bới cả đám ruộng để tìm kho báu mà không thấy. Vụ mùa đến, họ đành trồng lúa.

- HS nhận xét

- HS lắng nghe

- HS lựa chọn và giải thích.




c, Vì hai anh em giỏi trồng lúa.

- GV chốt lại ý đúng: b.

- GV hỏi thêm: Cuối cùng, kho báu mà người con tìm được là gì?

- GV chốt lại: Kho báu đó chính là đất đai màu mỡ, là lao động chuyên cần, chăm chỉ.


* Câu hỏi 5:

- GV nêu câu hỏi: Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì?

- GV khuyến khích HS nói theo ý của mình.

- GV nhận xét nhanh ý kiến của HS, chốt những ý đúng:

+ Đừng ngồi mơ tưởng kho báu. Lao động chuyên cần mới chính là kho báu, làm nên hạnh phúc, ấm no.

+ Đất đai chính là kho báu vô tận. Chăm chỉ lao động trên ruộng đồng, con người sẽ có cuộc sống đầy đủ, ấm no.

+ Ai yêu quý đất đai, ai chăm chỉ lao động trên đồng ruộng, người đó sẽ có cuộc sống ấm no hạnh phúc.


- GV tổng kết bài, rút ra ý nghĩa của

- HS trao đổi, thảo luận và đưa ra ý kiến

- HS lắng nghe


- HS trao đổi, thảo luận


- HS trình bày ý kiến


- HS lắng nghe, 2 HS đọc.




câu chuyện: Ai yêu quý đất đai, ai chăm chỉ lao động trên ruộng đồng, người đó sẽ có cuộc sống ấm no, hạnh phúc.


4. Luyện đọc lại

- GV hướng dẫn HS đọc phân vai trong nhóm.

- GV gọi 1 nhóm lên đọc


- GV yêu cầu HS nhận xét

- GV nhận xét, tuyên dương

- GV gọi 1 HS đọc toàn bài

- Các nhóm tự phân vai và thi đọc trước lớp

- Đại diện 1 nhóm lên đọc

- HS nhận xét

- HS lắng nghe

- 1 HS đọc toàn bài

IV. Củng cố - dặn dò (3p)

1. Củng cố


2. Dặn dò


- GV hỏi: Từ câu chuyện “Kho báu”, chúng ta rút ra được bài học gì cho bản thân?


- GV nhận xét tiết học


- GV dặn HS về đọc lại bài và chuẩn bị bài học tiết sau.


- HS trả lời: Ai chăm học, chăm làm người đó sẽ thành công, hạnh phúc và nhiều niềm vui.

- HS lắng nghe


- HS lắng nghe

BM.ĐT-07.04


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc


BẢN XÁC NHẬN CHỈNH SỬA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP (ĐATN)


Họ và tên sinh viên: ………………………………………Mã sinh viên:……….… Lớp: ……………………khoa:…………………………… khóa học: …………….. Số điện thoại liên hệ: ………………………………………………………………… Em đã hoàn thành KLTN (ĐATN) năm học 201…-201… với tên đề tài

……………………………………………………………………………………… Chuyên ngành: ………………………………. ……….…………………………

Em đã hoàn chỉnh sửa KLTN (ĐATN) đúng với góp ý của Giảng viên đánh giá. Nội dung đã hiệu chỉnh như sau:

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………



Xác nhận của

GV HƯỚNG DẪN

(Kí, ghi rõ họ tên)


Xác nhận của

HĐKH&ĐT KHOA

(Kí, ghi rõ họ tên)

Hà Nội, ngày … tháng … năm 201…

SINH VIÊN

(Kí, ghi rõ họ tên)

Xem tất cả 107 trang.

Ngày đăng: 11/09/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí