Kim Ngạch Xuất Khẩu Của Việt Nam Sang Eu Phân Theo Nước


Bảng 6: Thị phần xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam (%)


Khối nước

1996

1997

1998

1999

2000

2001

2002

2003

2010

(dự kiến)

ASEAN

22,8

19,5

24,3

27,0

18,7

17,9

14,5

14,7

15-16

Nhật Bản

21,3

17,6

15,8

16,0

18,8

16,7

14,6

15,1

17-18

Trung Quốc

4,7

5,7

5,1

7,7

11,0

9,4

8,9

9,5

14-16

Châu Âu





21,5

22,6

20,9

21,5

25-27

- EU15

12,4

17,5

22,7

22,5

19,6

20,0

18,9

19,2


- Đông Âu

0,9



1,9

2,6

2,0

2,3



Mỹ

2,8

3,0

5,0

4,5

5,3

7,1

14,5

14,6

15-20

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 119 trang tài liệu này.

EU mở rộng – tác động và các giải pháp đối với hoạt động xuất nhập khẩu Việt Nam - 6

Nguồn: Tổng cục thống kê: Tình hình kinh tế xã hội 2001- 2003, Hà Nội 2003 và tham khảo từ: Chương trình nghiên cứu Châu Âu.

Số liệu trong bảng cho thấy, tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu vào thị trường EU trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam có chiều hướng gia tăng trong khi tỷ trọng của các thị trường ASEAN và Nhật Bản giảm. Nếu như năm 1996, EU mới chỉ là thị trường xuất khẩu lớn thứ 3 của Việt Nam sau ASEAN và Nhật Bản thì đến năm 1998, EU đã vượt mặt Nhật Bản và từ năm 2000 cho đến nay thì EU đã dẫn vị trí là thị trường xuất khẩu lớn nhất của nước ta. Năm 2000, EU15 chiếm 19,6% thị trường xuất khẩu của Việt Nam trong khi đó ASEAN là 18,7% và Nhật Bản là 18,8%. Và trong năm 2003, EU chiếm 19,2% cao hơn nhiều so với tỉ lệ của ASEAN và Nhật Bản với con số tương ứng là 14,7% và 15,1%. Như thế, có thể thấy EU 15 ngày càng là đối tác quan trọng của Việt Nam.

Từ một góc nhìn khác, cố thể thấy kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam vào EU15 trong tổng kim ngạch nhập khẩu của EU15 cũng trong xu thế gia tăng. Chẳng hạn như, năm 1994 chiếm 0,06%, năm 1995 là 0,10%, năm 1996

là 0,12%, năm 1997 là 0,21%, năm 1998 là 0,26%, năm 1999 tăng lên 0,29%

và năm 2000 là 0,31%, năm 2001 là 0,32%, năm 2002 là 0,33% và năm 2003 là 0,36%. Tuy nhiên cũng phải thấy rằng tỉ phần đó còn khá nhỏ so với kim ngạch nhập khẩu của thị trường khổng lồ EU. Điều này là lý do thị trường EU được đánh giá là "khó tính" vào loại nhất nhì thế giới, trong khi hàng hoá của Việt Nam có chất lượng chưa được cao và không ổn định, và đôi khi không đáp ứng được yêu cầu của các bạn hàng EU15. Chẳng hạn như, hàng vẫn còn tạp chất (thậm chí có hiện tượng một số lô hàng tôm đông lạnh còn có cả đinh đóng vào tôm cho tăng trọng lượng), cá thực phẩm bị nhiễm khuẩn, điều kiện chế biến chưa đáp ứng được các quy định của EU15, các vết bẩn trên sản phẩm dệt vv… ngoài ra, còn nhiều trường hợp hàng xuất khẩu của Việt Nam không đảm bảo đúng các quy định trong hợp đồng về quy cách, kỹ thuật, số lượng và thời gian giao hàng.

Những điều này cũng làm giảm đáng kể mức lưu chuyển hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam sang EU15.

Cũng cần nhận thấy một thực tế là kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường EU tăng nhanh nhưng tốc độ tăng hàng năm không ổn định. Nếu như, 1995/1994 tăng 87,6%, 1996/1995 tăng25,1%, 1997/1996 tăng78,6%,

1998/1997 tăng 32,2%, 1999/1998 tăng 17,9% và năm 2000 chỉ tăng 7,7% so

với năm 1999, năm 2001 chỉ tăng 8,7% so với năm 2000, năm 2002 chỉ tăng

4,5% so với năm 2001 còn năm 2003 tăng 12,5% so với năm 2002.

Bên cạnh nguyên nhân do giảm giá của một số mặt hàng trên thị trường thế giới (điển hình là cà phê) phải kể đến tình trạng tất cả mặt hàng xuất khẩu quan trọng của Việt Nam đều gặp trở ngại do các quy chế quản lý nhập khẩu của thị trường EU gây ra. Do Việt Nam vẫn chưa được EU15 coi là nước có nền

kinh tế thị trường do đó hàng hoá Việt Nam chịu sự phân biệt đối xử so với các nước khác khi EU15 xem xét, áp dụng các biện pháp chống bán phá giá.


Bảng 7: Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang EU15

Đơn vị: triệu USD


Năm

2000

2001

2002

2003

XK của Việt Nam

3155

3964

4652

5378

Tăng trưởng XKVN

20,70%

25,64%

17,37%

15,60%

Nguồn: www.mot.gov.vn

Nếu đối chiếu các số liệu thống kê của Việt Nam so với số liệu thống kê của của EU về kim ngạch xuất khẩu, có thể thấy sự không ăn khớp vì số liêu của EU lớn hơn rất nhiều. Ví dụ như mức chênh lệch của năm 2000 là 3155 triệu EURO so với 2836 triệu USD, của năm 2001 là 3964 triệu EURO so với 2934,0 triệu USD, năm 2002 là 4652 triệu EURO so với 3066 triệu USD và năm 2003 là 5378 triệu EURO so với 3450 triệu USD. Nguyên nhân là khi chúng ta thống kê số hàng xuất khẩu chính thức của Việt Nam sang thị trường này đã không tích được một bộ phận hàng hoá đáng kể do các công ty thương mại của các nước khác có văn phòng giao dịch tại Việt Nam. Ngoài ra, cũng không thể biết chất lượng hàng hoá không nằm trong kênh buôn bán chính thức nhưng làm giả mạo giấy chứng nhận xuất xứ của lô hàng để đưa vào EU (phổ biến trong ngành giày da, phần lớn bạn hàng trong khu vựcđã làm giả giấy chứng nhận xuất xứ của Việt Nam để được hưởng những ưu đãi của EU dành cho Việt Nam). Hoặc cũng có thể Tổng cục Hải quan Việt Nam tính kim ngạch xuất khẩu chỉ căn cứ nơi nhập ghi trên giấy tờ khai còn EU tính kim ngạch nhập khẩu căn cứ vào nguồn gốc hàng nhập. Như vậy, khi tính toán kim ngạch xuất sang EU, Việt Nam đã bỏ qua 1 lượng rất lớn hàng Việt Nam xuất sang EU qua trung gian. Nhưng dù có căn cứ theo số liệu của tổng

cục Hải quan Việt Nam hay là Liên minh Châu Âu thì có một điều thống nhất là xuất khẩu Việt Nam sang EU liên tục tăng và tăng tốc độ tương đối cao. Nhưng điều này cũng bất lợi cho Việt Nam vì căn cứ vào đó mà EU luôn đề cập đến việc mở cửa thị trường hơn nữa cho hàng hoá và dịch vụ của họ nhằm cân bằng thương mại giữa hai bên.

Theo Bộ Thương mại, dự báo tổng kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam - EU năm 2006 sẽ đạt 9,2 tỷ USD trong đó xuất khẩu đạt 6,05 tỷ USD.

Tổng giá trị xuất nhập khẩu hai chiều Việt Nam – EU năm 2005 đạt 8,1 tỷ USD gấp 27 lần năm 1990 và hai lần năm 2000 trong đó Việt Nam xuất khẩu đạt 5,4 tỷ USD, gấp đôi năm 2000, nhập khẩu đạt khoảng 2,7 tỷ USD, tăng 200% so với năm 2000. Việt Nam liên tục xuất siêu hơn 2 tỷ USD/năm.

Giày dép là mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam vào EU, đạt khoảng hai tỷ USD năm 2005, gấp đôi năm 2000. Thứ hai là dệt may, kim ngạch xuất khẩu đạt 820 triệu USD năm 2005. Nhóm hàng có tỷ lệ xuất khẩu cao từ 10% trở lên là dệt may, thủy sản, nhựa, đồ gỗ, sản phẩm cao su, điện tử, dân dụng.

1.1.2. Cơ cấu XK

A/ Cơ cấu xuất khẩu chia theo các nước thành viên

Trong thời kỳ 1990-1994, chỉ có 6 trong 12 nước thành viên EU có quan hệ buôn bán với Việt Nam là: Pháp, Đức, Bỉ, Hà Lan, Ttalia, Anh, nhưng kể từ năm 1995, khi EU mở rộng thành 15 nước thì tất cả 15 nước thành viên đều có quan hệ buôn bán với Việt Nam ở các mức độ khác nhau. Việt Nam có 15 thị trường xuất khẩu của Việt Nam sang EU cũng rất khác nhau. Đều được thể hiện rõ trong bảng sau:

Bảng 8: Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang EU phân theo nước

Đơn vị : Triệu USD


Nước

1995

1996

1997

1998

1999

2000

2001

2002

2003

Đức

218,0

228,0

411,4

587,9

654,3

730,1

721,8

720,7

854,8

Anh

74,6

125,1

165,2

335,8

421,2

479,4

511,6

571,6

754,8

Pháp

169,3

145,0

238,1

297,3

354,9

380,1

467,5

437,9

496,1

Hà Lan

79,7

147,4

266,8

304,1

342,9

391,0

364,5

404,3

493,2

Bồ Đào Nha

34,7

61,3

124,9

212,3

306,7

311,9

341,2

337,1

391,6

I-ta-li-a

57,1

49,8

118,2

144,5

159,4

218,0

237,9

264,6

334,1

Tây Ban Nha

8,8

27,6

66,4

85,6

108,0

137,3

158,3

179,0

234,1

Thụy Điển

4,7

31,8

47,1

58,5

45,2

55,1

53,2

62,4

90,0

Đan Mạch

3,5

18,5

32,2

43,3

43,7

58,4

49,7

63,3

71,2

Phần Lan

4,9

16,1

13,4

20,2

16,9

22,4

19,9

24,2

27,3

Áo

9,4

5,6

11,4

8,4

34,9

23,7

28,9

29,7

38,2

Hy Lạp

1,6

2,3

5,7

8,1

3,8


21,1

35,5

37,2

Bồ Đào Nha

3,8

4,1

4,2

4,4

5,2

8,9

6,2

5,6

6,7

Ai Len

2,8

3,4

3,3

3,9

6,9

12,1

20,8

19,6

20,5

Luc xăm Bua

0,3

0,6

1,5

2,1

2,3

2,5

2,8

2,4

2,9

Nguån : www.gso.gov.vn

Sè liÖu trong b¶ng cho thÊy, hµng n¨m kim ng¹ch xuÊt khÈu cđa ViÖt Nam sang thÞ tr•êng EU ®Òu t¨ng. Cã nhÞp ®é t¨ng cao nh• ë thÞ tr•êng Thôy

§iÓn, Anh, Hµ Lan, BØ, ¸o, PhÇn Lan, §an M¹ch, §øc vµ Italia. ThÞ tr•êng xuÊt khÈu lín nhÊt cđa ViÖt Nam lµ §øc ( chiÕm trªn 25% tæng kim ng¹ch xuÊt khÈu cđa ViÖt Nam sang EU), sau ®ã lµ Anh (16,81%), Ph¸p (13,4%), Hµ Lan(13,77%), BØ (kÓ c¶ Luxambua lµ10,99%). C¸c n•íc th•êng chiÕm gÇn 80% kim ng¹ch xuÊt khÈu cđa ViÖt Nam sang thÞ tr•êng EU.


Bảng 9: Kim ngạch xuất khẩu theo châu lục/ khu vực Từ năm 2001 đến năm 2005

Đơn vị tính: 1.000 USD

Khu vực

Năm 2001

Năm 2002

Năm 2003

Năm 2004

Năm 2005

Châu Á

8.589.919

8.644.549

9.708.334

12.557.870

91.490.248

Tỷ trọng

(%)

58,3

52,1

48,4

48,3

50,0

Đông Nam Á

2.555.485

2.437.326

2.958.139

3.867.417

32.837.140

Tỷ trọng

(%)

17,4

14,7

14,7

14,9

18,0

Châu Âu

3.545.415

3.682.790

4.376.942

5.492.271

36.243.155

Tỷ trọng

(%)

24,1

22,2

21,8

21,1

19,8

EU

3.151.721

3.311.004

3.999.540

4.971.219

33.213.854

Tỷ trọng

(%)

21,4

19,9

19,9

19,1

18,2

Châu Mỹ

1.346.997

2.785.646

4.326.586

5.663.261

38.023.609

Tỷ trọng

(%)

9,1

16,8

21,6

21,8

20,8

Châu Phi

178.895

135.069

211.906

417.049

701.693

Tỷ trọng

(%)

1,2

0,8

1,1

1,6

0,4

Châu Đại

Dương

1.061.608

1.351.264

1.447.059

1.850.031

16.415.288

Tỷ trọng

(%)

7,2

8,1

7,2

7,1

9,0

Nguồn: www.mot.gov.vn

Theo bảng này, tỉ trọng tăng trưởng xuất khẩu sang EU tăng liên tục và đều ở mức cao sấp xỉ 20%.

B/ Cơ cấu kim ngạch XK theo mặt hàng

Kể từ năm 1990 đến nay, danh mục mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam sang EU có sự phát triển, và ngày càng phong phú, đa dạng. Ngoài những mặt hàng truyền thống như thuỷ sản, nông sản( cà phê, chè, gia vị) đã có các sản phẩm công nghệ chế biến như: dệt may, giày dép, các sản phẩm bằng da thuộc, đồ gỗ, đồ chơi trẻ em, dụng cụ thể thao, đồ sứ mỹ nghệ, và gần đây đã

xuất hiện những mặt hàng có mức chế biến cao như: điện tử, điển máy và từng bước khẳng định vị trí trên thị trường vốn nổi tiếng là khắt khe này.

Theo từng giai đoạn, cơ cấu hàng xuất khẩu của Việt Nam sang EU cũng có sự thay đổi. Nếu như trong những năm 1991-1992, mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam là gạo, nông sản, thì từ năm 1993 đến nay, mặt hàng xuất khẩu chủ lực là giầy dép(chiếm 35-40% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang EU), dệt may(30-35%), nông sản(15-25%), thuỷ sản(4- 6%), sản phẩm gỗ gia dụng(5-7%)...

Bảng 10: Một số mặt hàng xk chính của Việt Nam sang EU

Đơn vị: Triệu USD


Tên hàng

1998

1999

2000

2001

2002

2003

Hải sản

91,5

89,1

100,3

116,7

97,9

153,2

Cà phê,chè

203,0

210,9

204,2

201,8

170,5

267,9

Dệt may

516,4

555,4

609,0

607,7

551,9

573,1

Giày dép

626,9

937,0

1039,2

1463,0

1327,9

1602,5

Thủ công mỹ nghệ


59,7

111,3

119,2

149,5

172,0

Tổng kim ngạch xk

2110,9

2526,5

2824,4

3002,9

3194,9

3858,8

Nguồn: www.gso.gov.vn

Giầy dép vẫn luôn là hàng chủ lực có kim ngạch XK mặt hàng này sang EU năm 2003 tăng gấp 2 lần so với 5 năm trước. Đặc biệt là sau khi Việt Nam ký với EU Bản Ghi Nhớ về chống gian lận trong buôn bán giầy dép, hàng năm kim ngạch XK giày dép sang EU đều tăng trên 100%/ năm, tiếp đến là hàng dệt may, dù kim ngạch xuất khẩu hang này không có đột biến do áp dụng hạn ngạch. Do vậy, kim ngạch xuất khẩu chỉ thay đổi nếu có khả năng thoả thuận tăng hạn ngạch. Cà phê là mặt hàng xuất khẩu truyền thống của ta sang Châu Âu, xuất khẩu mặt hàng này trong năm qua ổn định về số lượng

nhưng giá trị cả sự thay đổi vì giá cà phê thế giới thay đổi liên tục và luôn có nhiều hướng giảm từ năm 2000 đến nay.

1.2. Tình hình nhập khẩu

1.2.1. Kim ngạch NK

Kim ngạch nhập khẩu từ EU15 vào Việt Nam cũng tăng khá nhanh trong những năm qua, tốc độ tăng trung bình những năm 1999-2003 là 43,2%. Mặt hàng nhập khẩu chủ yếu từ EU là ôtô, xe máy, sắt thép, xăng dầu, máy móc thiết bị phụ tùng. Nhìn chung khoảng 55% kim ngạch nhập khẩu là máy móc thiết bị trang thiết bị cho nhiều ngành kỹ thuật cao, 20% là hoá chất và tân dược. Tuy nhiên, hiện nay trong quan hệ thương mại với EU, Việt Nam vẫn là nước xuất siêu khá lớn, trong khi nhu cầu nhập khẩu hàng hoá của Việt Nam từ EU còn rất nhiều, đặc biệt là những mặt hàng máy móc thiết bị phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hoá và hiện đại hoá của Việt Nam mà EU đang có nhiều tiềm năng và thế mạnh. Mặc dù cơ cấu hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường EU có cải tiến và phong phú hơn song vẫn còn khá lạc hậu, nhóm hàng nông sản và hàng gia công chế biến vẫn chiếm tỉ trọng cao.

Tỷ trọng các thị trường nhập khẩu của Việt Nam trong liên minh Pháp chiếm tỷ trọng 39,83% tổng kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam - EU, tiếp đến Đức (12,12%), Italia(7,52%), Anh (6,61%), Thụy Điển (4,98%), Bỉ (4,63%), Hà Lan(4,45%), Phần Lan(1,71%), áo (1,66%), Đan Mạch(1,54%), Tây Ban Nha(1,45%), Ai Len(0,27%), Bồ Đào Nha (0,14%), Hy Lạp(0,11%),

Luxembua(0,07%).

Nguyên nhân chính dẫn tới thực trạng nhập khẩu của Việt Nam từ thị trường EU hiện nay là do.

Thiết bị máy móc công nghệ cao của các nước EU có trình độ tiên tiến, hiện đại chất lượng cao song giá trị quá cao so với khả năng thành toán của các đối tác Việt Nam, nên khi có nhu cầu đầu tư vào lĩnh vực nào đó, doanh

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 01/05/2022