Mẫu Phiếu : Mẫu Phiếu Được Tác Giả Luận Án Tự Xây Dựng Trên Cơ Sở Các Nội Dung Mà Luận Án Tập Trung Nghiên Cứu.



PHỤ LỤC 3a

DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI CUNG CẤP THÔNG TIN PHỎNG VẤN



TT


Họ và tên


Tuổi

Giới tính


Địa chỉ

Ngày phỏng vấn


1


Lưu Thị Biên


55


Nữ

Thôn Hoa Thành, xã Thạch Kim, huyện Lộc Hà, Hà Tĩnh


12/01/2014


2


Nguyễn Thị Bé


72


Nữ

Thôn Hoa Thành, xã Thạch Kim, huyện Lộc Hà, Hà Tĩnh


18/04/2014


3


Lê Hửu Phước


52


Nam

Tổ dân phố Song Yên, thị trấn Thiên Cầm, huyện Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh


16/04/2014


4


Hoàng Minh


79


Nam

Thôn Thắng Lợi, xã Kỳ Phương, huyện Kỳ Anh, Hà Tĩnh


12/06/2014


5


Lê Thị Chắt


78


Nữ

Thôn Giang Hà, xã Thạch Kim, huyện Lộc Hà, Hà Tĩnh


12/01/2014


6


Lưu Đạt


45


Nam

Thôn Long Hải, Xã Thạch Kim, huyện Lộc Hà, Hà Tĩnh


12/01/2014


7


Lê Quyết Diễn


40


Nam

Trưởng ban Văn hóa xã kỳ Lợi, huyện Kỳ Anh, Hà Tĩnh


18/08/2014


8


Nguyễn Thị Trang


38


Nữ

Trưởng ban Văn hóa thị trấn Thiên Cầm, huyện Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh


10/08/2014


9


Nguyễn Đình Hà


62


Nam

Thôn Thắng Lợi, xã Kỳ Phương, huyện Kỳ Anh, Hà Tĩnh


12/06/2014


10


Lưu Văn Nam


55


Nam

Thôn Hoa Thành, Xã Thạch Kim, huyện Lộc Hà, Hà Tĩnh


18/04/2014

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 262 trang tài liệu này.

Đời sống văn hóa của cư dân ven biển Hà Tĩnh thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa - 25



11


Lê Thị Hà


46


Nữ

Tổ dân phố Trần Phú, thị trấn Thiên Cầm, huyện Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh


16/04/2014


12


Phạm Danh Cường


48


Nam

Trưởng Đài phát thanh truyền hình huyện Cẩm xuyên, Hà Tĩnh


16/04/2014


13


Hồ Xuân Hải


36


Nam

Trưởn phòng Văn hóa và Thông tin huyện Lộc Hà, Hà Tĩnh


18/04/2014


14


Hoàng Tiến Đạt


45


Nam

Giám đốc Viettel, chi nhánh huyện Kỳ Anh, Hà Tĩnh


12/06/2014


15


Lê Văn Hưu


68


Nam

Tổ dân phố Song Yên, thị trấn Thiên Cầm, huyện Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh


16/04/2014


16


Lê Văn Yên


68


Nam

Tổ dân phố Song Yên, thị trấn Thiên Cầm, huyện Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh


16/04/2014


17


Phan Văn Nhàn


52


Nữ

Trưởng ban xây dựng nông thôn mới huyện Lộc Hà, Hà Tĩnh


18/04/2014


18


Nguyễn Tiến Trung


36


Nam

Trưởng công an xã Kỳ Phương, huyện Kỳ Anh, Hà Tĩnh


12/06/2014


19


Hà Thị Liên


36


Nữ

Cán bộ Bưu điện xã Thạch Kim, huyện Lộc Hà, Hà Tĩnh


18/04/2014


20


Nguyễn Thị Nguyệt


58


Nữ

Thôn Liên Phú, xã Kỳ Liên, huyện Kỳ Anh, Hà Tình


26/04/2014


21


Lê Tiến


51


Nam

Thôn Lâm Hoãn, xã Cẩm Nhượng, huyện Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh


22/02/2014



22


Lê Thi Nhàn


48


Nữ

Thôn Hồng Hải 1, xã Kỳ Phương, huyện Kỳ Anh, Hà Tĩnh


12/06/2014


23


Nguyễn Tiến Lâm


56


Nam

Trưởng ban văn hóa xã Kỳ Phương, huyện Kỳ Anh, Hà Tĩnh


12/06/2014


24


Nguyễn Thị Lý


75


Nữ

Thôn Hoa Thành, Xã Thạch Kim, huyện Lộc Hà, Hà Tĩnh


06/04/2014


25


Nguyễn Thị Vân


46


Nữ

Thôn Xuân Phượng, xã Thạch Kim, huyện Lộc Hà, Hà Tĩnh


06/04/2014


26


Hoàng Trọng Mậu


65


Nam

Thôn Thắng lợi, xã Kỳ Phương, huyện Kỳ Anh


12/06/2014


27


Nguyễn Tiến Anh


41


Nam

Trưởng ban văn hóa xã Cẩm Nhượng, huyện Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh


26/10/2014


28


Lê Bá Diễn


84


Nam

Thôn Trường Hải, xã Xuân Hải, huyện Nghi Xuân, Hà Tĩnh


21/4/2014



PHỤ LỤC 3b

GIẢI TRÌNH VÀ TỔNG HỢP THÔNG TIN TỪ PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN


1. Trường hợp lựa chọn phát phiếu

Để tìm hiểu và đánh giá khách quan về thực trạng “Đời sống văn hóa của cư dân ven biển Hà Tĩnh thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa”, trong đó tập trung chủ yếu vào việc nghiên cứu đời sống văn hóa tinh thần của cộng đồng cư dân sống tại 03 khu phát triển kinh tế khác nhau: 1/ Khu kinh tế đánh bắt (tiêu biểu là địa bàn xã Thạch Kim, huyện Lộc Hà); 2/Khu kinh tế du lịch (tiêu biểu là khu du lịch Thiên Cầm, huyện Cẩm Xuyên); 3/. Khu kinh tế công nghiệp (tiêu biểu là khu công nghiệp Vũng Áng, huyện Kỳ Anh). Sở dĩ tác giả luận án lựa chọn 03 trường hợp nêu ra trên đây để thực hiện chương trình phát phiếu trưng cầu ý kiến cộng đồng là vì: trên thực tế, như đã nêu trong phần 1.3. của chương 1, tình hình đặc điểm công nghiệp hóa, hiện đại hóa vùng ven biển Hà Tĩnh đã được phân định chi tiết trong Quy hoạch tổng thể Phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2050 (do Thủ tướng Chính phủ phê duyệt ngày ngày 27/11/2012). Do đó các xã và thị trấn mà tác giả lựa chọn để trưng cầu ý kiến và khảo sát sâu là những xã điển hình ở mỗi khu kinh tế theo như quy hoạch của tỉnh: xã Thạch Kim, huyện Lộc Hà là xã điển hình về tập trung CNH, HĐH nghề đánh bắt; khu du lịch Thiên Cầm (thị trấn Thiêm Cầm), huyện Cẩm Xuyên, là điểm điển hình cho phát triển du lịch ở khu kinh tế du lịch; xã Kỳ Phương, huyện Kỳ Anh là 1 trong 5 xã ven biển của huyện Kỳ Anh nằm trong khu công nghiệp Vũng Áng và có những thay đổi mạnh mẽ trước những tác động của khu công nghiệp, đồng thời trước khi CNH, HĐH diễn ra Kỳ Phương là xã có số lượng cư dân làm nghề đánh bắt khá lớn.

2. Thông tin chung về phiếu

2.1. Mẫu phiếu: Mẫu phiếu được tác giả luận án tự xây dựng trên cơ sở các nội dung mà luận án tập trung nghiên cứu.

2.2. Đối tượng phát phiếu: Nhóm cư dân địa phương đã định cư ở vùng ven biển Hà Tĩnh trước khi có CNH, HĐH (cư dân tại chỗ)



2.3. Cách thức phát phiếu: Phiếu trưng cầu ý kiến được phát ra một cách ngẫu nhiên, trong đó độ tuổi tập trung phát phiếu với số lượng nhiều trong khoảng từ 25 đến 45 tuổi. Về cơ bản là trong độ tuổi lao động chiếm số lượng lớn. Để triển khai thực hiện phát phiếu, tác giả luận án đã phối hợp với các cán bộ quản lý ở địa phương, thành phần gồm lãnh đạo cấp xã và trưởng các thôn, xóm. Do vậy, số lượng phiếu được phát ra tại các gia đình là chính.

2.4. Thời gian thực hiện phát phiếu: Tháng 2 năm 2014.

2.5. Số lượng phiếu và địa điểm phát phiếu

* Số lượng phiếu:

- Tổng số phiếu phát ra: 750 phiếu chia đều cho ba khu kinh tế, mỗi khu được phát ra 250 phiếu

- Tổng số phiếu thu về: 700 phiếu/3 khu kinh tế. Trong đó:

+ Khu kinh tế đánh bắt: 239 phiếu

+ Khu kinh tế du lịch: 238 phiếu

+ Khu kinh tế công nghiệp: 223 phiếu

* Địa điểm thực hiện phát phiếu:

- Khu kinh tế đánh bắt: Xã Thạch Kim, huyện Lộc Hà.

- Khu kinh tế du lịch: Khu du lịch Thiên Cầm, thị trấn Thiên Cầm, huyện Cẩm Xuyên.

- Khu kinh tế công nghiệp: Xã Kỳ Phương, huyện Kỳ Anh.

2.6. Tỷ lệ phần trăm phiếu được tính để đưa vào nội dung luận án: Là tỷ lệ phần trăm được tính trên cơ sở số phiếu thu về ở mỗi khu kinh tế.



PHỤ LỤC 4 - KẾT QUẢ XỬ LÝ PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN


Phụ lục 4.1 – Sinh hoạt các tín ngưỡng


Ở khu kinh tế đánh bắt


TT

Các tín ngưỡng, tôn giáo

Xưa

Nay

Số phiếu

Tỷ lệ %

Số phiếu

Tỷ lệ %

1

Thờ Cá Ông

182/239

76.1

162/239

67.7

2

Thờ Thành Hoàng Làng

92/239

38.4

79/239

33

3

Thờ người có công

218/239

91.2

220/239

92

4

Thờ tổ nghề

55/239

23

43/239

17.9

5

Thờ cúng tổ tiên

212/239

88.7

215/239

89.9

6

Thờ thần tài

20/239

8.3

108/239

45.1

7

Thờ Bác Hồ

85/239

35.5

222/239

92.8

8

Thờ các thần linh khác

87/239

36.4

127/239

53.1

Ở khu kinh tế du lịch


TT

Các tín ngưỡng, tôn giáo

Xưa

Nay

Số phiếu

Tỷ lệ %

Số phiếu

Tỷ lệ %

1

Thờ Cá Ông

89/238

37.3

19/238

8

2

Thờ Thành Hoàng Làng

49/238

20.5

58/238

24.3

3

Thờ người có công

78/238

32.7

76/238

31.1

4

Thờ tổ nghề

28/238

11.7

23/238

9.6

5

Thờ cúng tổ tiên

215/238

90.3

226/238

95

6

Thờ thần tài

11/238

4.6

83/238

34.8

7

Thờ Bác Hồ

98/238

41.1

231/238

97

8

Thờ các thần linh khác

67/238

28.1

78/238

32.7

Ở khu kinh tế công nghiêp



TT


Các tín ngưỡng, tôn giáo

Xưa

Nay

Số phiếu

Tỷ lệ

%

Số phiếu

Tỷ lệ %

1

Thờ Cá Ông

55/223

24.6

0/223

0

2

Thờ Thành Hoàng Làng

98/223

43.9

82/223

36.7

3

Thờ người có công

126/223

56.5

149/223

68.8

4

Thờ tổ nghề

12/223

5.3

9/223

4

5

Thờ cúng tổ tiên

223/223

100

223/223

100

6

Thờ thần tài

20/223

8.9

158/223

70.8

7

Thờ Bác Hồ

79/223

35.4

219/223

98.2

8

Thờ các thần linh khác

109/223

48.8

207/223

92.8


Phụ lục 4.2 - Mức độ thực hành tín ngưỡng của các gia đình ở các cơ sở tín ngưỡng của vùng




TT


Mức độ tham gia

Khu kinh tế đánh bắt (Tỷ lệ %)

Khu kinh tế du lịch (Tỷ lệ %)

Khu kinh tế công nghiệp (Tỷ lệ %)

1

Rất thường xuyên (rằm, mồng một, lễ tết)

82,4

79,8

69,5

2

Thỉnh thoảng

11,2

11,9

25,2

3

Chưa bao giờ

6,4

8,3

5,3


Phụ lục 4.3 - Số gia đình đi lễ ở các đình (đền) ngoại tỉnh



TT


Phần trả lời

Khu kinh tế đánh bắt (Tỷ lệ %)

Khu kinh tế du lịch (Tỷ lệ %)

Khu kinh tế công nghiệp (Tỷ lệ %)

1

68,3

58,6

65,1

2

Không

31,7

41,4

34,9



Phụ lục 4.4a - Lễ vật dâng cúng tổ tiên của các gia đình vào dịp giỗ, tết

Khu kinh tế đánh bắt



TT


Đồ lễ

Xưa

Nay

Số phiếu

Tỷ lệ

%

Số phiếu

Tỷ lệ

%

1

Hoa tươi

91/239

38

215/239

89.9

2

Ngũ quả

115/239

48.1

201/239

84.1


3


Đồ mã

Tiền vàng, đồ giấy

96/239

40.1

153/239

64

Trang phục

78/239

32.6

137/239

57.3

Phương tiện đi lại (ô tô, xe máy…)

0/239

0

142/239

59.4

Các đồ dùng khác (ti vi, tủ lạnh,

điện thoại di động,…)

0/239

0

149/239

62.3

4

Trầu cau

142/239

59.4

196/239

82

5

Rượu, nước

176/239

73.6

185//239

77.4

6

Bia, rượu ngoại

48/239

20

122/239

51

7

Xôi gà (lợn)

125/239

52.3

204/239

85.3

8

Bánh kẹo

99/239

41.4

170/239

71.1

9

Mâm cỗ

75/23

31.3

201/239

84.1

10

Đồ hải sản

117/239

48.9

193/239

80.7


Khu kinh tế du lịch



TT


Đồ lễ

Xưa

Nay

Số phiếu

Tỷ lệ

%

Số phiếu

Tỷ lệ

%

1

Hoa tươi

79/238

33.1

230/238

96.6

2

Ngũ quả

175/238

73.5

235/238

98.7


3


Đồ mã

Tiền vàng, đồ giấy

17/238

7.1

40/238

16.8

Trang phục

10/238

4.2

138/238

57.9

Phương tiện đi lại (ô tô, xe máy…)

0/238

0

169/238

71.0

Các đồ dùng khác (ti vi, tủ

lạnh, điện thoại di động,…)

0/238

0

175/238

73.5

4

Trầu cau

35/238

14.7

40/238

16.8

Xem tất cả 262 trang.

Ngày đăng: 10/06/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí