Các Kết Quả Về Thương Mại Nội Địa Của Hà Nội


Trong những năm vừa qua, kim ngạch xuất khẩu của Thành phố Hà Nội có mức tăng trưởng khá, tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu vẫn giữ vững, nhưng đã tụt xuống hàng thứ 3, sau Thành phố Hồ Chí Minh và tỉnh Bình Dương vào năm 2005 (thể hiện tại Biểu 2.5).

Biểu 2.5: So sánh kim ngạch xuất khẩu của Hà Nội


Địa phương

Kim ngạch xuất khẩu

2004

2005

Triệu USD

Tỷ trọng (%)

Triệu USD

Tỷ trọng (%)

T.p Hà Nội

2,164

8,3

2,554

8,37

T.p Hồ Chí Minh

9,417

36,2

11,020

36,1

Tỉnh Bình Dương

2,019.8

7,7

2,746

9%

Cả nước

26,003

100

30,502

100

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 240 trang tài liệu này.

Đổi mới sự quản lý nhà nước đối với sự phát triển thương mại trên địa bàn thành phố Hà Nội - 12

Nguồn: Tổng cục thống kê [52], [53]

Trong giai đoạn 2001-2005, xuất khẩu của khu vực doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tăng nhanh chóng và có đóng góp ngày càng lớn vào kim ngạch xuất khẩu chung của Hà Nội. Năm 2001, khu vực doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài mới chỉ đạt kim ngạch xuất khẩu 185 triệu USD, chiếm 12,3% kim ngạch xuất khẩu của Hà Nội, đến năm 2005 kim ngạch xuất khẩu đạt hơn 910 triệu USD, chiếm 31,9% kim ngạch xuất khẩu của Hà Nội. Tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu của khu vc doanh nghip cã vn đầu tư nước ngoài ở Hà Nội trong giai đon 2001-2005 đạt tới 38,0%/năm. Đối với khu vực kinh tế trong nước, trong khi khối kinh tế ngoài nhà nước duy trì được tỷ trọng trong giá trị kim ngạch xuất khẩu của thành phố thì khối kinh tế nhà nước giảm mạnh về tỷ trọng giá trị kim ngạch xuất khẩu, t80,2% năm 2001 xung 57,7% năm 2005.

Trong các lực lượng xuất khẩu của Hà Ni, khu vực kinh tế nhà nước của trung ương đóng trên địa bàn chiếm tỷ trọng lớn (giai đoạn 2001-2004 bình quân chiếm khoảng 65,7%), nhưng có tốc độ tăng trưởng xuất khẩu rất thấp (bình quân 7,6-8%/năm); khu vực có vốn đầu tư nước ngoài có tốc độ tăng trưởng cao nhưng chỉ chiếm tỷ trọng 21,5% năm 2004, trong khi bình quân cả nước không kể dầu thô


là 30% (Thành phố Hồ Chí Minh: 21%, Bình Dương: 67%). Số lượng doanh nghiệp tham gia xuất khẩu trong tổng số doanh nghiệp trên địa bàn còn quá ít (1.000/25.000 doanh nghiệp), trong đó chỉ 40 doanh nghiệp có kim ngạch xuất khẩu trên 10 triệu USD.

Biểu 2.6: Kim ngạch xuất khẩu của các doanh nghiệp Hà Nội chia theo

thành phần kinh tế

Đơn vị tính: triệu USD




2001


2002


2003


2004


2005

Tốc độ tăng trưởng bình quân

hàng năm (%)

Tổng kim ngạch xuất khẩu (XK)

trên địa bàn

1.502.275

1.640.709

1.819.380

2.313.45.

2

2.860.000

15,3

Trong đó:







XK địa phương

451.939

524.959

659.659

1.034.427

1.413.187

28,3

Chia theo thành







phần kinh tế







- Kinh tế nhà

1.204.621

1.256.713

1.304.967

1.438.051

1.650.341

7,7

nước (KTNN)







bao gồm:







+ KTNN trung

1.050.336

1.115.750

1.159.721

1.279.025

1.446.813

7,8

ương







+ KTNN địa

154.285

140.963

145.246

159.026

199.950

7,4

phương







- Kinh tế ngoài

112.325

169.572

174.854

255.295

297.101

24,0

nhà nước







- Kinh tế có vốn

185.329

214.424

339.559

620.106

912.558

38

đầu tư nước







ngoài







Nguồn: Cục thống kê Hà Nội [15], [16], [17], [18], [19]

Từ Biểu 2.6 cho thấy, khối các doanh nghiệp nhà nước chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu trên địa bàn Thành phố Hà Nội giai đoạn 5 năm 2001 - 2005. Song, đây lại là khối có tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu bình quân thấp nhất, chỉ đạt 7,7%/năm, bằng 1/3 so với tốc độ tăng trưởng của


khu vực kinh tế ngoài nhà nước (24,0%/năm) và bằng 1/5 so với tốc độ tăng trưởng của khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài (38,0%/năm).

Thị trường xuất khẩu của Hà Nội trong giai đoạn 5 năm 2001-2005 đã thực hiện được chủ trương đa dạng hoá thị trường, đa phương hoá quan hệ đối ngoại. Nếu như năm 2000, Hà Nội mới có quan hệ thương mại với hơn 60 quốc gia và vùng lãnh thổ thì năm 2005, Hà Nội đã có bạn hàng tại hơn 187 quốc gia và vùng lãnh thổ. Nhìn chung so với chỉ tiêu đặt ra trong qui hoạch cả về tỷ trọng và kim ngạch xuất khẩu vào các thị trường đều không đạt. Riêng chỉ có thị trường Hoa Kỳ là có các chỉ số khả quan. Các thị trường mới như Châu Phi, Úc... kim ngạch xuất khẩu thấp và dàn trải.

Biểu 2.7: Các thị trường chủ yếu của Hà Nội giai đoạn 2001- 2005

Đơn vị tính: Triệu USD


Thị trường

2001

2002

2003

2004

2005

Tốc độ tăng trưởng

bình quân hàng năm

EU

327,4

256,2

376,6

478,8

537,7

12,0%

Hoa Kỳ

35,4

137,0

318,4

356,0

400,4

64,1%

Nhật Bản

140,0

131,3

276,5

298,4

371,8

23,3%

ASEAN

282,2

193,7

236,5

307,6

469,0

12,2%

Trung Quốc

180,2

91,1

116,4

166,0

334,6

14,7%

Hàn Quốc

34,5

58,5

57,9

69,4

77,2

19,1%

Nga

46,6

41,6

28,7

36,0

37,2

-3,1%

Úc

4,0

3,3

12,6

14,0

14,3

27,7%

Nam Phi

0,32

0,006

0,8

2,0

8,6

-

Nguồn: Sở Thương mại Hà Nội [41]

Tính đến ngày 31/12/2005 tổng số doanh nghiệp đang hoạt động trên địa bàn thành phố Hà Nội là 17790 doanh nghiệp, trong đó có 717 doanh nghiệp nhà nước, 16650 doanh nghiệp ngoài nhà nước và 423 doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài. Trong năm 2005, có 7473 doanh nghiệp kinh doanh có lãi, trong đó có 614 doanh nghiệp nhà nước (85,67%), 6660 doanh nghiệp ngoài nhà nước (40%) và 78 doanh


nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (47%). Trong số 17790 doanh nghiệp trên địa bàn thì có tới 15411 doanh nghiệp, vốn từ 10 (tỉ đồng) đến 50 (tỉ đồng) có 1502 doanh nghiệp và trên 50 (tỉ đồng) có 877 doanh nghiệp. Về qui mô lao động, số doanh nghiệp có dưới 300 lao động là 17274 doanh nghiệp, từ 300-500 lao động là 202 doanh nghiệp và doanh nghiệp có trên 500 lao động là 314 doanh nghiệp.

90.00%

Tỷ trọng

Thành phần kinh tế

Công tác đổi mới và sắp xếp các doanh nghiệp nhà nước của Hà Nội cũng rất được quan tâm nhằm nâng cao năng lực hoạt động của hệ thống doanh nghiệp nhà nước, đồng thời khuyến khích các thành phần kinh tế khác cùng phát triển. Trong những năm vừa qua, các thành phần kinh tế khác đặc biệt là kinh tế tư nhân có nhiều khởi sắc, đóng góp đáng kể vào GDP của Hà Nội. Tuy nhiên, nhìn một cách tổng thể tỷ trọng của doanh nghiệp tư nhân của Hà Nội vẫn rất hạn chế, thực tế khu vực kinh tế này còn yếu, chủ yếu là các doanh nghiệp vừa và nhỏ nên sẽ chịu rất nhiều tác động khi Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế.




80.00%


70.00%

60.00%

50.00%

40.00%

30.00%

20.00%

10.00%

0.00%

Kinh tế Nhà nước

Kinh tế ngoài Nhà nước

Kinh tế có vốn đầu tư NN

2001

80.20%

7.50%

12.30%

2005

57.70%

10.40%

31.90%


Biểu đồ 2.3: Cơ cấu thành phần kinh tế tham gia xuất khẩu của Hà Nội giai đoạn 2001- 2005

Nguồn: Cục Thống kê Hà Nội [15], [16], [17], [18], [19]

Đối với khu vực kinh tế trong nước, trong khi khối kinh tế ngoài nhà nước duy trì được tỷ trọng trong giá trị kim ngạch xuất khẩu của Hà Nội thì khối kinh tế


nhà nước giảm mạnh về tỷ trọng giá trị kim ngạch xuất khẩu, từ 80,2% năm 2001 xuống 57,7% năm 2005. Một số mặt hàng do các doanh nghiệp nhà nước nắm giữ khối lượng xuất khẩu lớn đều có mức tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu thấp, như nông sản (tăng bình quân 7,08%/năm giai đoạn 2001-2005), dệt may (tăng bình quân 11,9%/năm). Tuy nhiên, các doanh nghiệp nhà nước trên địa bàn Thành phố chiếm tỷ trọng xuất khẩu cao, nhưng tốc độ tăng trưởng thấp đã kéo tốc độ tăng trưởng xuất khẩu của Thành phố xuống theo, tăng trưởng xuất khẩu của Hà Nội giai đoạn 2001 - 2005 không đạt mục tiêu Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng bộ Thành phố Hà Nội đề ra.

2.1.2.3 Các kết quả về thương mại nội địa của Hà Nội

- Tốc độ lưu chuyển hàng hóa

Năm 2005, tng mc lưu chuyn hàng hóa trên thtrường ủạt 116.149 tỷ ủồng, tăng 24% so vi năm 2004 và tăng 12,2% so với kế hoạch; trong ó kinh tế nhà nước ủạt 48.058 tỷ đồng (chiếm tỷ trọng 42,1%), kinh tế ngoài nhà nước ủạt

9

277,173

300,000


250,000


200,000

116,14

93,518

150,000

61,255

68,247

79,930

100,000


50,000


0

Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Ước 2010

Năm

Trị giá (tỷ đồng)

62.182 tỷ đồng (tỷ trọng 53,4%), kinh tế có vn ủầu tư nước ngoài ủạt 5.909 tỷ ủồng (tỷ trọng 4,5%).


Biểu ủồ 2.4: Tốc ủộ lưu chuyển hàng húa của Hà Nội giai ủoạn 2001-2010

Nguồn: Sở Thương mại Hà Nội [38]


Tính cả 5 năm 2001 - 2005, tổng mức lưu chuyển hàng hoỏ ủạt 419.000 t

đồng, trung bình 83.820 tỷ ủồng/năm, tăng 17,4%/năm; trong ủú kinh tế nhà nước ủạt 35.618 tỷ đồng/năm (tỷ trọng 42,5%), kinh tế ngoài nhà nước ủạt 44.654 tỷ

đồng/năm (tỷ trọng 53,3%), kinh tế cú vốn ủầu tư nước ngoài ủạt 3535 tỷ ủồng/năm (tỷ trọng 4,2%).

55,735

60,000

43,771

35,910

50,000

27,843

30,907

40,000

23,682

30,000


20,000


10,000


0

Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006

Năm

Trị giá (tỷ đồng)

Năm 2006, tổng mức lưu chuyển hàng hóa bán lẻ đạt 55.735 tỷ đồng, tăng 21,3% so với năm 2005 ; Trong tổng mức lưu chuyển hàng hóa bán lẻ, kinh tế Nhà nước chiếm 13%, kinh tế ngoài Nhà nước 77,3%, kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài chiếm 9,7%. Cả năm 2006, tốc độ tăng giá là 7,36% (bình quân 1 tháng là 0,59%).


Biểu đồ 2.5: Tốc độ lưu chuyển hàng hóa bán lẻ của Hà Nội giai đoạn 2001-2006

Nguồn: Sở Thương mại Hà Nội [38], [40]

- Quản lý nhà nước về thương mại, đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng và phát triển các hệ thống phân phối

Công tác đầu tư xây dựng, cải tạo, chỉnh trang chợ, lò mổ gia súc

Thành phố Hà Nội đã tổ chức phân loại 125 chợ trên 133 chợ trên địa bàn, còn lại 9 chợ đang trong giai đoạn phải giải toả hoặc chuyển đổi công năng, bao gồm chợ Hàng Bè, Cao Đạt, Hoà Bình, Nguyễn Cao, Vĩnh Tuy, Nam Đồng, Kim Liên, 02 chợ đầu mối Đền Lừ, Bắc Thăng Long. Từ năm 2001-2005 đã xây mới 24


chợ, xây dựng lại 11 chợ, cải tạo nâng cấp 91 chợ. Các chợ, lò mổ gia súc sau đầu tư xây dựng, cải tạo được đưa vào hoạt động có hiệu quả, đáp ứng nhu cầu mua bán của nhân dân, tăng nguồn thu ngân sách, khối chợ đóng góp cho ngân sách nhà nước khoảng 60 tỷ đồng /năm, giải quyết việc làm cho hàng ngàn lao động, góp phần cải thiện môi trường kinh tế và xã hội, tăng thu ngân sách.

Trong 2 năm 2004-2005, tổng số dự án xây dựng, cải tạo, nâng cấp chợ đã hoàn thành và dự kiến hoàn thành là 15 dự án chợ, 02 dự án lò mổ gia súc tập trung với tổng vốn đầu tư 121.938 triệu đồng (trong đó ngân sách hỗ trợ 44.963 triệu đồng, còn lại vốn huy động của các nguồn là 76.975 triệu đồng).

Các chợ đầu mối đã được đầu tư xây dựng và hoàn thành đưa vào hoạt động như: chợ đầu mối Dịch Vọng (quận Cầu Giấy), Xuân Đỉnh (huyện Từ Liêm), Đền Lừ (quận Hoàng Mai), Bắc Thăng Long (huyện Đông Anh). Ngoài ra, còn đưa vào hoạt động các chợ lớn, chuyên doanh khác như: chợ xe máy Dịch Vọng, Đồng Xa (quận Cầu Giấy), xe máy - đồ cũ Quảng An, Nhật Tân (quận Tây Hồ), Láng Hạ, Láng Thượng (quận Đống Đa), Kim Giang, Thanh Xuân Bắc, Khương Đình (quận Thanh Xuân), chợ trung tâm thị trấn Đông Anh, chợ vải Ninh Hiệp (huyện Gia Lâm), chợ hoa Tây Tựu (huyện Từ Liêm). Nhiều chợ xã, phường được nâng cấp, cải tạo đã góp phần hoàn chỉnh hệ thống chợ trên địa bàn và đáp ứng nhu cầu thị trường Hà Nội [38].

Về hạ tầng, chỉ tiêu kỹ thuật đối với các chợ, lò giết mổ trên địa bàn

Tổng diện tích chiếm đất (khuôn viên chợ) khoảng 504.000m2, chợ có diện tích lớn nhất 28.000m2, chợ có diện tích nhỏ nhất chưa đến 300m2. Các chợ nội thành có diện tích 251.000m2, bình quân 3.900m2/chợ, các chợ ngoại thành có diện tích 253.000m2, bình quân 4.200m2/chợ. Tổng diện tích kinh doanh (không tính khu vực ngoài trời) khoảng 246.000m2, trong đó các chợ nội thành có diện tích kinh doanh 159.000m2, chợ ngoại thành có diện tích kinh doanh 87.000m2.

Về quy mô xây dựng chợ: Có 21 chợ được xây dựng kiên cố chiếm 16,8%, 77 chợ xây dựng bán kiên cố chiếm 61,6%, 27 chợ xây dựng tạm chiếm 21,6%. Chợ tại các quận Hoàn Kiếm, Tây Hồ, Thanh Xuân đều được xây kiên cố và bán kiên cố,


không có lều lán tạm. Số chợ có lều lán tạm tại một số Quận, huyện chiếm tỷ lệ khá cao như các huyện Sóc Sơn chiếm 85%, Đông Anh 70%, Thanh Trì chiếm 88%, quận Long Biên 52%, các huyện Gia Lâm, Từ Liêm chiếm 40%, trong khi đó tại các Quận, huyện này không có chợ xây kiên cố hoặc rất ít.

Về lò giết mổ gia súc: Hiện toàn Thành phố Hà Nội có 5 khu vực giết mổ gia cầm tập trung với tổng công suất khoảng 25.000-30.000 con/ngày. Cụ thể tại các chợ Long Biên (quận Ba Đình), chợ Hôm-Đức Viên, Mơ (quận Hai Bà Trưng), Công ty Cổ phần Phúc Thịnh (Đông Anh), Trung tâm giống Gia cầm Thụy Phương (huyện Từ Liêm).

Cơ sở hạ tầng mạng lưới bán lẻ xăng dầu trên địa bàn

Tính đến cuối năm 2005, Hà Nội có 190 cửa hàng kinh doanh xăng dầu lớn nhỏ, vốn đầu tư (bao gồm xây dựng cơ bản và trang thiết bị) 107 tỷ 457 triệu đồng, các cửa hàng được bố trí nằm ở dọc theo các đường quốc lộ nối vào Thành phố (chiếm 35,5%), bên đường vành đai (chiếm 13,4%), trong các khu phố và các xã (chiếm 51,1%), có 03 cửa hàng kinh doanh tại xà lan trên sông. Số lượng cửa hàng phân bố cao tại khu vực nội thành với 1,89km2 có 01 cửa hàng, trong khi ngoại thành 8,18km2 có 01 cửa hàng. Tổng diện tích chiếm đất 143.337m2 và 60.198m3, diện tích xây dựng 54.585m2 và 60.198m3.

Biểu 2.8: Số liệu cửa hàng bán lẻ xăng dầu trên địa bàn Hà Nội


Thứ tự

Nội dung

Số lượng cửa hàng

Tỷ lệ (%)trên tổng sốt


Tổng số cửa hàng

190

100,0

1

Doanh nghiệp Nhà nước

122

64,2

1.1

Công ty Xăng dầu khu vực I -Petrolimex

65

34,2

1.2

Công ty xăng dầu chất đốt Hà nội

16

8,4

1.3

Các đơn vị khác

41

21,6

2

Công ty cổ phần

12

6,3

3

Công ty TNHH

19

10,0

4

Doanh nghiệp tư nhân

34

17,9

5

Hợp tác xã

03

0,57

Nguồn: Sở Thương mại Hà Nội [38]

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 06/01/2023