Định hướng tìm tòi giải quyết vấn đề khi dạy học một số kiến thức chương “ các định luật bảo toàn” lớp 10 ban cơ bản cho học sinh dân tộc nội trú - 9

* Kết luận: Giá trị của hệ số Studen theo tính toán lớn hơn giá trị cho trong bảng lý thuyết với độ tin cậy 99,5 % điều này khẳng định giá trị trung bình ( X ,Y ) đã tính được trong bảng qua kiểm tra lần 1 là có ý nghĩa.


Bảng 11 : Kết quả kiểm tra lần 2



Điểm

Nhúm TN

Nhóm ĐC


Vựng Cao Việt Bắc

NT Hà

Giang


Vựng Cao Việt Bắc


NT Hà

Giang

10A3(40)

10A4(40)

10A1(30)

10A5(40)

10A6(40)

10A2(30)

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

1

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

1

3.3

2

0

0

1

2.5

1

3.3

1

2.5

1

2.5

2

6.7

3

2

5

3

7.5

3

10

3

7.5

3

7.5

3

10

4

5

12.5

5

12.5

4

13.3

4

10

5

12.5

6

20

5

7

17.5

6

15

5

16.7

7

17.5

7

17.5

6

20

6

7

17.5

7

17.5

6

20

10

25

11

27.5

6

20

7

10

25

10

25

6

20

7

17.5

7

17.5

4

13.3

8

6

15

6

15

3

10

6

15

5

12.5

2

6.7

9

2

5

1

2.5

1

3.3

1

2.5

1

2.5

0

0

10

1

2.5

1

2.5

1

3.3

1

2.5

0

0

0

0

40

100

40

100

30

100

40

100

40

100

30

100

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 80 trang tài liệu này.

Định hướng tìm tòi giải quyết vấn đề khi dạy học một số kiến thức chương “ các định luật bảo toàn” lớp 10 ban cơ bản cho học sinh dân tộc nội trú - 9


Điểm trung bình cộng: Nhóm TN: X = 6,02 Nhóm ĐC: Y = 5,60

Bảng 12: Xếp loại kiểm tra lần 2



Nhúm

Số HS

Kộm

Yếu

T.Bỡnh

Khỏ

Giỏi

0 -->2

3 -->4

5 -->6

7-->8

9 -->10


TN

110

2

22

38

41

7

%

1.8

20

34.6

37.2

6.3

ĐC

110

5

24

47

31

3



%

4.5

21.8

42.7

28.2

2.7


(%)

50

45

40

35

30

25

20

15

10

5

0



47

37.2

34.6

31

24

20

1.8

5

6.3

3

TN

§C

KÐm YÕu T.B×nh Kh¸ Giái


Biểu đồ 2: Xếp loại học tập lần 2


Bảng 13 : Phân phối tần suất kiểm tra lần 2




Điểm Xi(Yi)


Nhúm TN ( 110 HS)


Nhóm ĐC (110 HS)



ni


(%



ni (X- X )2


ni


(%)

ni (Y-

Y )2

0

0

0.0

0.0

0

0.0

0.0

1

0

0.0

0.0

1

0.9

21.2

2

2

1.8

32.3

4

3.6

51.8

3

8

7.3

73.0

9

8.2

60.8

4

14

12.7

57.1

15

13.6

38.4

5

18

16.4

18.7

20

18.2

7.2

6

20

18.2

0.0

27

24.5

4.3

7

26

23.6

25.0

18

16.4

35.3

8

15

13.6

58.8

13

11.8

74.9

9

4

3.6

35.5

2

1.8

23.1



10

3

2.7

47.5

1

0.9

19.4

110

100

347.9

110

100

336.4


(%)

TN

§C

25


20


15


10


5


0

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10


Đồ thị 2: Phân phối tần suất lần 2


Tính các tham số thống kê lần 2:

+ Điểm trung bình Xni.X i.

n


= 6,02 ; Yni.Yi= 5,60

n


i

+ Phương sai:


S 2

ni ( X i


-X ) 2


= 3,16;


S 2


n (Y -Y i )2


= 3,06

TN


+ Độ lệch chuẩn:

n

S2

TN

TN


= 1,78;

DC


S2

DC

DC

n


= 1,75

+ Hệ số biến thiên:


+ Hệ số Studen:

VTN


ttt

TN(%) = 29,6 %;

X


( X -Y ) n

S2

TN DC

S 2

= 4,44

VDC

DC(%) = 31,3%

Y


Tra bảng phân phối Studen ta có: t(n,) = t (126, 0,005) = 2,62 ttt

* Kết luận: Giá trị của hệ số Studen theo tính toán lớn hơn giá trị cho trong bảng lý thuyết với độ tin cậy 99,5 % điều này khẳng định giá trị trung bình ( X ,Y ) đã tính được trong bảng qua kiểm tra lần 2 là có ý nghĩa.


Bảng 14 : Kết quả kiểm tra lần 3



Điểm

Nhúm TN

Nhóm ĐC


Vựng Cao Việt Bắc

NT Hà

Giang


Vựng Cao Việt Bắc

NT Hà

Giang

10A3(40)

10A4(40)

10A1(30)

10A5(40)

10A6(40)

10A2(30)

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

1

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

1

3.3

2

0

0

0

0

1

3.3

1

2.5

1

2.5

2

6.7

3

2

5

2

5

3

10

4

10

3

7.5

2

6.7

4

4

10

4

10

4

13.3

4

10

4

10

5

16.7

5

5

12.5

7

17.5

5

16.7

7

17.5

7

17.5

7

23.3

6

8

20

8

20

5

16.7

10

25

10

25

6

20

7

9

22.5

9

22.5

7

23.3

7

17.5

9

22.5

5

16.7

8

8

20

7

17.5

3

10

5

12.5

5

12.5

2

6.7

9

2

5

2

5

1

3.3

1

2.5

1

2.5

0

0

10

2

5

1

2.5

1

3.3

1

2.5

0

0

0

0

40

100

40

100

30

100

40

100

40

100

30

100


Điểm trung bình cộng: Nhóm TN: X = 6,59 Nhóm ĐC: Y = 5,59


Bảng 15 : Xếp loại kiểm tra lần 3




Kộm

Yếu

T.Bỡnh

Khỏ

Giỏi


Nhúm

Số HS

0 -->2

3 -->4

5 -->6

7-->8

9 -->10


TN

110

1

19

38

43

9

%

0.9

17.3

34.6

39.1

8.1

ĐC

110

5

22

47

33

3

%

4.5

20

42.7

30

2.7


(%)

42.7

39.1

34.6

30

20

17.3

8.1

4.5

0.9

2.7

45

40

TN

§C

35

30

25

20

15

10

5

0

KÐm YÕu T.B×nh Kh¸ Giái


Biểu đồ 3: Xếp loại học tập lần 3

Bảng 16: Phân phối tần suất kiểm tra lần 3



Điểm Xi(Yi)


Nhúm TN


Nhóm ĐC


ni


(%)

ni (X-

X )2


ni


(%)



ni (Y- Y )2

0

0

0.0

0.0

0

0.0

0.0

1

0

0.0

0.0

1

0.9

21.5

2

1

0.9

18.0

4

3.6

53.0

3

7

6.4

73.5

9

8.2

62.7



4

12

10.9

60.2

13

11.8

35.0

5

17

15.5

26.1

21

19.1

8.6

6

21

19.1

1.2

26

23.6

3.4

7

25

22.7

14.4

21

19.1

38.8

8

18

16.4

55.8

12

10.9

66.8

9

5

4.5

38.1

2

1.8

22.6

10

4

3.6

56.6

1

0.9

19.0

110

100

343.9

110

100

331.4


(%)

TN

§C

30


25


20


15


10


5


0

Diem

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10


Đồ thị 3: Phân phối tần suất lần 3

Tính các tham số thống kê lần 3:

+ Điểm trung bình Xni.X i.

n

= 6,24 ; Yni.Yi= 5,64

n


+ Phương sai:


S 2

ni ( X i


-X ) 2


= 3,13;


S 2


n (Y -Y i )2


= 3,01

i

TN n DC n


+ Độ lệch chuẩn:

TN

S2

TN

= 1,77;

DC

S2

DC

= 1,73

+ Hệ số biến thiên:


+ Hệ số Studen:

VTN


ttt

TN(%) = 28,4 %;

X


( X -Y ) n

S2

TN DC

S 2

= 4,49

VDC

DC(%) = 30,7%

Y


Tra bảng phân phối Studen ta có: t(n,) = t (126 ; 0,005) = 2,62 ttt

* Kết luận: Giá trị của hệ số Studen theo tính toán lớn hơn giá trị cho trong bảng lý thuyết với độ tin cậy 99,5 % điều này khẳng định giá trị trung bình ( X ,Y ) đã tính được trong bảng qua kiểm tra lần 3 là có ý nghĩa.


Bảng 17 : Tổng hợp các tham số thống kê qua 3 bài kiểm tra


Bài kiểm tra

Số HS

X

TN

Y

ĐC

S2

V (%)

t

TN

Đ C

TN

ĐC

TN

ĐC

TN

ĐC

ttt

t(n,

)

Lần 1

110

11

0

5,80

5,50

3,34

3,38

1,83

1,84

31,6

33,

5

4,0

4


2,6

2

Lần 2

110

11

0

6,02

5,60

3,16

3,06

1,78

1,75

29,6

31,

3

4,4

4

Lần 3

110

11

0

6,24

5,64

3,13

3,01

1,77

1,73

28,4

30,

7

4,4

9


3.6. Đánh giá chung về TNSP

Qua việc tổ chức, theo dõi và phân tích diễn biến các giờ TNSP, trao đổi với giáo viên và học sinh tại các trường thực nghiệm, đánh giá kết quả lĩnh hội tri thức của học sinh qua các bài kiểm tra cho phép chúng tôi nhận định:

- Mức độ hứng thú, khả năng tự lực của học sinh ở các lớp TN cao hơn lớp ĐC. Học sinh đã tỏ ra quan tâm hơn đến các giờ học vật lý, tích cực chủ động hơn trong việc giải các bài tập trong SGK, SBT và làm thêm trong các STK.

- Điểm khá giỏi của lớp TN cao hơn lớp ĐC, điểm yếu kém của lớp TN nhỏ hơn lớp ĐC. Các giá trị điểm trung bình cộng của HS nhóm TN luôn lớn hơn giá trị điểm trung bình cộng của nhóm ĐC

- Các tham số thống kê: Phương sai(S2), độ lệch chuẩn(), hệ số biến thiên(V) của nhóm TN luôn nhỏ hơn các giá trị tương ứng của nhóm ĐC. Nghĩa là độ phân tán độ phân tán về điểm số xung quanh giá trị trung bình của nhóm TN nhỏ hơn của nhóm ĐC

- Hệ số student theo tính toán ttt luôn có giá trị lớn hơn các giá trị t(n,)tra cứu trong bảng phân phối student chứng tỏ kết quả chiếm lĩnh tri thức của HS ở nhóm TN cao hơn nhóm ĐC là có ý nghĩa, không phải ngẫu nhiên.

- Các đường biểu diễn sự phân phối tần suất trong các lần kiểm tra của nhóm TN đều nằm ở bên phải và dịch chuyển theo chiều tăng của điểm số Xi so với nhóm ĐC, chứng tỏ chất lượng nắm vững và vận dụng kiến thức của nhóm TN cao hơn nhóm ĐC.

KÊT LUẬN CHƯƠNG 3


Việc tổ chức , hướng dẫn, theo dõi và phân tích diễn biến các giờ thực nghiệm, cùng với sự trao đổi giữa chúng tôi với giáo viên cộng tác, với HS sau mỗi giờ học, đặc biệt là việc phân tích, sử lí các kết quả của các bài kiểm tra theo phương pháp thống kê toán học đã khẳng định:

+ Quá trính lựa chọn, sử dụng phương pháp định hướng tìm tòi giải quyết vấn đề áp dụng vào việc soạn thảo một số kiến thức chương các định luật bảo toànlà phù hợp, có tác dụng kích thích hứng thú, sự say mê học tập của học sinh.

+ Việc tổ chức dạy học theo hướng định hướng tìm tòi giải quyết vấn đề ở các giáo án soạn thảo đã đem lại hiệu quả rõ rệt trọng việc nâng cao chất lượng dạy và học môn Vật lí, đồng thời có tác dụng rèn luyện cho học sinh kĩ năng thực hành, năng lực suy đoán, biết cách phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát hoá, trừu tượng hoá... Từ đó giúp HS tự tin vào bản thân, việc tiếp thu lĩnh hội kiến thức mới

sẽ nhẹ nhàng hơn. Kết quả học tập được nâng cao hơn một bước so với trước khi thực nghiệm.

Chúng tôi thấy rằng việc lựa chọn và sử dụng phương pháp định hướng tìm tòi giải quyết vấn đề ở trên đã có khả năng tăng cường và kích thích sự say mê tìm tòi, nghiên cứu của học sinh. Tuy nhiên thực tiễn dạy thực nghiệm cho thấy nếu các trường học được trang bị các phương tiện dạy học hiện đại, số HS trong mỗi lớp quá đông (dưới 40 HS) thì các em sẽ có điều kiện nghiên cứu, tranh luận, trao đổi với nhau thì việc áp dụng phương án dạy học trên sẽ mang lại hiệu quả cao hơn nữa.

KẾT LUẬN


Trong dạy học nói chung và dạy học Vật lí nói riêng hiện nay ở các trường dân tộc nội trú , vấn đề phát huy tính tích cực tự lực học tập cúa HS trong học tập là vô cùng cần thiết và cấp bách. Xuất phát từ mục tiêu giáo dục là đào tạo cho đất nước những con người phát triển toàn diện, ngoài việc nắm vững kiến thức, có năng lực thực hành còn phải năng động sáng tạo, có tư duy phát triển...Để làm được điều này đòi hỏi phải giải quyết đồng bộ nhiều mặt, phải có thời gian để làm thay đổi nếp dạy, nếp học cũ...

Trong phạm vi giới hạn của đề tài, chúng tôi đã giải quyết được những vấn đề

sau:

+ Tập trung vào phân tích làm sáng tỏ cơ sở lí luận của vấn đề định hướng tìm tòi giải quyết vấn đề trong dạy học môn Vật lí. Để phát huy tốt tính tích cực của HS trong học tập thì người GV phải biết tổ chức định hướng hành động học tập cho học sinh hoạt động chiếm lĩmh kiến thức một cách hợp lí, theo các quy trình cụ thể, từ đơn giản đến phức tạp , từ tư duy cụ thể đến tư duy trừu tượng.

+ Chúng tôi đã tiến hành TNSP theo phương án mà đề tài đã xây dựng. Kết quả TNSP cho thấy đề tài có tính khả thi cao và có tác dụng nâng cao chất lượng học

tập môn Vật lí của HS các trươìng dân tộc nội trú nói riêng và của hoc sinh THPT

nói chung.

+ Kết quả của đề tài cũng góp phần củng cố trang bị cho GV Vật lí ở các trường dân tộc nội trú về cơ sở lí luận và phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, tự lực cúa HS và biết vận dụng chúng trong quá trình giảng dạy.

Qua nghiên cứu đề tài , chúng tôi xin có một số kiến nghị sau đây:

- Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, chúng tôi mới chỉ vận dụng biện pháp định hướng tìm tòi giải quyết vấn đề trong chương các định luật bảo toàn thuộc lớp 10 ban cơ bản. Theo chúng tôi có thể vận dụng biện pháp trên vào các chương khác của chương trình Vật lí THPT.

- Tiếp tục nghiên cứu theo hướng của đề tài , vận dụng sao cho có hiệu quả thiết thực trong việc dạy học Vật lí ở các trường dân tộc nội trú.

- Cần thường xuyên, kịp thời bồi dưỡng cho GV lĩnh hội các phương pháp dạy học mới để đáp ứng yêu cầu của giáo dục và đào tạo trong tình hình mới.

- Biện pháp định hướng tìm tòi giải quyết vấn đề cho HS có thể áp dụng trong nhiều loại giờ học Vật lí.

- Tăng cường trang thiết bị, đồ dùng giảng dạy cho các trường dân tộc nội trú để đáp ứng yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học hiện nay.


TÀI LIỆU THAM KHẢO


1. Nguyễn Ngọc Bảo, Ngô Hiệu(1997), Tổ chức hoạt động dạy học ở các trường trung học , Nxb Giáo dục

2. Nguyễn Ngọc Bảo (1995) , Phát triển tính tích cực, tự lực của học sinh trong quá trình dạy học, Bộ giáo dục và đào tạo.

3. Lương Duyên Bình (2006), SGKVật lí 10, Nxb Giáo dục.

4. Lương Duyên Bình (2006), Bài tập Vật lí 10, Nxb Giáo dục.

5. Lương Duyên Bình (2006), SGV Vật lí 10, Nxb Giáo dục.

6. Tô Văn Bình (2003), Phân tích chương trình Vật lý THPT, Đại học Thái

Nguyên.

7. Bộ giáo dục và đào tạo - Vụ GV (2005), Tài liệu bồi dưỡng về chương trình thay sách lớp 10, Hà Nội - tháng 8.

8. Bộ chính trị Đảng cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện hội nghị lần thứ hai, Ban chấp hành trung ương khoá VIII, Nxb chính trị quốc gia, Hà Nội.

9. Bộ chính trị Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X , Nxb chính trị quốc gia, Hà Nội.

10. Nguyễn Gia Cầu, Để giúp học sinh biết cách học và biết tự học, Tạp chí giáo dục 10/2005.

11. Đỗ Ngọc Đạt (2000), Bài giảng lý luận dạy học hiện đại, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội.

12. Bùi Thuý Hạnh (2006) Phối hợp các hình thức và phương pháp dạy học vật lí nhằm phát triển hứng thú và năng lực tự lực của học sinh dân tộc nội trú, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP Thái Nguyên.

13. Nguyễn Phương Hồng - Trịnh Thị Hải Yến (2003), Đổi mới phương pháp dạy học V ật lý ở trường THCS, Nxb Giáo dục.

14. Trần Duy Hưng (2000), Mô hình phương pháp dạy học theo nhóm nhỏ,

Nghiên cứu giáo dục (số 4).

15. Trần Duy Hưng (2001), Tổ chức dạy học theo nhóm, Nghiên cứu giáo dục

- số 21.

16. Nguyễn văn Khải (1995), Hình thành những kiến thức Vật lý cơ bản và năng lực nhận thức cho HS trong dạy học Vật lý ở trường PTTH, ĐHSP Thái Nguyên.

17. Nguyễn văn Khải (1999), Những vấn đề cơ bản của lý luận dạy học Vật lý, ĐHSP Thái Nguyên.

18. Vũ Thanh Khiết- Phạm quí Tư (1999), Bài tập Vật lí sơ cấp tập1, Nxb Giáo dục.

19. Phan Đình Kiển (1996), Nghiên cứu một số đặc điểm và phương pháp dạy học Vật lý ở miền núi, ĐHSP - ĐH Thái Nguyên.

20. Phương pháp giảng dạy Vật lý trong các trường phổ thông ở Liên Xô và cộng hoà dân chủ Đức (1983), Nxb Giáo dục.

21. Phạm Hồng Quang (2003), Tổ chức dạy học cho HS dân tộc, miền núi,

Nxb ĐHSP.

22. Phạm Hồng Quang, Ứng dụng một số biện pháp tổ chức hoạt động ngoài giờ lên lớp cho học sinh DTNT một số tỉnh miền núi phía bắc, Luận án tiến sĩ 1999.

23. Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng - Phạm Xuân Quế (2002),

Phương pháp dạy học Vật lý ở trường phổ thông, Nxb Giáo dục.

24. Nguyễn Đức Thâm - Nguyễn Ngọc Hưng (1999), Tổ chức hoạt động nhận thức cho HS trong dạy học Vật lý ở trường phổ thông, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội.

25. Lê Gia Thuận, Trắc nghiệm vật lý chuyên đề cơ học, Nxb Hải Phòng.

26. Lê Hồng Tâm, Phát huy tính tích cực, tự lực cho học sinh lớp 10 THPT khi dạy học chương “Cân băng của vật rắn”, Luận văn thạc sĩ 2003.

27. Phạm Hữu Tòng (2004), Dạy học Vật lý ở trường phổ thông theo định hướng phát triển hoạt động học tích cực, tự chủ, sáng tạo và tư duy khoa học, Nxb ĐHSP.

28. Phạm Hữu Tòng (1994), Bài tập về phương pháp phương pháp dạy bài tập vật lý , Nxb Giáo dục

29. Phạm Hữu Tòng, Tổ chức hoạt động nhận thức trong dạy học vật lý Bài

giảng chuyên đề đào tạo cao học , ĐHSP- ĐHQG Hà Nội

30. Nguyễn Cảnh Toàn, Nguyễn Kỳ, Lê Khánh Bằng - Vũ văn Tảo (2002), Học và dạy cách học, Nxb ĐHSP Hà Nội.

31. Thái Duy Tuyên (1999), Những vấn đề cơ bản giáo dục hiện đại, Nxb Giáo

dục.

Xem tất cả 80 trang.

Ngày đăng: 24/04/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí