ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
----------------------------
TRƯƠNG QUANG LÂM
ĐỊNH HƯỚNG GIÁO DỤC GIÁ TRỊ CHO TRẺ EM TRONG GIA ĐÌNH
LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÂM LÝ HỌC
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
----------------------------
TRƯƠNG QUANG LÂM
ĐỊNH HƯỚNG GIÁO DỤC GIÁ TRỊ CHO TRẺ EM TRONG GIA ĐÌNH
Chuyên ngành: Tâm lý học Mã số: 62 31 04 01
LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÂM LÝ HỌC
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Trương Thị Khánh Hà
PGS.TS. Lê Văn Hảo
Người hướng dẫn khoa học | Chủ tịch hội đồng đánh giá Luận án Tiến sĩ |
PGS.TS. Trương Thị Khánh Hà | GS.TS. Nguyễn Hữu Thụ |
Có thể bạn quan tâm!
- Định hướng giáo dục giá trị cho trẻ em trong gia đình - 2
- Tổng Quan Các Nghiên Cứu Về Định Hướng Giáo Dục Giá Trị Cho Trẻ Em Chương 2: Cơ Sở Lý Luận Về Định Hướng Giáo Dục Giá Trị Cho Trẻ Em Trong
- Nghiên Cứu Về Cách Thức Giáo Dục Giá Trị Cho Trẻ Em
Xem toàn bộ 229 trang tài liệu này.
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Kết quả nghiên cứu và dữ liệu trong luận án là trung thực và chưa từng công bố trong bất kỳ luận án nào. Các tài liệu tham khảo có nguồn gốc rõ ràng.
Tác giả luận án
Trương Quang Lâm
LỜI CẢM ƠN
Trước tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS. Trương Thị Khánh Hà và PGS.TS. Lê Văn Hảo đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, động viên trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và làm luận án. Nhờ có sự chỉ bảo tận tình của Thầy Cô mà tôi đã hoàn thành luận án tiến sĩ của mình.
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tập thể giảng viên, các thầy cô giáo và đồng nghiệp trong Khoa Tâm lý học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, và các thầy cô giáo ngoài Khoa đã hỗ trợ, động viên tôi trong quá trình hoàn thiện luận án.
Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, phòng Tổ chức Cán bộ, Công đoàn Trường, phòng Đào tạo Sau đại học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành đúng hạn luận án tiến sĩ của mình.
Những lời cảm ơn chân thành xin được gửi tới Quý phụ huynh, các em học sinh, các thầy cô giáo ở huyện Mê Linh và quận Hoàn Kiếm, Hà Nội - những người đã tạo điều kiện, giúp đỡ tôi trong quá trình triển khai khảo sát đề tài.
Những lời tri ân sâu sắc tôi muốn gửi tới gia đình, bạn bè, người thân, những người đã luôn động viên tôi trong quá trình học tập và hoàn thành luận án.
Xin trân trọng cảm ơn!
Hà Nội, ngày tháng năm 2017
Trương Quang Lâm
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
MỞ ĐẦU 1
Chương 1: TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU VỀ ĐỊNH HƯỚNG
GIÁO DỤC GIÁ TRỊ CHO TRẺ EM 8
1.1. Nghiên cứu về định hướng giáo dục giá trị cho trẻ em ở nước ngoài 8
1.1.1. Nghiên cứu về sự hình thành các giá trị ở trẻ em 8
1.1.2. Nghiên cứu về nội dung giáo dục giá trị cho trẻ em 12
1.1.3. Nghiên cứu về cách thức giáo dục giá trị cho trẻ em 16
1.2. Nghiên cứu về định hướng giáo dục giá trị cho trẻ em ở trong nước 19
1.2.1. Một số nghiên cứu dưới góc độ Văn hóa học 19
1.2.2. Nghiên cứu về sự hình thành giá trị ở trẻ em 21
1.2.3. Nghiên cứu về mục tiêu giáo dục giá trị cho trẻ em 23
1.2.4. Nghiên cứu về nội dung giáo dục giá trị cho trẻ em 24
Tiểu kết chương 1 27
Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐỊNH HƯỚNG GIÁO DỤC GIÁ TRỊ
CHO TRẺ EM TRONG GIA ĐÌNH 28
2.1. Định hướng 28
2.2. Giá trị 30
2.2.1. Khái niệm 30
2.2.2. Phân loại giá trị 32
2.3. Giáo dục giá trị 35
2.3.1. Khái niệm 35
2.3.2. Mối quan hệ giữa giáo dục giá trị với một số nội dung giáo dục khác 37
2.4. Giáo dục giá trị cho trẻ em trong gia đình 40
2.4.1. Khái niệm trẻ em 40
2.4.2. Một số đặc điểm tâm lý của trẻ ở lứa tuổi học sinh THCS 41
2.4.3. Giáo dục giá trị cho trẻ em trong gia đình 44
2.5. Định hướng giáo dục giá trị cho trẻ em trong gia đình 45
2.5.1. Khái niệm 45
2.5.2. Các mặt biểu hiện của định hướng giáo dục giá trị cho trẻ em
trong gia đình 47
2.6. Một số yếu tố ảnh hưởng đến định hướng giáo dục giá trị cho trẻ em
trong gia đình 57
Tiểu kết chương 2 62
Chương 3: TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 63
3.1. Vài nét về địa bàn và khách thể nghiên cứu 63
3.1.1. Địa bàn nghiên cứu 63
3.1.2. Khách thể nghiên cứu 64
3.2. Tổ chức nghiên cứu 66
3.2.1. Nghiên cứu lý luận 66
3.2.2. Nghiên cứu thực tiễn 67
3.3. Các phương pháp nghiên cứu cụ thể 72
3.3.1. Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi 72
3.3.2. Phương pháp phỏng vấn sâu 72
3.3.3. Phương pháp phân tích chân dung tâm lý điển hình 73
3.3.4. Phương pháp xử lý số liệu bằng thống kê toán học 74
Tiểu kết chương 3 78
Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN VỀ ĐỊNH HƯỚNG
GIÁO DỤC GIÁ TRỊ CHO TRẺ EM TRONG GIA ĐÌNH 79
4.1. Thực trạng chung về định hướng giáo dục giá trị cho trẻ em
trong gia đình 79
4.2. Thực trạng định hướng giáo dục giá trị cho trẻ em trong gia đình thể hiện qua nội dung và phương pháp giáo dục giá trị 87
4.2.1. Định hướng giáo dục giá trị cho trẻ em trong gia đình thể hiện qua việc lựa chọn các giá trị giáo dục cho trẻ 87
4.2.2. Định hướng giáo dục cho trẻ em trong gia đình thể hiện qua việc
lựa chọn phương giáo dục giá trị cho trẻ 101
4.2.3. Đánh giá của cha mẹ về định hướng giáo dục giá trị cho trẻ em
trong gia đình 108
4.3. Các yếu tố ảnh hưởng tới định hướng giáo dục giá trị cho trẻ em
trong gia đình 111
4.4. Phân tích chân dung tâm lý điển hình 130
4.4.1. Trường hợp thứ nhất 130
4.4.2. Trường hợp thứ hai 135
Tiểu kết chương 4 142
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 144
1. Kết luận 144
2. Kiến nghị 146
DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ
LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 148
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 149
PHỤ LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
A. Các từ viết tắt
CNH : Công nghiệp hóa
HĐH : Hiện đại hóa
ĐTB : Điểm trung bình
ĐLC : Độ lệch chuẩn
GDCD : Giáo dục công dân
GDGT : Giáo dục giá trị
ĐHGT : Định hướng giá trị ĐHGDGT : Định hướng giáo dục giá trị HS : Học sinh
THCS : Trung học cơ sở
B. Bảng ký hiệu mã phiếu của người trả lời
Ý nghĩa của ký hiệu | |
6_01A - 9_33A | A: quận Hoàn Kiếm |
6_01B - 9_30B | B: huyện Mê Linh |
6, 7, 8, 9 - Lớp 6, 7, 8, 9. | |
1: phiếu thứ tự số 1; 33: phiếu thứ tự số 33 |