Phương Pháp Nghiên Cứu Và Nguồn Tư Liệu

Ảnh 19

Cụm gỗ 2 tại hố 19.CQ.H2

Ảnh 42

Dây chão tại cụm gỗ 2 tại hố 19.CQ.H2

Ảnh 43

Hố đất đen tại hố 19.CQ.H2

Ảnh 44

Hiện vật kim loại ở hố đất đen tại hố 19.CQ.H2

Ảnh 45

Ảnh X-quang hiện vật kim loại tại HĐĐ tại 19.CQ.H2

Ảnh 46

Ảnh X-quang hiện vật kim loại tại HĐĐ tại 19.CQ.H2

Ảnh 47

Mặt bằng hố 19.CQ.H3

Ảnh 48

Vách Tây hố 19.CQ.H3

Ảnh 49

Vách Bắc hố 19.CQ.H3

Ảnh 50

Cọc gỗ 19.CQ.H3.C1

Ảnh 51

Cọc gỗ 19.CQ.H3.C2

Ảnh 52

Cọc gỗ 19.CQ.H3.C3

Ảnh 53

Cọc gỗ 19.CQ.H3.C4

Ảnh 54

Cọc gỗ 19.CQ.H3.C5

Ảnh 55

Cọc gỗ 19.CQ.H3.C6

Ảnh 56

Cọc gỗ 19.CQ.H3.C7

Ảnh 57

Cọc gỗ 19.CQ.H3.C8

Ảnh 58

Di tích 19.CQ.H3.F2

Ảnh 59

Di tích 19.CQ.H3.F2

Ảnh 60

Di tích 19.CQ.H3.F3

Ảnh 61

Di tích 19.CQ.H3.F4

Ảnh 62

Di tích 19.CQ.H3.F5

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 233 trang tài liệu này.

Di tích bãi cọc Cao Quỳ xã Liên Khê, huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng - 3

Ảnh 41

Di tích 19.CQ.H3.F6

Ảnh 64

Di tích 19.CQ.H3.F7

Ảnh 65

Di tích 19.CQ.H3.F7

Ảnh 66

Di tích 19.CQ.H3.F9

Ảnh 67

Di tích 19.CQ.H3.F11

Ảnh 68

Di tích 19.CQ.H3.F12

Ảnh 69

Di tích 19.CQ.H3.F13

Ảnh 70

Di tích 19.CQ.H3.F14

Ảnh 71

Di tích 19.CQ.H3.F15

Ảnh 72

Di tích 19.CQ.H3.F16

Ảnh 73

Di tích 19.CQ.H3.F17

Ảnh 74

Di tích 19.CQ.H3.F18

Ảnh 75

Di tích 19.CQ.H3.F19

Ảnh 76

Di tích 19.CQ.H3.F20

Ảnh 77

Di tích 19.CQ.H3.F21

Ảnh 78

Di tích 19.CQ.H3.F22

Ảnh 79

Di tích 19.CQ.H3.F23

Ảnh 80

Di tích 19.CQ.H3.F24

Ảnh 81

Di tích 19.CQ.H3.F1

Ảnh 82

Di tích 19.CQ.H3.F8

Ảnh 83

Di tích 19.CQ.H3.F10

Ảnh 84

Cảnh khai quật hố 20.CQ.H1

Ảnh 63

Địa tầng hố 20.CQ.H1

Ảnh 86

Quang cảnh khai quật hố 20.CQ.H2

Ảnh 87

Quang cảnh khai quật hố 20.CQ.H4 và 20.CQ.H5

Ảnh 88

Đoàn cán bộ huyện Thuỷ Nguyên và xã Liên Khê thăm hố khai quật

Ảnh 89

Xử lý kỹ thuật trên công trường khai quật

Ảnh 90

Mặt bằng hố 20.CQ.H4

Ảnh 91

Một đoạn địa tầng vách Bắc hố 20.CQ.H4

Ảnh 92

Cọc gỗ 20.CQ.H4.C1

Ảnh 93

Cọc gỗ 20.CQ.H4.C2

Ảnh 94

Cọc gỗ 20.CQ.H4.C3

Ảnh 95

Cọc gỗ 20.CQ.H4.C4

Ảnh 96

Cọc gỗ 20.CQ.H4.C5

Ảnh 97

Cọc gỗ 20.CQ.H4.C6

Ảnh 98

Cọc gỗ 20.CQ.H4.C7

Ảnh 99

Mặt bằng hố 20.CQ.H5

Ảnh 100

Địa tầng vách Đông hố 20.CQ.H5

Ảnh 101

Địa tầng vách Bắc hố 20.CQ.H5

Ảnh 102

Mặt cắt hố đất đen 20.CQ.H5.HĐĐ1

Ảnh 102

Cọc gỗ 20.CQ.H5.C1

Ảnh 103

Chân cọc gỗ 20.CQ.H5.C1

Ảnh 104

Cọc gỗ 20. CQ.H5.C2

Ảnh 105

Cọc gỗ 20. CQ.H5.C3

Ảnh 85

Quang cảnh khai quật hố 20.CQ.TS1

Ảnh 107

Mặt bằng hố 20.CQ.TS1

Ảnh 108

Một đoạn địa tầng vách Bắc hố 20.CQ.TS1

Ảnh 109

Một đoạn địa tầng vách Bắc hố 20.CQ.TS1

Ảnh 110

Một đoạn địa tầng vách Bắc hố 20.CQ.TS2

Ảnh 111

Một đoạn địa tầng vách Bắc hố 20.CQ.TS2

Ảnh 106

MỞ ĐẦU


1. Tính cấp thiết


Sông Bạch Đằng (hay Bạch Đằng giang) không chỉ là nguồn phù sa màu mỡ, nuôi dưỡng, hình thành nên truyền thống, bản sắc văn hoá những nơi nó chảy qua mà còn là con sông nổi tiếng trong lịch sử nước Việt, nơi lưu dấu những chiến công hiển hách của cha ông ta trong các cuộc chiến chống giặc ngoại xâm, bảo vệ nền độc lập, chủ quyền dân tộc. Vùng đất Liên Khê, huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng - vùng đất ven sông Bạch Đằng, là nơi chứng kiến những trận đánh lớn trong các cuộc chiến chống giặc ngoại xâm, bảo vệ nền độc lập, chủ quyền dân tộc ấy.

Việc quân, dân triều Trần dưới sự lãnh đạo của Trần Hưng Đạo đã cho đóng cọc xuống sông Bạch Đằng trong trận chiến chống quân Nguyên xâm lược năm 1288 đã được nhiều nguồn sử liệu ghi chép, bên cạnh đó, tại khu vực thị xã Quảng Yên (tỉnh Quảng Ninh) đã phát hiện được một số bãi cọc như Đồng Má Ngựa, Đồng Vạn Muối, Yên Giang càng khẳng định chắc chắn điều này. Tuy nhiên, vẫn còn đó những câu hỏi đặt ra cần được giải quyết như: Ngoài khu vực Quảng Yên (Quảng Ninh) còn có khu vực nào được cắm cọc nữa không? Nếu có thì tính chất, công năng của nó trong toàn bộ thế trận như thế nào? Các phương pháp đóng cọc liệu có giống nhau giữa các bãi cọc?... Do vậy, việc tiếp tục nghiên cứu các bãi cọc là điều hết sức cần thiết.

Trong quá trình đào huyệt mộ và đào đất trồng cau gần khu vực nghĩa trang Mả Dài thuộc cánh đồng Cao Quỳ (xã Liên Khê, huyện Thuỷ Nguyên, thành phố Hải Phòng), người dân địa phương đã phát hiện được những cọc gỗ lớn. Qua quan sát có thể thấy chúng chưa được bóc vỏ, bề mặt gãy vỡ không đều, có hiện tượng tiêu tâm, một trong số đó phần đầu to có các vết chặt chéo xung quanh vào phía lòi và một “lỗ ngoàm” hình chữ nhật, những người thông thạo về gỗ ở địa phương cho là gỗ lim và sến. Sau đó, khu vực này được khảo sát

khảo cổ học hai lần vào giữa tháng 10 và đầu tháng 11 năm 2019. Kết quả khảo sát cho thấy khu vực cánh đồng Cao Quỳ là một doi đất cao; về phía Tây Bắc của mũi đất, xưa kia có thể là phần ven bờ của dòng sông Đá Bạc, về phía Đông Bắc của mũi đất, xưa kia có thể giáp với bờ của dòng nước mở vào khu vực xã Liên Khê. Các cọc được cắm trong khu vực bãi bồi ven sông, phân bố không thẳng hàng và có thể thuộc bãi cọc được bố trí thành thế trận vào thế kỷ XIII. Tuy nhiên các cọc này có đường kính lớn, chân cọc không được đẽo nhọn, cách thức phân bố khác với các cọc được phát hiện tại di tích tại Quảng Yên (Quảng Ninh), nên chức năng của các cọc này có thể không giống với các bãi cọc trên. Có thể chúng được tạo ra với mục đích làm chiến tuyến ngăn chặn thuyền lớn?

Để tiếp tục mở rộng nghiên cứu, cuối năm 2019 và năm 2020, khu vực cánh đồng Cao Quỳ đã được tiến hành khai quật với quy mô lớn. Hai cuộc khai quật đã làm xuất lộ nhiều cọc gỗ, ngoài ra còn các hố chôn cọc cùng nhiều di tích khác như hố đất đen, cụm gỗ… và một số di vật. Với số lượng lớn di tích và tầng văn hoá dày, ổn định có thể thấy tiềm năng nghiên cứu to lớn của di tích này.

Tôi là người may mắn được trực tiếp tham gia khảo sát và khai quật di tích bãi cọc Cao Quỳ. Vì vậy, tôi rất muốn góp phần làm sáng tỏ những vấn đề về quy mô, đặc điểm, công năng cũng như giá trị của bãi cọc và xem xét khả năng liên quan đến thế trận chống ngoại xâm của ông cha ta trong lịch sử.

Từ những lý do trên tôi quyết định chọn đề tài: “Di tích bãi cọc Cao Quỳ (xã Liên Khê, huyện Thuỷ Nguyên, thành phố Hải Phòng)” là luận văn thạc sỹ của mình.

2. Mục đích

Thu thập và hệ thống hoá, phân tích, đánh giá tư liệu lịch sử và khảo cổ học từ trước đến nay về địa điểm bãi cọc Cao Quỳ.

Nghiên cứu tính chất và loại hình của các di tích/di vật xuất lộ trong các cuộc khảo sát, khai quật.

Nghiên cứu, so sánh di tích bãi cọc Cao Quỳ với các di tích bãi cọc khác đã được phát hiện, từ đó đưa ra điểm khác biệt và tương đồng của các di tích này.

Trên cơ sở kết quả khảo sát, khai quật và nghiên cứu khảo cổ học, bước đầu xác định mối liên hệ và chức năng của di tích.

Góp phần nghiên cứu văn hoá lịch sử; nhằm phát huy giá trị của di sản văn hoá dân tộc trong sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước.

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: Hệ thống di tích, di vật phát hiện được trong các cuộc khảo sát, khai quật năm 2019 và 2020 tại bãi cọc Cao Quỳ (xã Liên Khê, huyện Thuỷ Nguyên, thành phố Hải Phòng).

Phạm vi nghiên cứu:


Về không gian: Các khu vực khảo sát, các mặt cắt kiểm tra địa tầng, các hố đào thám sát, khai quật tại di tích bãi cọc Cao Quỳ. Ngoài ra, luận văn mở rộng nghiên cứu so sánh với một số bãi cọc khác đã phát hiện ở huyện Thuỷ Nguyên (Hải Phòng) và thị xã Quảng Yên (Quảng Ninh).

Về thời gian: Chủ yếu trong thời gian diễn ra cuộc kháng chiến chống quân Nguyên xâm lược cuối thế kỷ XIII.

4. Phương pháp nghiên cứu và nguồn tư liệu

Phương pháp nghiên cứu:


Luận văn sử dụng các phương pháp khảo cổ học truyền thống như: phương pháp điều tra, khảo sát không tác động, thám sát và khai quật khảo cổ, phân loại loại hình học, miêu tả, đo vẽ, chụp ảnh di tích, di vật khảo cổ...

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 20/07/2022