VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI
BÙI VĂN HÙNG
DI TÍCH BÃI CỌC CAO QUỲ
(XÃ LIÊN KHÊ, HUYỆN THỦY NGUYÊN, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG)
Ngành: KHẢO CỔ HỌC Mã số: 8.22.90.17
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS BÙI VĂN LIÊM
Hà Nội, Năm 2021
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn là công trình tổng hợp và nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu thống kê, phân tích, tổng hợp được sử dụng trong luận văn là trung thực, khách quan, khoa học và được trích nguồn rò ràng.
Nếu không đúng sự thật, tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm.
Hà Nội, tháng 10 năm 2021 Tác giả luận văn
Bùi Văn Hùng
LỜI CẢM ƠN
Ngoài sự nổ lực của bản thân, trong thời gian học tập và hoàn thành bản luận văn này tôi đã nhận được sự động viên và giúp đỡ của quý thầy cô, đồng nghiệp, gia đình, các cơ quan và cá nhân; nay tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới những sự giúp đỡ đó.
Trước hết, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới PGS.TS. Bùi Văn Liêm, TS. Bùi Văn Hiếu, những người đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo suốt trong thời gian khai quật, chỉnh lý hiện vật và hoàn thiện luận văn này. Đây là sự giúp đỡ quan trọng nhất để tôi có thể hoàn thành luận văn của mình.
Tiếp theo, tôi xin gửi lời cảm ơn tới các thầy, cô trong Khoa Khảo cổ học
- Học viện Khoa học Xã hội đã truyền cho tôi những phương pháp làm việc, ý tưởng khoa học trong quá trình khai quật cũng như trong chỉnh lý tư liệu và viết luận văn.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất tới gia đình tôi - nơi đã luôn động viên, tạo mọi điều kiện cũng như hỗ trợ trong suốt quá trình học tập, thu thập tư liệu và hoàn thành bản luận văn này.
Bên cạnh đó, tôi xin gửi lời cảm ơn tới các bác, cô, chú, anh, chị ở Viện Khảo cổ học, cán bộ và nhân dân địa phương huyện Thủy Nguyên, xã Liên Khê đã giúp đỡ tôi rất nhiều trong quá trình khai quật, chỉnh lý hiện vật, tìm kiếm tư liệu. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới bạn bè, đồng nghiệp đã giúp tôi rất nhiều trong thời gian hoàn thành luận văn.
Lời cảm ơn chân thành cũng xin được gửi tới TS. Lê Thị Liên, Ths Đinh Thị Thanh Nga, Ths Nguyễn Thị Thanh Hiếu, CN Nguyễn Ngọc Tân đã góp ý
kiến, giúp đỡ tôi trong việc hoàn thành một số bản vẽ, bản ảnh... sử dụng trong luận văn này.
Mặc dù đã rất cố gắng để hoàn thành luận văn, nhưng do điều kiện thời gian và số kiến thức ít ỏi, chắc chắn khóa luận này còn nhiều hạn chế, thiếu sót. Kính mong sự phê bình, chỉ bảo và những lời góp ý chân thành, sâu sắc của các thầy cô, các nhà nghiên cứu và bạn bè đồng nghiệp.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, tháng 10 năm 2021
Tác giả luận văn
Bùi Văn Hùng
MỤC LỤC
Trang
Mở đầu 1
1. Tính cấp thiết của đề tài 1
2. Mục đích 2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3
4. Phương pháp nghiên cứu và nguồn tư liệu 3
5. Đóng góp của luận văn 4
6. Bố cục của luận văn 5
Chương 1. Tổng quan tư liệu 7
1.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên và xã hội 7
1.2. Quá trình phát hiện và nghiên cứu 13
Tiểu kết chương 15
Chương 2. Những đặc điểm cơ bản của bãi cọc Cao Quỳ 17
2.1. Địa tầng 17
2.1.1. Địa tầng khu vực ven bờ sông 17
2.1.1.1. Địa tầng hố 19.CQ.H1 và 19.CQ.H2 18
2.1.1.2. Địa tầng hố 19.CQ.H3 20
2.1.1.3. Địa tầng hố 20.CQ.H4 và 20.CQ.H5 22
2.1.1.4. Địa tầng hố 20.CQ.TS1 23
2.1.1.5. Địa tầng hố 20.CQ.TS2 27
2.1.1.6. Địa tầng hố 20.CQ.TS3 29
2.1.2. Địa tầng khu vực gò cao 30
2.1.2.1. Các mặt cắt năm 2019 30
2.1.2.2. Địa tầng mặt cắt kiểm tra 20.CQ.MC1 32
2.2. Di tích 33
2.2.1. Cọc gỗ 34
2.1.1.1. Đặc điểm cọc gỗ 34
2.1.1.2. Phương pháp cắm cọc 47
2.2.2. Hố chôn cọc 48
2.2.3. Hố đất đen 49
2.2.4. Các di tích khác 50
2.2.4.1. Cụm gỗ 50
2.2.4.2. Di tích chưa xác định 51
2.3. Di vật 52
2.3.1. Đồ gốm 52
2.3.1.1. Đồ gốm sành 52
2.3.1.2. Đồ gốm đất nung 59
2.3.2. Đồ kim loại 60
Tiểu kết chương 62
Chương 3. Nhận thức về bãi cọc Cao Quỳ qua tư liệu khảo cổ học 64
3.1. Mối quan liên hệ giữa bãi cọc Cao Quỳ với các di tích khác 64
3.1.1. Với di tích bãi cọc Đầm Thượng 64
3.1.1.1. Những điểm khác biệt giữa bãi cọc Cao Quỳ và Đầm 67
Thượng
3.1.1.2. Những điểm tương đồng giữa bãi cọc Cao Quỳ và 67
Đầm Thượng
3.1.2. Với các di tích bãi cọc ở Quảng Yên 68
3.1.2.1. Những điểm khác biệt giữa bãi cọc Cao Quỳ và và các 73
bãi cọc ở Quảng Yên (Quảng Ninh)
3.1.2.2. Những điểm tương đồng giữa bãi cọc Cao Quỳ và các74
bãi cọc ở Quảng Yên (Quảng Ninh)
3.2. Chức năng của bãi cọc Cao Quỳ 75
Tiểu kết chương 83
KẾT LUẬN 85
TÀI LIỆU THAM KHẢO
DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT
Cọc | |
CQ | Cao Quỳ |
ĐMN | Đồng Má Ngựa |
ĐT | Đầm Thượng |
ĐVM | Đồng Vạn Muối |
F | Figure |
GS | Giáo sư |
HĐĐ | Hố đất đen |
KHXH & NV | Khoa học Xã hội và Nhân văn |
K1 | Kiểu 1 |
MC | Mặt cắt |
Nxb | Nhà xuất bản |
L | Lớp |
LI | Loại 1 |
Lm | Lớp mặt |
L1 | Lớp một |
Nxb | Nhà xuất bản |
Pk1a | Phụ kiểu 1a |
tr. | Trang |
TS | Thám sát |
UBND | Ủy ban Nhân dân |
Có thể bạn quan tâm!
- Di tích bãi cọc Cao Quỳ xã Liên Khê, huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng - 2
- Phương Pháp Nghiên Cứu Và Nguồn Tư Liệu
- Vị Trí Địa Lý, Điều Kiện Tự Nhiên Và Xã Hội
Xem toàn bộ 233 trang tài liệu này.
2019 | |
20 | 2020 |
25 | Kích thước còn lại |
25 | Kích thước xuất lộ |