Biểu Đồ Trung Bình Cộng Về Mức Độ Cần Thiết Của Nội Dung Kiến Thức Toán


Bảng 2.8. Trung bình mức độ cần thiết của kiến thức Toán theo đánh giá của cựu SV, SV, GV


Cựu SV

SV

GV

Trung bình

KT1

4.05

4.20

4.26

4.17

KT2

4.15

4.19

4.19

4.18

KT3

2.35

3.41

3.73

3.16

KT4

2.41

3.53

3.78

3.24

KT5

2.52

3.27

3.71

3.17

KT6

3.80

4.19

4.17

4.05

KT7

3.92

4.15

4.33

4.13

KT8

3.88

4.03

4.15

4.02

KT9

3.90

3.84

4.29

4.01

KT10

2.53

2.79

3.64

2.99

KT11

3.97

4.09

4.20

4.09

KT12

4.02

3.99

4.28

4.10

KT13

4.11

4.17

4.48

4.25

KT14

3.98

4.05

4.46

4.16

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 245 trang tài liệu này.

Dạy học toán cho sinh viên khối ngành kinh tế theo tiếp cận CDIO nhằm đáp ứng chuẩn đầu ra - 10



4.500

4.000

3.500

3.000

2.500

2.000

1.500

1.000

.500


KT1

KT2

KT3

KT4

KT5

KT6

KT7

KT8

KT9

KT1 0

KT1 1

KT1 2

KT1 3

KT1 4



Cựu sv

4.052

4.146

2.348

2.408

2.524

3.798

3.918

3.884

3.897

2.528

3.974

4.021

4.112

3.983

SV

4.201

4.189

3.407

3.529

3.268

4.189

4.151

4.035

3.844

2.792

4.092

3.993

4.171

4.052

GV

4.262

4.187

3.729

3.776

3.710

4.168

4.327

4.150

4.290

3.636

4.196

4.280

4.477

4.458

Hình 2.6. Biểu đồ trung bình cộng về mức độ cần thiết của nội dung kiến thức Toán


4.50

4.00

3.50

3.00

2.50

2.00

1.50

1.00

0.50

-

4.17 4.18

Trung bình

4.05 4.13 4.02 4.01

4.09 4.10 4.25 4.16

3.16 3.24 3.17

2.99

Hình 2.7. Biểu đồ trung bình cộng của trung bình về mức độ cần thiết của kiến thức Toán

Từ kết quả cho thấy mặc dù có một chút khác biệt trong đánh giá về mức độ cần thiết của các nội dung kiến thức Toán cần trang bị cho SV khối ngành KT giữa các đối tượng được khảo sát, nhưng có một sự tương đồng trong đánh giá về mức độ cần thiết của cùng một nội dung kiến thức cụ thể. Đó là cơ sở cho chúng tôi lựa chọn, đề xuất các nội dung Toán quan trọng, cần trang bị cho SV nhằm đáp ứng việc học tập và hoạt động nghề khối ngành KT.

Bảng 2.9. Bảng đề xuất các nội dung kiến thức Toán



STT

KÍ HIỆU


NỘI DUNG KIẾN THỨC

TRUNG BÌNH

1

KT13

Phân tích và xử lý số liệu thống kê

4.25

2

KT2

Hệ phương trình tuyến tính ứng dụng vào các mô hình kinh tế

4.18

3

KT1

Ma trận, định thức và ứng dụng

4.17

4

KT14

Bài toán ước lượng và kiểm định

4.16

5

KT7

Phép tính vi phân hàm hai biến ứng dụng vào kinh tế

4.13

6

KT12

Biến ngẫu nhiên và một số luật phân phối xác suất của biến

ngầu nhiên

4.10

7

KT11

Xác suất định nghĩa, xác suất theo nghĩa thống kê, các công

thức tính xác suất

4.09

8

KT6

Phép tính vi phân hàm một biến ứng dụng vào kinh tế

4.05

9

KT8

Phép tính tích phân hàm một biến và một số ứng dụng trong

kinh tế

4.02

10

KT9

Phương trình vi phân và một số ứng dụng trong kinh tế

4.01


2.2.3.2. Về mức độ đáp ứng của việc vận dụng kiến thức Toán trong học tập môn chuyên ngành và trong hoạt động nghề nghiệp khối kinh tế

Chúng tôi đưa ra các câu hỏi, đối với GV: Theo quý Thầy/Cô, mức độ đáp ứng của SV trong việc sử dụng kiến thức Toán trong học tập các môn học chuyên ngành kinh tế?; đối với cựu SV: Anh (Chị) vui lòng cho biết mức độ đáp ứng về yêu cầu sử dụng kiến thức Toán trong hoạt động nghề nghiệp?; đối với SV: Mức độ đáp ứng của các kiến thức Toán Anh/ Chị được trang bị trong việc học tập các môn học chuyên ngành?, với các phương án lựa chọn: 1-Rất không tốt; 2-Không tốt; 3-Bình thường; 4-Tốt; 5-Rất tốt. Chúng tôi thu được kết quả tổng hợp đánh giá như ở bảng

2.10 và hình 2.8.

Bảng 2.10. Về mức độ đáp ứng của việc vận dụng kiến thức Toán



1-Rất không tốt

2-

Không tốt

3-Bình thường

4-Tốt

5-Rất tốt

GV

0.00%

25.23%

57.94%

16.82%

0.00%

Cựu SV

6.44%

19.31%

66.95%

7.30%

0.00%

SV

5.71%

10.67%

49.13%

21.59%

12.90%


80.00

70.00

60.00

50.00

40.00

30.00

20.00

10.00

0.00

Mức độ

66.95

57.94

49.13

25.23

21.59

16.82

19.31

6.44

7.30

10.6

5.71

12.90

0.00

0.00

GV

Rất không tốt

Cựu SV Không tốt Bình thường

SV

Tốt

Rất tốt

7

0.00

Hình 2.8. Biểu đồ đánh giá mức độ đáp ứng của việc vận dụng kiến thức Toán

Kết quả cho thấy cả GV, cựu SV và SV đánh giá mức độ đáp ứng của yêu cầu vận dụng Toán trong học tập và nghề nghiệp hiện tại ở mức độ bình thường. Lý giải điều này, GV Diệp Cẩm Thu ở bộ môn Toán, trường ĐHLH, dạy môn


TCC cho rằng “Trước đây chỉ dạy Toán thuần túy, khoảng hai năm trở lại đây có chú trọng và tăng cường hơn các nội dung Toán ứng dụng cho nghề nghiệp, ứng dụng trong thực tiễn nghề KT, tuy nhiên mức độ chưa nhiều và cũng vì lẽ đó mà chưa đáp ứng được yêu cầu”. Cựu SV Nguy n Thanh Tâm lớp 10TC112, khoa Tài Chính – Kế Toán, hiện đang làm việc tại ngân hàng SHB cho biết “Trước đây chúng em chỉ được học Toán, không có ứng dụng trong nghề KT. Vì vậy khả năng vận dụng Toán trong nghề nghiệp là rất hạn chế”. SV Nguy n Thị Chín, lớp 14KT111, cho biết “Trong học tập môn Toán đã được học một số bài toán ứng dụng trong KT. Vì vậy khi học một số môn chuyên ngành có sử dụng nội dung kiến thức Toán, thì em đã biết vận dụng và giải quyết chúng”.

2.2.4. Về thực trạng kỹ năng nghề nghiệp của sinh viên thông qua học tập

môn Toán

2.2.4.1. Đánh giá của sinh viên, cựu sinh viên và giảng viên về cơ hội hình thành và phát triển kỹ năng nghề nghiệp của sinh viên thông qua học tập môn Toán

Phần này chúng tôi tìm hiểu về cơ hội hình thành và phát triển KNNN cho SV khối ngành KT với 10 KN mà chúng tôi đã đề xuất ở chương 1 thông qua DH môn Toán.

- Chúng tôi đã nêu câu hỏi với SV: Theo các Anh /Chị việc học các học phần Toán ở trường ĐHLH có cơ hội hình thành và phát triển các KN nghề ở bảng 1.7 hay không? Với hai phương án lựa chọn: có hoặc không. Chúng tôi thu được kết quả:

Bảng 2.11. Bảng đánh giá của SV về cơ hội hình thành và phát triển KNNN


KĨ NĂNG

KHÔNG

TỔNG

Số SV

(%)

Số SV

%

Số SV

%

KN1

380

94.29

23

5.71

403

100

KN2

375

93.05

28

6.95

403

100

KN3

400

99.26

3

0.74

403

100

KN4

390

96.77

13

3.23

403

100

KN5

394

97.77

9

2.23

403

100

KN6

376

95.67

17

4.33

393

100

KN7

370

91.81

33

8.19

403

100

KN8

372

92.31

31

7.69

403

100

KN9

376

93.30

27

6.70

403

100

KN10

361

89.58

42

10.42

403

100






Sinh viên %







100










90










80










70










60










50










40










30










20










10










KN1

KN2

KN3

KN4

KN5

KN6

KN7

KN8

KN9

KN10



CÓ %

94.293

93.052

99.256

96.774

97.767

95.674

91.811

92.308

93.300

89.578

KHÔNG %

5.707

6.948

.744

3.226

2.233

4.326

8.189

7.692

6.700

10.422


Hình 2.9. Biểu đồ đánh giá của SV về cơ hội hình thành và phát triển KNNN

- Chúng tôi đã nêu câu hỏi với cựu SV: Theo các Anh /Chị việc học các học phần Toán ở trường ĐHLH, SV có cơ hội được hình thành và phát triển các KN ở bảng 1.7 hay không? Với hai phương án lựa chọn: có hoặc không. Chúng tôi thu được kết quả:

Bảng 2.12. Đánh giá của cựu SV về cơ hội hình thành và phát triển KNNN


KĨ NĂNG

KHÔNG

TỔNG

Số lượng

%

Số lượng

%

Số lượng

%

KN1

212

90,99

21

9,01

233

100

KN2

209

89,70

24

10,30

233

100

KN3

231

99,14

2

0,86

233

100

KN4

219

93,99

14

6,01

233

100

KN5

230

98,71

3

1,29

233

100

KN6

229

98,28

4

1,72

233

100

KN7

228

97,85

5

2,15

233

100

KN8

230

98,71

3

1,29

233

100

KN9

231

99,14

2

0,86

233

100

KN10

213

91,42

20

8,58

233

100




100


Cựu sinh viên %







90









80









70









60









50









40









30









20









10









KN1

KN2

KN3

KN4

KN5

KN6

KN7

KN8

KN9

KN10



CÓ %

90.987

89.700

99.142

93.991

98.712

98.283

97.854

98.712

99.142

91.416

KHÔNG %

9.013

10.300

.858

6.009

1.288

1.717

2.146

1.288

.858

8.584

Hình 2.10. Biểu đồ đánh giá của cựu SV về cơ hội hình thành và phát triển KNNN

- Chúng tôi đã nêu câu hỏi với GV: Theo quý Thầy /Cô việc DH các học phần Toán ở trường ĐHLH có cơ hội hình thành và phát triển cho SV các KN ở bảng 1.7 hay không? Với hai phương án lựa chọn: có hoặc không. Chúng tôi thu được kết quả:

Bảng 2.13. Đánh giá của GV về cơ hội hình thành và phát triển KNNN của SV


KĨ NĂNG

KHÔNG

TỔNG

SỐ GV

%

SỐ GV

%

SỐ GV

%

KN1

107

100,00

0

0,00

107

100,00

KN2

107

100,00

0

0,00

107

100,00

KN3

107

100,00

0

0,00

107

100,00

KN4

107

100,00

0

0,00

107

100,00

KN5

107

100,00

0

0,00

107

100,00

KN6

107

100,00

0

0,00

107

100,00

KN7

107

100,00

0

0,00

107

100,00

KN8

107

100,00

0

0,00

107

100,00

KN9

107

100,00

0

0,00

107

100,00

KN10

107

100,00

0

0,00

107

100,00



0

KN1

KN2

KN3

KN4

KN5

KN6

KN7

KN8

KN9

KN1 0

CÓ %

100.0

100.0

100.0

100.0

100.0

100.0

100.0

100.0

100.0

100.0

KHÔNG %

.000

.000

.000

.000

.000

.000

.000

.000

.000

.000


Giảng viên %

100

90

80

70

60

50

40

30

20

10

Hình 2.11. Biểu đồ đánh giá của GV về cơ hội hình thành và phát triển KNNN

Theo kết quả khảo sát, có 100% GV được hỏi đều cho rằng có cơ hội hình thành và phát triển được các KNNN cho SV trong quá trình học tập môn Toán với tất cả các KN đã đề xuất ở Bảng 1.7, điều này cho thấy tính hợp lí, khả thi của các KNNN đã đề xuất. Đối với SV thì mức độ đồng ý về cơ hội hình thành và phát triển các KNNN đã đề xuất dao động từ thấp nhất là KN10 “Ứng dụng công nghệ thông tin” đạt 89,58% đến cao nhất là KN3 “Tư duy sáng tạo” đạt 99,26%, điều này nói lên rằng đa số SV cho rằng có cơ hội hình thành và phát triển các KNNN đã đề xuất trong học tập môn Toán. Đối với cựu SV thì mức độ đồng ý về cơ hội hình thành và phát triển các KNNN đã đã đề xuất dao động từ thấp nhất là KN2 “Làm việc nhóm” đạt 89,70% đến cao nhất là KN3 “Tư duy sáng tạo” và KN9 “Giải quyết vấn đề” đạt 99,14%, tức là đa số cựu SV cho rằng có cơ hội để hình thành và phát triển KNNN đã đề xuất trong học tập các học phần Toán. Một số ý kiến không cho rằng có cơ hội hình thành và phát triển các KNNN đã đề xuất cho SV đã nêu rõ nguyên nhân, như thực tế giảng dạy Toán lâu nay chưa gắn với nghề và định hướng rèn luyện KNNN của SV, SV và cựu SV chưa được rèn luyện KN thông qua học tập môn Toán nên dẫn đến nhận định chủ quan là học tập môn Toán không có cơ hội hình thành và phát triển các KNNN đã đề xuất.


Tóm lại, kết quả khảo sát trên có thể khẳng định rằng các học phần Toán có cơ hội hình thành và phát triển các KNNN đã đề xuất cho SV khối ngành KT với sự đồng ý từ đa số các đối tượng được khảo sát. Điều này giúp chúng tôi có thêm cơ sở cho đề xuất về các học phần Toán bởi cơ hội hình thành và phát triển các KNNN qua dạy học các nội dung đó.

2.2.4.2. Về mức độ hình thành và phát triển kỹ năng nghề nghiệp của sinh viên thông qua học tập môn Toán

- Để tìm hiểu vấn đề này từ phía GV, chúng tôi nêu câu hỏi: Thầy /Cô vui lòng cho biết các KNNN (ở bảng 1.7) được hình thành và phát triển thông qua học tập các học phần Toán cho SV của trường ĐHLH ở mức độ nào?, với các phương án lựa chọn: 1-Rất yếu; 2-Yếu; 3-Trung bình; 4-Khá; 5-Tốt. Chúng tôi thu được kết quả như ở bảng 2.14.

Bảng 2.14. Đánh giá của GV về mức độ hình thành và phát triển KN



Nội dung

Mức độ

Tổng

1-Rất yếu

2-Yếu

3-Trung bình

4-Khá

5-Tốt

Kết quả khảo

sát


Tỷ lệ (%)

Kết quả khảo

sát


Tỷ lệ (%)

Kết quả khảo

sát


Tỷ lệ (%)

Kết quả khảo

sát


Tỷ lệ (%)

Kết quả khảo

sát


Tỷ lệ (%)

Kết quả khảo

sát

Tỷ lệ (%)

KN1

9

8,41

11

10,28

61

57,01

26

24,30

0

9

107

100

KN2

0

0,00

14

13,08

62

57,94

31

28,97

0

0

107

100

KN3

0

0,00

13

12,15

53

49,53

26

24,30

15

0

107

100

KN4

0

0,00

12

11,21

62

57,94

20

18,69

13

0

107

100

KN5

0

0,00

10

9,35

35

32,71

59

55,14

3

0

107

100

KN6

5

4,67

12

11,21

64

59,81

24

22,43

2

5

107

100

KN7

2

1,87

41

38,32

51

47,66

10

9,35

3

2

107

100

KN8

0

0,00

15

14,02

70

65,42

20

18,69

2

0

107

100

KN9

6

5,61

24

22,43

58

54,21

17

15,89

2

6

107

100

KN10

9

8,41

32

29,91

55

51,40

11

10,28

0

9

107

100


- Để tìm hiểu vấn đề này từ phía cựu SV, chúng tôi nêu câu hỏi: Anh /Chị được hình thành và phát triển các KNNN thông qua học tập các học phần Toán của trường ĐHLH ở mức độ nào?, với các lựa chọn như câu hỏi dành cho GV. Chúng tôi thu được kết quả như ở bảng 2.15.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 20/12/2023