Nguyễn Thuỳ Dung (2005), “Đào Tạo Và Phát Triển Nguồn Nhân Lực Theo Năng Lực Cần Thiết – Một Phương Pháp Mới Nâng Cao Năng Lực Giảng Dạy Cho Giảng


Kết luận


Toàn cầu hóa là một xu thế tất yếu khách quan, tác động đến tất cả các quốc gia trên thế giới trong đó có Việt Nam. Xu thế này vừa tạo ra những cơ hội vừa

đặt ra những thách thức đối với quá trình phát triển kinh tế - xm hội của đất nước trong đó có nguồn nhân lực chất lượng cao.

Các trường đại học khối kinh tế với nhiệm vụ đào tạo cho xm hội các nhà quản lý kinh tế và quản trị kinh doanh cần nâng cao chất lượng đào tạo để đáp ứng được những yêu cầu của thời kỳ mới. Muốn vậy, cần tăng cường đào tạo và phát triển nguồn nhân lực cho các trường đại học, đặc biệt là đội ngũ giảng viên - lực lượng nòng cốt, quyết định chất lượng đào tạo của nhà trường.

Trên cơ sở hệ thống hóa những lý luận về đào tạo và phát triển nói chung,

đặc biệt đưa ra mô hình về đào tạo phát triển nghề nghiệp của giảng viên nói riêng, và đồng thời xem xét nhiệm vụ của công tác đào tạo và phát triển đội ngũ giảng viên trong chiến lược phát triển giáo dục của nhà nước, luận án đm đưa ra một mô hình tổng quát về nội dung, phương pháp và cách tiếp cận trong đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của trường đại học, trên cơ sở đó phân tích thực trạng công tác đào tạo và phát triển hiện nay trong các trường đại học khối kinh tế, chỉ ra những mặt còn tồn tại và yếu kém trong công tác này. Đó là sự thiên lệch về nội dung đào tạo và phát triển, mới chỉ chú trọng đến chuyên môn mà chưa chú ý đến vấn đề bồi dưỡng các giá trị phẩm chất khác, lòng yêu nghề, tính chuyên nghiệp, sự nhận thức về trách nhiệm và vai trò cá nhân trong mối quan hệ với khoa - bộ môn và nhà trường, và đối với xm hội. Các hoạt động đào tạo và phát triển còn nghèo nàn, đơn điệu, bao gồm các khóa học tập trung hoặc ngắn hạn, chủ yếu được tiến hành theo lối áp đặt từ ngoài vào, từ trên xuống, và do đó thiếu tính hệ thống.

Bên cạnh đó, luận án đm khái quát hóa mô hình HTĐTQT, nêu lên quá trình hình thành và phát triển của các chương trình HTĐTQT. Qua kết quả điều tra các giảng viên tham gia vào các chương trình HTĐTQT cho thấy các giảng viên đm


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 222 trang tài liệu này.

nâng cao rõ rệt năng lực chuyên môn, về phương pháp làm việc và các kỹ năng giảng dạy. Các chương trình HTĐTQT đm làm đa dạng hóa và phong phú hơn các hoạt động đào tạo và phát triển đội ngũ giảng viên, dự giảng, trợ giảng và giảng kèm là những hình thức đem lại các kết quả bổ ích trong nâng cao năng lực của giảng viên. Điều hết sức quan trọng và được đánh giá cao là các chương trình HTĐTQT đm tạo ra cầu nối, qua đó đem vào môi trường đào tạo của ta những nét mới của các nền giáo dục tiên tiến, vừa tạo động lực và vừa là môi trường nâng cao năng lực chuyên môn của giảng viên. Các chương trình HTĐTQT, đồng thời cũng có thể được coi như những "vườn ươm" để các giảng viên trẻ, những người

được đi đào tạo ở nước ngoài về, có thể làm việc tại đó trong một môi trường cho phép và đòi hỏi phát huy được những gì đm học được từ nước ngoài vào môi trường của Việt Nam, trong quá trình đó, trải nghiệm và thực sự hấp thụ nó một cách thực tiễn nhất, từ đó sẽ vững vàng và tự tin hơn khi đem áp dụng vào môi trường đào tạo của Việt Nam.

Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong các trường Đại học khối Kinh tế của Việt Nam thông qua các chương trình hợp tác đào tạo quốc tế - 23

Triết lý đào tạo hướng tới sự phát triển toàn diện của sinh viên, trong khi chú ý tới khác biệt của các cá nhân, thể hiện qua phương thức đào tạo theo tín chỉ, các cơ hội mở cho sinh viên được lựa chọn, cách đánh giá học tập theo quá trình một cách tổng hợp, những nhận thức về xu thế mới trong đào tạo, các cách tiếp cận nhân văn trong giáo dục cũng là những khía cạnh mà các chương trình HTĐTQT, đặc biệt là trong các chương trình HTĐTQT ở bậc đại học - như sứ giả của nền giáo dục tiên tiến đem vào môi trường đào tạo của Việt Nam.

Trên quan điểm quán triệt yêu cầu hội nhập quốc tế như là một xu thế tất yếu khách quan của sự phát triển, luận án đm đề xuất các giải pháp để phát huy tác động của các chương trình HTĐTQT trong công tác đào tạo và phát triển đội ngũ giảng viên, bao gồm các giải pháp tăng cường khai thác các chương trình cho mục tiêu đào tạo và phát triển và giải pháp nhằm phát triển các chương trình HTĐTQT một cách bền vững, đồng thời nêu lên sự cần thiết và đề xuất cụ thể nhằm nâng cao sự phối hợp giữa các cơ quan quản lý, các trường và tổ chức đào tạo để nâng cao hiệu quả nhiều mặt của các chương trình HTĐTQT.


Kiến nghị


Luận án bước đầu đm nghiên cứu ảnh hưởng của các của các chương trình HTĐTQT đối với việc đào và phát triển đội ngũ giảng viên của các trường đại học khối kinh tế. Tuy nhiên, một nghiên cứu chi tiết hơn và rộng rmi hơn đối với tất cả các trường đại học trong nước có thể giúp cho các cơ quan quản lý nhà nước đưa ra những chính sách thích hợp đối với hình thức đào tạo mới mẻ này. Mô hình HTĐTQT này như là một gợi ý cho các trường trong việc đa dạng hóa các mô hình đào tạo của mình, tạo đất thu hút các lực lượng trẻ được đào tạo bài bản ở nước ngoài về làm việc, tăng cường nguồn lực cho các trường, góp phần giúp cho nhà trường từng bước vươn lên tầm quốc tế.

Dù có những đóng góp nhất định trong nghiên cứu, luận án còn có những hạn chế . Thứ nhất, cuộc điều tra mới chỉ dừng ở con số khá khiêm tốn, và mẫu

điều tra mang tính trọng điểm do chủ yếu tập trung vào đội ngũ giảng viên của trường đại học Kinh tế quốc dân, như một đại diện điển hình của toàn bộ các trường đại học khối kinh tế. Thứ hai, do thiếu các số liệu thống kê một cách đầy

đủ và cập nhật, các phân tích phải dựa vào những số liệu trong quá khứ và mang tính định tính nhiều hơn là định lượng. Tuy nhiên, những phân tích dù mang tính

định lượng này vẫn rất có ý nghĩa để tác giả đưa ra những đề xuất đối với vấn đề nghiên cứu đặt ra của luận án.


Tài liệu tham khảo

Tiếng Việt

1. Ban tổ chức cán bộ chính phủ (1994), Quyết định số 202-TCCP-VC, 08/06/1994, Hà Nội.

2. Nguyễn Trần Bạt (2004), Cải cách và phát triển, NXB Văn hóa.

3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2003), Giáo dục Đại học Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội.

4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Đề án đổi mới GDĐH Việt Nam 2006- 2020, NXB Giáo dục, Hà Nội.

5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Thống kê giáo dục và đào tạo 2006,

NXB Giáo dục, Hà Nội.

6. Bộ Giáo dục và Đại học (1995), Đề án đổi mới Giáo dục Đại học, Hà Nội.

7. Phan Thuỷ Chi (2001), "Vấn đề đào tạo nguồn nhân lực thông qua chương trình du học tại chỗ bằng kinh phí nhà nước", Tạp chí Giáo dục, (8), 7/2001.

8. Nguyễn Đức Chính (2003), Tài liệu kiểm định chất lượng giáo dục ĐH,

NXB ĐH Quốc gia, Hà Nội.

9. Phạm Chí Dũng (2007), “Bằng “ngoại” có toại lòng nhau?”, Thời báo Kinh tế Việt Nam, (71), tr. 12.

10. Phạm Chí Dũng (2007), “Du học, đưa đi sao chẳng đón về”,

http://www.dantri.com.vn/giaoduc-khuyenhoc/2007/5/178002.vip

11. Nguyễn Thuỳ Dung (2005), “Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực theo năng lực cần thiết – một phương pháp mới nâng cao năng lực giảng dạy cho giảng viên”, Tạp chí Kinh tế Phát triển, (102), Hà Nội.

12. Trần Kim Dung (1998), Quản trị nguồn nhân lực, NXB Giáo dục, Hà Nội

13. Nguyễn Văn Duệ (2004), Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ mu số B2003.38.72- Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ viên chức ĐH kinh tế quốc dân trong quá trình xây dựng trường trọng điểm Quốc gia, Hà Nội.


14. Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội lần thứ IX, 04/2001

15. Nguyễn Vân Điềm và Nguyễn Ngọc Quân (2004), Giáo trình quản trị nhân lực, trường ĐH kinh tế quốc dân Hà Nội.

16. Lý Hà, Mai Minh (2007), “Giáo dục đại học gồng mình để hội nhập”,

Thời báo Kinh tế Việt Nam, (48).

17. Phạm Minh Hạc (1996), Vấn đề con người trong sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá, NXB Chính trị Quốc gia, tr. 328, Hà Nội.

18. Vân Hạnh (2007), Các trường ĐH khủng hoảng thiếu tiến sĩ”,

http://www.dantri.com.vn/giaoduc-khuyenhoc/2006/12/162449.vip

19. Đặng Thành Hưng (2005), “Những cơ hội và thách thức của Giáo dục Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, (2).

20. Nguyễn Hoàng (2004), “Cải tiến cơ chế đào tạo và sử dụng người thầy”,

Tuổi trẻ Chủ nhật 12/2004.

21. Đoàn Văn Khải (2005), Nguồn lực con người trong quá trình Công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam, NXB Lý luận Chính trị, Hà Nội.

22. Phan Văn Khải (1998), “Tăng cường sự hợp tác giữa các doanh nghiệp”, Báo Nhân dân 11/01/1998.

23. Khoa Quản lý Đào tạo Quốc tế (2007), ĐH KTQD (2007), Báo cáo tổng hợp Phiếu đánh giá tình hình giảng dạy, chương trình Cử nhân QTKD QT IBD@NEU 2006-2007, Hà Nội

24. Khoa Quản lý đào tạo quốc tế, ĐH KTQD (2006), Báo cáo Cuộc tổng

Điều tra Cựu học viên, Hà Nội.

25. Khoa Sau đại học, ĐH KTQD (2003), Báo cáo tình hình thực hiện dự

án hợp tác với Bỉ 1996- 2003, Hà Nội.

26. Khoa Sau đại học, ĐH KTQD (2005), Báo cáo tổng hợp Phiếu đánh giá tình hình giảng dạy, chương trình Cao học Việt Bỉ, Hà Nội.

27. Khoa Sau đại học, ĐH KTQD (2005), Báo cáo tổng hợp Phiếu đánh giá tình hình giảng dạy, Chương trình Cao học Việt Mỹ, Hà Nội.

182


28. Nguyễn Viết Lâm (2006), Đổi mới quản lý lao động hợp đồng tại các trường Đại học Công lập khối Kinh tế trong điều kiện chuyển sang thực hiện cơ chế tự chủ về tài chính”, Báo cáo Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Hà Nội

29. Đặng Thị Loan (2006), "50 năm xây dựng và phát triển nguồn nhân lực của trường ĐH kinh tế quốc dân”, Tạp chí Kinh tế và phát triển, (112), Hà Nội.

30. Phạm Thành Nghị (1991), “Hoạt động sư phạm và vấn đề bồi dưỡng trí thức khoa học giáo dục cho cán bộ giảng dạy”, Thông tin khoa học giáo dục đại học và chuyên nghiệp, 3/1991".

31. Phạm Thành Nghị (1996), “Những thay đổi chủ yếu trong chính sách giáo dục đại học thế giới những năm gần đây”, Tạp chí Phát triển Giáo dục, 2/1996.

32. Phạm Thành Nghị (1998), “Những xu thế phát triển đại học thế giới và khu vực”, Kỷ yếu hội thảo -Những vấn đề về Chiến lược phát triển giáo dục đại học , NXB Giáo dục, Hà Nội.

33. Phan Công Nghĩa, Bùi Anh Tuấn, "Hợp tác đào tạo của trường ĐH kinh tế quốc dân: Thực trạng và phương hướng phát triển", Tạp chí Kinh tế và Phát triển, (112),10/2006.

34. Phạm Phụ (1997), “Các vấn đề tồn tại trong việc phát triển nguồn nhân lực phục vụ công cuộc công nghiệp hóa - hiện đại hoá”, Kỷ yếu Hội thảo về Phát triển nguồn nhân lực, Hà Nội.

35. Phạm Phụ (2005), “Quy mô và chất lượng GDĐH Việt Nam”, Về khuôn mặt mới của GDĐH Việt Nam, NXB ĐH Quốc gia, TP Hồ Chí Minh.

36. Quốc hội nước cộng hòa xm hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Pháp lệnh công chức, Hà Nội.

37. Quốc hội nước Cộng hòa xm hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật giáo dục, Hà Nội.

38. Hoàng Tụy (2006), “7 kiến nghị cấp bách về phát triển giáo dục đại học”,http://chungta.com/Desktop.aspx/GiaoDuc/DeXuat-GiaiPhap-GD/7_kien_nghi_cap_bach_ve_phat_trien_giao_duc_Dai_hoc/. .

183


39. Trường Đại học Kinh tế Quốc dân (1999), Dự án Việt Nam - Hà Lan - Báo cáo giai đoạn 1994 1998, Hà Nội.

40. Trường Đại học Kinh tế Quốc dân (2006), Dự án Việt Nam - Hà Lan - Báo cáo giai đoạn 1998-2006, Hà Nội.

41. Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh (2006), Báo cáo hoạt

động năm học 20052006 - Chương trình giảng dạy kinh tế Fullbright, TP. HCM

42. Trường đại học Kinh tế Quốc dân (2002), Báo cáo tổng hợp hai dự án do Sida Thuỵ Điển tài trợ tại ĐH Kinh tế quốc dân, Hà Nội.

43. Trường đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội (2006), 50 năm xây dựng và phát triển trường ĐH KTQD, Hà Nội.

44. Trường đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội (2005), “Những bài học về nâng cao năng lực cán bộ và đổi mới NNL qua khảo sát các cán bộ

đm được đào tạo ở nước ngoài", Báo cáo tư vấn Dự án Sida Đánh giá hiệu quả hoạt động của 2 dự án do Sida tài trợ cho ĐH KTQD, Hà Nội.

45. Trung tâm đào tạo Quản lý Pháp –Việt (2002), Báo cáo hoạt động của CFGV 2002, Hà Nội.

46. Trung tâm đào tạo Quản lý Pháp –Việt (2002), Báo cáo hoạt động của CFGV 2003, Hà Nội.

47. Trung tâm đào tạo Quản lý Pháp –Việt (2002), Báo cáo hoạt động của CFGV 2006, Hà Nội.

48. Bùi Anh Tuấn (2002), "Đào tạo cao học tại ĐH kinh tế quốc dân: Sự khác biệt giữa các chương trình trong nước với các chương trình HTĐTQT", Hội thảo khoa học "Nâng cao chất lượng đào tạo sau

ĐH về kinh tế và quản trị kinh doanh thập niên đầu thế kỷ 21”, Hà Nội 11/2002.

49. Bùi Anh Tuấn (2002), "Báo cáo nghiên cứu đánh giá những tác động của dự án SIDA tài trợ đến thể chế và tổ chức của ĐH Kinh tế quốc dân"; Hội thảo quốc tế về "Hợp tác phát triển Việt Nam – Thụy Điển” 11/2002, Hà Nội.

184


50. Bùi Anh Tuấn (2003), Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ "Hợp tác quốc tế trong lĩnh vực đào tạo Sau ĐH về kinh tế và quản trị kinh doanh tại ĐH kinh tế quốc dân Hà Nội, Thực trạng và giải pháp", Hà Nội.

51. Bùi Anh Tuấn, Phan Thủy Chi, Phạm Thái Hưng (2002), Đầu tư trực tiếp nước ngoài và vấn đề chuyển giao quản lý ở Việt Nam, NXB

Đại học Quốc gia, Hà Nội.

52. Bùi Anh Tuấn, Phan Thuỷ Chi (2001), "Đào tạo liên thông - Một hình thức du học có hiệu quả", Tạp chí giáo dục, (18), tháng 1/2001.

53. Nguyễn Văn Tuấn (2006), “ Vài góp ý về chất lượng giáo dục Đại học”, www.chungta.com/Desktop.aspx/GiaoDuc/Thuc-Trang-GD-Dai-Hoc/Vai_gop_y_ve_chat_luong_giao_duc_Dai_hoc/.

54. www.dantri.com.vn/ giaoduckhuyenhoc/2006.112/12, “Mô hình du học tại chỗ”.

55. www.vietnamnet.vn/giaoduc/2007/03/671320/, “Bộ GD&ĐT trả lời dân tham gia đối thoại với Thủ tướng”.

56. www.vnn.vn/giaoduc/hoso/2004/11/344262/, “Kiến nghị về chấn hưng giáo dục của GS Hoàng Tụy”

TiÕng Anh

57. Boise State University (1995), Bulletin 1996-1997, Boise.

58. Cenze D. A. and Robbins S. (1994), Human Resource Management, Concepts and Practices, p. 225, Canada

59. Cheng, Y.C. (1993), "The Theory and Characteristics of School-based Management", International Journal of Educational Management, Vol. 7 No.6, pp.6-17.

60. Cheng, Y.C., Ng, K.H. (1991), "Organizational Change in Schools: Theories, Strategies and Techniques", Educational Journal, The Chinese University of Hong Kong, Vol. 19 No.2, pp.133-44;

61. Honey, P., Mumford, A. (1992), Manual of Learning Styles, 3rd, Honey, Maidenhead

Xem tất cả 222 trang.

Ngày đăng: 05/01/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí