201
MBA cđa CFVG | Bằng tốt nghiệp đại học và hai năm kinh nghiệm công tác hoặc bằng tốt nghiệp đại học loại khá trở lên | GV Việt Nam và nước ngoài | Ngôn ngữ giảng dạy : bằng tiếng Pháp hoặc tiếng Anh | - Học phí: 2900 USD/năm | Bằng của Phòng Thương mại Công nghiệp Paris | |
6. | Thạc sỹ Kinh tế Ngân hàng và Tài chính (MEBF) | Bằng tốt nghiệp đại học, 3 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực tài chính | GV Việt Nam và nước ngoài | - Thời gian học : 16 tháng - Ngôn ngữ : Tiếng Anh | 6500 USD | |
7. | Chương trình Fulbright | - Tốt nghiệp đại học và ít nhất 5 năm kinh nghiệm công tác - Làm bài tiểu luận | GV Việt Nam và nước ngoài | - Thời gian học : 1 năm | Tài trợ hoàn toàn | Chứng chỉ của chương trình Fulbright Việt Nam |
8 | Chương trình MBA RMIT | IELTS 6.5 TOEFL 580 | GV nước ngoài | - 1 năm hoặc 3 năm (bán thời gian); | 15, 500 USD | Bằng của RMIT |
9 | Chương trình Cử nhân Thương mại RMIT | IELTS 6.5 TOEFL 580 | GV nước ngoài | 7 học kỳ | 15.700 USD | Bằng của RMIT |
Có thể bạn quan tâm!
- Nguyễn Thuỳ Dung (2005), “Đào Tạo Và Phát Triển Nguồn Nhân Lực Theo Năng Lực Cần Thiết – Một Phương Pháp Mới Nâng Cao Năng Lực Giảng Dạy Cho Giảng
- Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong các trường Đại học khối Kinh tế của Việt Nam thông qua các chương trình hợp tác đào tạo quốc tế - 24
- Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong các trường Đại học khối Kinh tế của Việt Nam thông qua các chương trình hợp tác đào tạo quốc tế - 25
- Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong các trường Đại học khối Kinh tế của Việt Nam thông qua các chương trình hợp tác đào tạo quốc tế - 27
Xem toàn bộ 222 trang tài liệu này.
202
Phô lôc 6
Đề xuất phối hợp các chương trình
Đây là một đề xuất về “Đề án xây dựng chương trình đào tạo giai đoạn cơ sở cho chương trình đại học quốc tế và đạt chuẩn quốc tế” của trường Đại học Kinh tế Quốc dân, có thể coi như một ví dụ về khả năng và sự cần thiết phối hợp giữa các hoạt động của trường và Bộ để đạt mục tiêu hiệu quả hơn.
203
Trường đại học kinh tế quốc dân Khoa quản lý đào tạo quốc tế
Đề án
xây dựng chương trình đào tạo giai đoạn cơ sở cho chương trình
đại học quốc tế và đạt chuẩn quốc tế
hà nội, 05 – 2007
0
Môc lôc
I. những căn cứ để xây dựng đề án 11
1. Hiện trạng 11
2. Yêu cầu cho giai đoạn cơ sở 11
II. Đề xuất xây dựng chương trình chung cho giai đoạn dự bị44
1. Hình thức thực hiện 44
2. Nội dung thực hiện 44
III. ý nghĩa và lợi ích với các nhóm tham gia77
1. Với Nhà trường 77
2. Với các Khoa quản lý và chuyên ngành 77
3. Với Sinh viên 88
0
4. Với các giáo viên tham gia chương trình 88
I. những căn cứ để xây dựng đề án
1. Hiện trạng
Việc xây dựng và thực hiện các chương trình đào tạo quốc tế hoặc đạt chuẩn quốc tế đang là một hướng đi được quan tâm hiện nay trong ngành giáo dục, với mục tiêu là từng bước nâng cao năng lực giảng dạy và quản lý của các cơ sở đào tạo trong nước, cập nhật nội dung đào tạo theo các giáo trình tiên tiến trên thế giới, để các cơ sở đào tạo trong nước có thể từng bước xây dựng chương trình của riêng mình có chất lượng cao và được quốc tế công nhận.
Hiện nay, tại trường Đại học Kinh tế quốc dân có một số chương trình được xây dựng theo định hướng này, bao gồm:
1. Chương trình Cử nhân Quản trị Kinh doanh Quốc tế tại Đại học Kinh tế Quốc dân IBD@NEU, được Thủ tướng Chính phủ và Bộ Giáo dục và Đào tạo phê duyệt năm 2005 và bắt đầu tuyển sinh khóa đầu tiên vào tháng 10/2005. Đến nay, Chương trình đm thực hiện được 2 khóa và chuẩn bị tuyển sinh khóa thứ 3. Quy mô tuyển sinh cho mỗi khóa là khoảng 120 đến 150 sinh viên. Chương trình bao gồm 1 năm học tiếng Anh và 3 năm học chuyên ngành tại Việt Nam, hoặc chuyển tiếp ra nước ngoài vào năm cuối, cho phép sinh viên có thể lấy bằng của trường Đại học Sunderland của Vương quốc Anh hoặc các trường khác theo nơi học năm cuối. Chương trình có các chuyên ngành Quản trị Kinh doanh, Tài chính và Marketing. Chương trình do Khoa Quản lý Đào tạo Quốc tế xây dựng và thực hiện.
2. Chương trình tiên tiến: Hiện tại có 01 chương trình, được Bộ Giáo dục và
Đào tạo đầu tư về kinh phí và có hỗ trợ kỹ thuật từ các đối tác nước ngoài. Chương trình được thực hiện bắt đầu từ tháng 9/2006 và sắp kết thúc giai đoạn đào tạo ngôn ngữ cho khóa đầu tiên. Chương trình bao gồm 1 năm học tiếng và 3 năm học chuyên ngành theo giáo trình của Đại học Tổng hợp Longbeach, California. Chuyên ngành hiện tại là Tài chính Ngân hàng và do Khoa Tài chính Ngân hàng thực hiện.
3. Chương trình Cử nhân bằng tiếng Anh BBA đang trong giai đoạn chuẩn bị của Viện Quản trị Kinh doanh.
Khả năng phát triển:
Với định hướng phát triển các chuyên ngành đào tạo tại trường Đại học Kinh tế Quốc dân theo hướng đa ngành đa nghề, sắp tới sẽ có nhiều chuyên ngành đào tạo mới theo mô hình chương trình đào tạo quốc tế hoặc theo chuẩn quốc tế được thực hiện. Như vậy, bên cạnh nhu cầu đào tạo chuyên ngành, nhu cầu đào tạo cho giai
đoạn chuẩn bị cũng sẽ tăng lên tương ứng.
2. Yêu cầu cho giai đoạn cơ sở
Điểm chung của các chương trình này là đều cần có một năm chuẩn bị về ngôn ngữ trước khi bắt đầu vào giai đoạn chuyên ngành. Thực tế là trừ một số ít học
1
sinh học tại các trường chuyên ngữ, đa số học sinh phổ thông hiện nay không có sự chuẩn bị tốt về ngoại ngữ. Vì thế việc hoàn thành chuẩn bị ngôn ngữ cho sinh viên trong năm đầu tiên là một việc không dễ dàng. Trong khi đó, đây lại là yếu tố cực kỳ quan trọng để đảm bảo chất lượng học tập và nghiên cứu của sinh viên trong các năm học sau.
Ngay cả nếu việc đào tạo ngôn ngữ cho năm thứ nhất được thực hiện một cách hoàn hảo, câu hỏi tiếp theo được đặt ra là: “Liệu việc chuẩn bị đơn thuần về ngôn ngữ có phải là đủ để đảm bảo cho sinh viên có thể bắt đầu bước vào giai đoạn chuyên ngành một cách hiệu quả hay không?”
Trước tiên phải khẳng định rằng, ngôn ngữ là một trong những yếu tố chuẩn bị rất quan trọng, vì việc giảm rào cản ngôn ngữ sẽ đồng nghĩa với việc tăng hiệu quả tiếp nhận kiến thức cho sinh viên khi học các môn chuyên ngành.
Nhưng bên cạnh đó, sự chuẩn bị như vậy khó có thể được coi là đầy đủ. Lý do là bên cạnh khác biệt về ngôn ngữ, một khác biệt lớn giữa các chương trình đào tạo ở Việt Nam với các chương trình quốc tế khác chính là ở kỹ năng và phương pháp làm việc của sinh viên. Học sinh Việt Nam thường chưa được trang bị đầy đủ các kỹ năng cần thiết ở trường PTTH, vì thế, khi vào học trong các chương trình đại học quốc tế, các em hoặc vẫn duy trì cách học cũ, hoặc gặp rất nhiều khó khăn để tự tìm hiểu và trang bị cho mình các kỹ năng đó. Các em thường gặp khó khăn khi giáo viên đưa ra những yêu cầu mới như làm việc độc lập, làm việc theo nhóm, thuyết trình, làm điều tra nghiên cứu...
Đây cũng là điều mà nhiều giáo viên nước ngoài giảng dạy trong các chương trình của Việt Nam phản ánh là cần cải thiện nếu muốn nâng cao chất lượng đào tạo. Bởi khi vào giai đoạn chuyên ngành, giáo viên không thể dành nhiều thời gian để chỉ bảo cho sinh viên những kỹ năng căn bản, điều mà bất kỳ sinh viên nước ngoài nào cũng thành thạo.
Một điểm không kém phần quan trọng là việc chuẩn bị một tâm thế tốt cho sinh viên khi tham gia chương trình đào tạo quốc tế hoặc theo chuẩn quốc tế. Một tâm thế tốt bao gồm sự chủ động, tích cực, tinh thần tham gia và tự chịu trách nhiệm. Một sinh viên có tâm thế tốt sẽ có thể nhanh chóng làm quen với phong cách học tập mới và phương pháp tiếp cận hiện đại được các giảng viên nước ngoài và các cán bộ chương trình cung cấp, từ đó sẽ tạo cho mình khả năng phân tích để đưa ra các quan điểm của riêng mình.
Điều này thực sự có ý nghĩa, vì nếu một sinh viên Việt Nam ra nước ngoài học tập, sinh viên đó sẽ hòa nhập vào môi trường mới và chịu ảnh hưởng tích cực từ những sinh viên khác ở đó. Trong khi đó, nếu chỉ học ở Việt Nam cùng với các sinh
2
viên khác cũng như mình, chính các em là người tạo ra môi trường cho mình. Nhìn chung, các em sẽ khó tạo ra được một môi trường học tập và hoạt động tương tự với môi trường nước ngoài, nếu không nhận được những chỉ dẫn, định hướng và hỗ trợ phù hợp.
Cuối cùng, xuất phát từ đặc thù của các chương trình quốc tế là có thể chuyển tiếp ra nước ngoài, việc xem xét để tối đa hóa các môn học có thể đào tạo trong nước sẽ tạo điều kiện cho sinh viên tiết kiệm chi phí và thời gian học tập. Ngoại trừ các môn chuyên môn nên được đào tạo thống nhất và chịu sự kiểm soát chất lượng chặt chẽ, nhiều trường đại học ở nước ngoài thường dễ dàng chấp nhận các tín chỉ cho các môn học thuộc chương trình giáo dục đại cương bậc đại học, như Triết học, Lịch sử Học thuyết Kinh tế, Tâm lý học. Vì thế, nếu sinh viên hoàn thành các môn có tính chất cơ sở này ở trong nước, thời gian đào tạo tiếp theo sẽ chỉ cần tập trung cho chuyên ngành mà sinh viên đó lựa chọn. Việc này đồng thời cũng sẽ đưa Đại học Kinh tế quốc dân trở thành một địa chỉ tin cậy cho các trường đại học nước ngoài với các tín chỉ giáo dục đại cương được công nhận.
Tựu trung lại, yêu cầu đối với sinh viên tham gia các chương trình đào tạo quốc tế bao gồm:
1. Yêu cầu về ngoại ngữ
Ngôn ngữ chủ yếu: tiếng Anh.
Đảm bảo đầy đủ các kỹ năng về ngôn ngữ và học thuật (nghe, nói, đọc, viết) để có thể tiếp nhận kiến thức chuyên ngành theo yêu cầu.
Vốn từ vựng chung và từ vựng chuyên ngành đủ để đáp ứng yêu cầu của giai đoạn học tập chuyên sâu.
2. Yêu cầu về kỹ năng học tập
Rèn luyện được những kỹ năng cơ bản về học tập và nghiên cứu theo yêu cầu chung của các chương trình quốc tế và đạt chuẩn quốc tế, như kỹ năng tin học căn bản, kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng thuyết trình, kỹ năng nghiên cứu.
3. Yêu cầu về tâm thế
Yêu cầu về tâm thế là một yêu cầu quan trọng, bao gồm sự hợp tác, chủ
động, tích cực, tinh thần tham gia và tự chịu trách nhiệm.
4. Yêu cầu về các môn đào tạo chung
Trong giai đoạn đại học, có một số môn được coi là đào tạo đại cương không phụ thuộc vào chuyên ngành, vì thế nên được đào tạo chung, hay
đào tạo cơ sở. Các môn học này được chia thành các nhóm (1) Đại cương,
3
như Triết học, Tâm lý học, (2) Nhập môn Quản trị Kinh doanh, và (3) Nhập môn Kế toán Tài chính.
II. Đề xuất xây dựng chương trình chung cho giai đoạn dự bị
Xuất phát từ hiện trạng nói trên và nhận thức được tầm quan trọng của việc chuẩn bị cho giai đoạn dự bị cho các chương trình đào tạo quốc tế và theo chuẩn quốc tế,
đồng thời dựa trên kinh nghiệm thực tiễn sau 02 năm thực hiện Chương trình Cử nhân Quản trị Kinh doanh Quốc tế, Khoa Quản lý đề xuất phương án Xây dựng Chương trình Chung cho Giai đoạn Dự bị nhằm đào tạo chung giai đoạn này cho tất cả các chương trình đang được thực hiện tại trường.
1. Hình thức thực hiện
Trong năm đầu tiên, tất cả các sinh viên có dự định học tập trong các chương trình
đào tạo quốc tế hoặc theo chuẩn quốc tế sẽ tham gia học tập trung để hoàn thành giai đoạn dự bị. Dựa trên kinh nghiệm và các nguồn lực của mình, Khoa Quản lý
Đào tạo Quốc tế tổ chức, quản lý và thực hiện chương trình đào tạo này một cách thống nhất.
2. Nội dung thực hiện
2.1. Về Ngôn ngữ
Khoa Quản lý Đào tạo Quốc tế kết hợp với Khoa Ngoại ngữ Kinh tế để xây dựng và điều chỉnh chương trình một cách phù hợp.
Chương trình hiện tại đang được sử dụng trong chương trình Cử nhân Quản trị Kinh doanh Quốc tế là chương trình do Tập đoàn Giáo dục Tyndale cung cấp và
đm được điều chỉnh theo trình độ của học sinh tại Việt Nam trong hai năm qua.
Chương trình đào tạo về ngôn ngữ giúp sinh viên hoàn thiện cả bốn kỹ năng căn bản là nghe, nói, đọc, và viết theo yêu cầu học thuật.
Bên cạnh đó, sinh viên theo học chuyên ngành nào sẽ được bổ sung một môn ngoại ngữ theo chuyên ngành để sinh viên phát triển vốn từ vựng và làm quen với các khái niệm căn bản.
2.2. Về kỹ năng
Trong giai đoạn dự bị, các sinh viên sẽ được trang bị các kỹ năng học tập thông qua hai (02) môn học:
1. Môn Tin học Căn bản: bao gồm kỹ năng soạn thảo văn bản, tìm thông tin trên mạng Internet, thiết kế các trình diễn trên máy tính, tính toán
4