Biểu Đồ Thể Hiện Hình Thức Xử Lý Bao Bì Tbvtv


tuy nhiên vấn đề xử lý bao bì không đạt tiêu chuẩn sau khi sử dụng ít hay nhiều đều ảnh hưởng xấu đến môi trường.

Hình 2 6 Biểu đồ thể hiện hình thức xử lý bao bì TBVTV 2 1 5 Ðất Ảnh 1

Hình 2-6.Biểu đồ thể hiện hình thức xử lý bao bì TBVTV

2.1.5 Ðất

Ảnh hưởng đến môi trường đất chủ yếu bởi tác nhân:

Nước thải ô nhiễm chứa tồn dư thuốc BVTV, phân bón thấm vào đất.

Chất thải rắn ô nhiễm không phân hủy chôn vùi trong đất.

Ðất thải bỏ từ chậu thải có chứa tồn dư thuốc BVTV, phân bón mất chất dinh dưỡng.

2.1.6 Hiện trạng chất lượng môi trường tại làng nghề

2.1.6.1Hiện trạng môi trường đất

- Kết quả phân tích mẫu đất tại hộ trồng lan (Bảng 3-1).

+ Ðịa điểm lấy mẫu: KP. 4, P. Hiệp Bình Phước, Q. Thủ Đức, Tp HCM.

+ Vị trí lấy mẫu: khu vực đất xung quanh chậu.

+ Ngày lấy mẫu: 05/04/2016

+ Kí hiệu mẫu: L –Đ

Bảng 2-1.Phân tích mẫu đất hộ trồng lan


STT

Chỉ tiêu

phân tích

Ðơn vị

Khoảng giá trị

(%)

Trung bình

(%)

Kết quả

1

Tổng N

%

Từ 0,095 đến 0,27

0,141

0,06

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 148 trang tài liệu này.


2

Tổng P

%

Từ 0,05 đến 0,3

0,1

0,04

Dựa vào tiêu chuẩn TCVN 7373:2004 chất lượng đất – giá trị chỉ thị về hàm lượng Nitơ tổng số trong đất Việt Nam.TCVN 7374:2004 chất lượng đất - giá trị chỉ thị về hàm lượng Photpho tổng số trong đất Việt Nam.

Nhận xét: Kết quả mẫu đất đo được cho thấy giá trị của tổng N và tổng P không vượt ngưỡng cho phép và không tăng so với giá trị trung bình cho thấy đất không bị tác động hoặc tác động không đáng kể từ các yếu tố bên ngoài.

Ngoài ra, kết quả đo đạc cho thấy việc sử dụng thuốc BVTV trong quá trình sản xuất hoa kiểng chưa ảnh hưởng đến chất lượng đất.

- Kết quả phân tích mẫu đất tại hộ trồng mai (Bảng 3-3).

+ Ðịa điểm lấy mẫu: KP. 4, P. Hiệp Bình Phước, Q. Thủ Đức, Tp HCM.

+ Vị trí lấy mẫu: khu vực đất xung quanh chậu.

+ Ngày lấy mẫu: 05/04/2016 Kí hiệu mẫu: M –Đ.

Bảng 2-2.Phân tích mẫu đất hộ trồng mai


STT

Chỉ tiêu

phân tích

Ðơn vị

Khoảng giá trị

(%)

Trung bình

(%)

Kết quả

1

Tổng N

%

Từ 0,095 đến 0,27

0,141

0,06

2

Tổng P

%

Từ 0,05 đến 0,3

0,1

0,03

Dựa vào tiêu chuẩn TCVN 7373: 2004 chất lượng đất – giá trị chỉ thị về hàm lượng Nitơ tổng số trong đất Việt Nam. TCVN 7374: 2004 chất lượng đất - giá trị chỉ thị về hàm lượng Photpho tổng số trong đất Việt Nam.

Nhận xét: Kết quả mẫu đất đo được cho thấy giá trị của tổng N và tổng P không vượt ngưỡng cho phép và không tăng so với giá trị trung bình cho thấy đất không bị tác động hoặc tác động không đáng kể từ các yếu tố bên ngoài.

Ngoài ra, kết quả đo đạc cho thấy việc sử dụng thuốc BVTV trong quá trình sản xuất hoa kiểng chưa ảnh hưởng đến chất lượng đất.

2.1.6.2 Hiện trạng môi trường nước ngầm

- Tiến hành lấy mẫu nước giếng trong khu vực làng nghề.


+ Ðịa điểm lấy mẫu: KP. 4, P. Hiệp Bình Phước, Q. Thủ Đức, Tp HCM.

+ Vị trí lấy mẫu: Tại vòi nước sử dụng để tưới mai.

+ Ngày lấy mẫu: 05/04/2016

+ Kí hiệu mẫu: NC 029/04

- Kết quả phân tích mẫu nước giếng.

Kí hiệu mẫu: NC 029/04

Bảng 2-3.Kết quả phân tích nước giếng tại phường Hiệp Bình Phước



STT

Chỉ tiêu phân tích

Ðơn vị

Giá trị giới hạn

Kết quả

1

COD (KMNO4)

Mg/L

4

< 0,3

2

TS

Mg/L


405

3

N-NO3-

Mg/L

15

0,32

Dựa vào tiêu chuẩn nước ngầm: QCVN 09: 2008/BTNMT

Nhận xét: Tuy nồng độ N-NO3- không cao và chưa vượt tiêu chuẩn cho phép nhưng đây là chất rất độc và ảnh hưởng của nó rất lâu dài. Việc sử dụng rộng rãi các nguồn phân bón hóa học trong nghề trồng cây kiểng là lí do làm cho hàm lượng amoniac trong nước tự nhiên tăng lên. Đây là loại hợp chất có khả năng hoà tan trong nước rất cao, đều này dễ ảnh hưởng đến sự ô nhiễm nước ngầm, nếu sử dụng lâu dài nguồn nước nhiễm N-NO3- sẽ không có lợi cho sức khoẻ con người. Lượng nitrat cao trong nước uống sẽ làm tăng nguy cơ trẻ sơ sinh bị mắc hội chứng da xanh (một dạng rối loạn máu) và nhiều vấn đề nghiêm trọng khác về sức khỏe.Vì vậy cần có những biện pháp để khắc phục ảnh hưởng của chất này trong quá trình sản xuất cây kiểng.[11]


2.1.6.3Hiện trạng môi trường nước thải

Kết quả phân tích mẫu nước thải thể hiện trong Bảng 3-7: Kí hiệu mẫu: LN260615, LN270615, LN280615

Bảng 2-4.Kết quả phân tích mẫu nước thải hộ trồng lan ngày thứ nhất


TT

Chỉ tiêu

phân tích

Đơn vị

Giá trị C

Kết quả

A

B

Ngày 1

Ngày 2

Ngày 3

1

COD

mg/L

75

150

75

44

53

2

TSS

mg/L

50

100

189

26

80

3

Tổng N

mg/L

20

40

3,38

3,93

3,82

4

Tổng P

mg/L

4

6

3,85

0,57

0,9

Vì là nước thải không dùng cho mục đích sinh hoạt, nên ta so sánh với cột B quy định giá trị C của các thông số ô nhiễm trong nước thải công nghiệp khi xả vào nguồn nước không dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt.

Nhận xét: hầu hết các chỉ tiêu trong đo được trong nước thải của 3 ngày tại hộ trồng lan không vượt chuẩn cho phép, duy chỉ có TSS ngày thứ nhất là 189mg/l vượt quá quy chuẩn đặt ra 100mg/l. Nhưng dù là không vượt chuẩn nhưng với chỉ số đã đo được có thể thấy được rằng chất lượng nước đã bị biến đổi, từ đó cũng ảnh hưởng tới môi trường xung quanh.

2.2 ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ DỰ BÁO PHÁT THẢI VÀO MÔI

TRƯỜNG DO HOẠT ĐỘNG TRỒNG HOA KIỂNG TẠI TP.HCM

Hiện nay chưa có hệ số phát thải trong lĩnh vực trồng hoa kiểng do vậy để tính toán hiện trạng và dự báo phát thải Học viên tiến hành kiểm kê và tình toán phát thải cho cơ sở điển hình sau đó suy rộng để tính toán cho cả làng hoa.

Hiện nay, Thành phố có 2 làng nghề hoa kiểng đang phát triển và có khả năng phát triển độc lập trong tương lai là Xuân – An – Lộc (609 hộ) và làng nghề hoa kiểng Thủ Đức (492 hộ). Loại hình phổ biến tại cả 2 làng nghề là mai kiểng: làng hoa kiểng quận 12 có 404 hộ với tổng diện tích 296,4ha chiếm 64,55% diện tích trồng hoa tại làng nghề; làng hoa kiểng Thủ Đức có 443 hộ với tổng diện tích 88,9ha chiếm


88,25% diện tích trồng hoa tại làng nghề. Tuy hộ trồng lan diện tích sản xuất không nhiều nhưng lượng phát thải sinh ra không ít, do quá trình chăm sóc lan cần bổ sung liên tục thuốc BTVT. Do đó, luận văn sẽ lựa chọn hộ trồng mai và lan điển hình để dự báo phát thải cho làng nghề hoa kiểng. Quy trình sản xuất cũng như quy mô tại 2 làng hoa kiểng trên tương đối giống nhau nên luận văn sẽ lựa chọn hộ trồng mai kiểng và trồnglan tại làng hoa kiểng Thủ Đứcđể đánh giá cân bằng vật chất và dự báo phát thải cho làng hoa kiểng.

2.2.1 Đánh giá cân bằng vật chất do hoạt động trồng hoa kiểng

2.2.1.1Đánh giá cân bằng vật chất đối với hoạt động trồng mai điển hình

a) Thông tin chung

Họ và tên: Nguyễn Văn Huê

Địa chỉ: 55 đường Linh Đông, KP 7 phường Linh Đông, Q. Thủ Đức TpHCM Diện tích trồng mai: 1.500m2

b) Quy trình sản xuất của hộ trồng mai

Giai đoạn 1: Gia đoạn ban đầu

- Bước 1: Cắt tỉa cành, bông

Sau mỗi mùa tết mai thu gom về sẽ được cắt tỉa cành và bông.

- Bước 2: Chuẩn bị phân

Phân trồng mai được chuẩn bị từ tro trấu, trấu, mụn dừa, phân bò và thuốc trừ sâu. Trong đó thuốc trừ sâu có vai trò ngăn ngừa sinh vật gây hại, nhất là ngăn chặn côn trùng phá hoại rễ.

- Bước 3: Vào chậu

Tùy vào kích thươc của mai, chậu sẽ có kích thước phù hợp

Giai đoạn 2: Chăm sóc

Tưới nước: hằng ngày mai sẽ được tưới nước bằng hệ thống bơm có công suất 1Hp. Thời gian tưới cho 1.500m2 vườn mai khoảng 3h

Bón phân: phân được bón định kỳ 1 tháng/lần với 1500m2 sử dụng trung bình 100kg/lần bón


Phun thuốc trừ sâu: trung bình mỗi tuần phun thuốc trừ sâu rầy 1 lần bằng hệ thống phun áp lực, mỗi lần sử dụng khoảng 1 lít thuốc trừ rầy (pha thành 480 lít nước).

Cắt tỉa, uốn cành: trong quá trình chăm sóc mai sẽ được cắt tỉa và uốn cành. Mỗi năm hộ sử dụng bổ sung thêm khoảng 200kg dây kẽm có đường kính khác nhau để uốn cành.

Giai đoạn 3: Giai đoạn ra bông, thu hoạch

Hằng năm vào tháng 12 âm lịch trước tết khoảng 15 ngày, mai sẽ được loại bỏ lá để chuẩn bị ra hoa, sau 15 ngày mai sẽ ra hoa phục vụ tết. Mai sẽ được cho thuê hoặc bán cho những hộ có nhu cầu. Tỷ lệ bán và cho thuê khoảng 80%.

c) Hiện trạng các nguồn tác động và quản lý môi trường của cơ sở

Giai đoạn 1:

Các tác động môi trường chủ yếu trong giai đoạn này là chất thải rắn từ quá trình cắt tỉa cành và bông. Ngoài ra còn có các tác động khác như bụi từ quá trình chuẩn bị phân, bao bì hóa chất BVTV và các vấn đề về an toàn sức khỏe do tiếp súc với thuốc BVTV.

Giai đoạn 2:

Chủ yếu là sử dụng nước ngầm, thuốc BVTV và phân bón. Các chất thải phát sinh gồm có rác vườn, bao bì thuốc BVTV.

Giai đoạn 3:

Chủ yếu là chất thải vườn (lá mai) sinh ra trong giai đoạn chuẩn bị ra bông, lá sinh ra với khối lượng khá lớn khoảng 5-10 tấn/mùa.


d) Đánh giá cân bằng vật chất

Tỉa cành



1.000 chậu mai

Công: 8

Tỉa cành, loại bỏ bông

CTR: 2.000 kg


1.000 chậu mai đã tỉa

Chuẩn bị phân


3 tấn tro, 1 tấn xơ dừa, 1 tấn trấu 10 tấn phân bò, 20 kg Furadan


Công: 4

Chuẩn bị phân

CTR: 1.500 kg

bao bì


15 tấn phân

15 tấn phân

Tưới nước


30m3 nước, phân 3,3kg

Công: 1 Điện: 6kwh

Chuẩn bị phân

Nước thấm vào đất bên ngoài chậu và bay hơi 20m3

Nước chảy tràn: 2m3

Phân vào nước chảy tràn, đất: 1,65kg


Phun thuốc trừ sâu, rầy: 1 tuần/lần


500 lít nước, thuốc BVTV 1 lít


Công: 1

Phun thuốc

Bay hơi, thấm vào đất và chảy tràn: 1kg thuốc BVTV

CTNH: 0,15kg


Trừ sâu rầy


Lặt lá chuẩn bị tết



1.000 chậu mai


Công: 8

Lặt lá

Lá mai: 2.000kg


1.000 chậu mai đã loại bỏ lá


2.2.1.2Đánh giá cân bằng vật chất đối với hoạt động trồng mai điển hình

a) Thông tin chung

Họ và tên chủ hộ: Trần Hoàng Luân

Địa chỉ: tổ 6, khu phố 2, phường Linh Đông, quận Thủ Đức Diện tích trồng lan: 1.000m2

b) Quy trình sản xuất của hộ trồng mai

Giai đoạn 1: chuẩn bị

- Bước 1: Thiết kế nhà vườn

Thiết kế khung nhà giàn bằng sắt, đảm bảo bền, chống gió bão. Giàn che ánh sáng đung lưới màu xám (xuất xứ Thái Lan, có thể sử dụng được 5-6 năm).

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 17/04/2023