2.3.1.2. Chỉ tiêu lượng mưa trung bình năm
Yếu tố mu a ảnh hu ởng lớn đối với hoạt đọ ng DL, những no i mu a nhiều thu ờng có nhiều ngày mu a, lu ợng ẩm lớn. Những no i có lu ợng mu a lớn thu ờng ITL cho sức khỏe con ngu ời và giảm quỹ thời gian hoạt đọ ng cho DL. Để đánh giá, NCS lựa chọn yếu tố tổng lu ợng mu a na m để thấy đu ợc sự phân bố lu ợng mu a và sự phân hóa của đọ ẩm không khí trong khu vực nghiên cứu. Đồng thời, lu ợng mu a lớn và mọ t số hình thái mu a đạ c biẹ t (mu a lớn, mu a phùn ...) có ảnh hu ởng rất lớn đến thời gian, làm ta ng tính rủi ro trong viẹ c tổ chức, triển khai thành công các hoạt đọ ng DL.
Nam Bộ có lượng mưa khá lớn do vị trí trực tiếp đón gió mùa Tây Nam và tiếp giáp biển. Tuy nhiên, lượng mưa trung bình năm phân bố không đồng đều ở các vùng Nam Bộ, từ mưa rất nhiều đến mưa rất ít. Phú Quốc ở tận cùng phía Tây của Việt Nam và đón gió mùa mùa hè sớm nhất nên có lượng mưa nhiều nhất vùng trên 3000 mm/năm. Ngược lại, ở vùng trũng trung tâm TNB thì lượng mưa dưới 1300 mm với 6 tháng mùa khô kéo dài. NCS dựa vào phân loại lượng mưa cho DL của các nhà nghiên cứu Ấn Độ [43] vì phân loại này phù hợp với điều kiện khí hậu Việt Nam. Từ đó, xây dựng 4 mức phân loại lượng mưa hàng năm trên lãnh thổ Nam Bộ (Bảng 2.2): Mưa nhiều- Rn ≥ 2000mm TĐTL cho DL; Mưa vừa - 1500 <Rn
<2000mm TL cho DL; Mưa ít 1300 <Rn <1500mm và mưa rất it 1300 <Rn đánh giá RTL cho DL.
2.3.1.3. Chỉ tiêu số ngày mưa
Trong hoạt đọ ng DL, số ngày mưa cũng phản ánh điều kiẹ n thời gian tổ chức và triển khai các hoạt đọ ng DL. Số ngày mưa phản ánh mức ẩm theo thời gian và có tác đọ ng đến sức khỏe của con ngu ời, đến viẹ c tổ chức mọ t số LHDL đạ c tru ng nhu DLTQ, DLST. Tại Nam Bộ, những vùng biển đảo như Phú Quốc, Côn Đảo hoặc vùng bán đảo Cà Mau, nơi vuông góc với hướng gió mùa mùa hè, Phước Long của Bình Phước nơi có địa hình chắn gió có số ngày mưa rất nhiều, trong khi đó vùng xung quanh sông Tiền sông Hậu có số ngày mưa rất ít. Từ các số liệu thu thập của 20 trạm ở Nam Bộ, NCS phân loại số ngày mưa làm 4 mức: Số ngày mưa nhiều n ≥ 160: TĐTL cho DL; số ngày mưa trung bình 140 ≤ n<160 TL cho DL; số ngày mưa ít 120 ≤ n<140 và số ngày mưa rất ít n < 120 RTL cho phát triển DL.
Bảng 2.1. Các chỉ tiêu phân loại SKH cho du lịch Nam Bộ Việt Nam
Cấp | Mức đánh giá | Ký hiệu | |
Nhiệt độ trung bình (T: ºC) | T>26 | Rất nóng | I |
24<T≤26 | Nóng | II | |
T≤24 | Hơi nóng | III | |
Lượng mưa (Rn: mm) | Rn ≥ 2000 | Mưa nhiều | A |
1500 <Rn <2000 | Mưa vừa | B | |
1300 <Rn <1500 | Mưa ít | C | |
1300 <Rn | Mưa rất ít | D | |
Số ngày mưa (n: ngày) | n ≥ 160 | Số ngày mưa nhiều | a |
140 ≤ n<160 | Số ngày mưa vừa | b | |
120 ≤ n<140 | Số ngày mưa ít | c | |
n < 120 | Số ngày mưa rất ít | d |
Có thể bạn quan tâm!
- Đồ Thị Biểu Diễn Tương Quan Cid Và Cia (Theo Mieczkowski) [208]
- Đặc Điểm Sinh Vật Và Đa Dạng Sinh Học Lãnh Thổ
- Phân Loại Sinh Khí Hậu Và Thành Lập Bản Đồ Sinh Khí Hậu Nam Bộ
- Chỉ Số Khí Hậu Du Lịch Tci Tại Các Trạm Nam Bộ
- Vùng Đồng Bằng Châu Thổ Sông Tiền Sông Hậu [Ii.2]
- Đánh Giá Tài Nguyên Du Lịch Cho Phát Triển Du Lịch Tham Quan
Xem toàn bộ 227 trang tài liệu này.
Thời tiết, khí hạ u tác đọ ng lên co thể con ngu ời mọ t cách tổng hợp - thực chất đó chính là sự kết hợp của nhiều yếu tố khí tu ợng, khí hạ u có liên quan chạ t chẽ và chi phối lẫn nhau. Do vạ y, khi đánh giá cần đánh giá tổng hợp các yếu tố, xây dựng hẹ chỉ tiêu tổng hợp theo những tiêu chí đánh giá.
2.3.2. Kết quả phân loại Sinh khí hậu Du lịch Nam Bộ
Kết quả, trên lãnh thổ khu vực Nam Bộ có tất cả 12 loại SKH. Chúng được thể hiện thông qua một tập hợp các kí hiệu như: IAa, IBb, ICc, IDb, .... Việc miêu tả đặc điểm các đơn vị SKH được tiến hành theo trình tự từ những loại SKH: III – hơi nóng, II - nóng, đến: I – rất nóng; Từ loại SKH mưa nhiều (A), mưa vừa (B), mưa ít
(C) đến mưa rất ít (D); dựa vào số ngày mưa: số ngày mưa nhiều (a), số ngày mưa vừa (b), số ngày mưa ít (c), số ngày mưa rất ít (d) ...…Cụ thể 12 loại SKH như sau: IIIAa: Loại SKH hơi nóng, mưa nhiều, số ngày mưa nhiều; IIAa: Loại SKH nóng, mưa nhiều, số ngày mưa nhiều ; IAa: Loại SKH rất nóng, mưa nhiều, số ngày mưa nhiều; IAb: Loại SKH rất nóng, mưa nhiều, số ngày mưa vừa; IAc: Loại SKH rất nóng, mưa nhiều, số ngày mưa ít; IBa: Loại SKH rất nóng, mưa vừa, số ngày mưa nhiều; IBb: Loại SKH rất nóng, mưa vừa, số ngày mưa vừa; IBc: Loại SKH rất nóng, mưa vừa, số ngày mưa ít; ICb: Loại SKH rất nóng, mưa ít, số ngày mưa vừa; ICc: Loại SKH rất nóng, mưa ít, số ngày mưa ít; IDb: Loại SKH rất nóng, mưa rất ít, số ngày mưa vừa; IDd: Loại SKH rất nóng, mưa rất ít, số ngày rất ít mưa.
2.3.3. Thành lập bản đồ phân loại SKH Nam Bộ
2.3.3.1. Nguyên tắc thành lập bản đồ phân loại SKH Nam Bộ
Đối với thành lạ p bản đồ SKH, xuất phát từ quan điểm nghiên cứu SKH trên co sở xem xét mối quan hẹ mạ t thiết giữa điều kiẹ n khí hạ u và điều kiẹ n
sinh lí ngu ời, viẹ c xây dựng bản đồ SKH phải tuân thủ các nguyên tắc sau: Bản đồ SKH tru ớc hết phải phản ánh đu ợc đạ c điểm khí hạ u của lãnh thổ nghiên cứu, sự phân hóa chúng trong không gian. Bản đồ SKH phải phản ánh được những mạ t thuạ n lợi, những mạ t hạn chế của điều kiẹ n SKH đối viẹ c tổ chức các LHDL và viẹ c triển khai các hoạt đọ ng DL trên địa bàn nghiên cứu. Bản đồ SKH phục vụ mục đích DL, nghỉ du ỡng phải phản ánh đu ợc bản chất những tác đọ ng của các yếu tố khí hạ u tới sức khỏe con ngu ời và viẹ c triển khai các hoạt đọ ng DL.
2.3.3.2. Phương pháp thành lập bản đồ phân loại Sinh khí hậu Nam Bộ
- Các phu o ng pháp đu ợc sử dụng để thành lạ p bản đồ SKH bao gồm phu o ng pháp thống kê và xử lý số liẹ u, phu o ng pháp thực địa và phu o ng pháp sử dụng hẹ thống thông tin địa lý GIS. Phu o ng pháp bản đồ để thể hiẹ n các nọ i dung chính của bản đồ là phu o ng pháp ký hiẹ u điểm (các trạm khí tu ợng), phu o ng pháp nền chất lu ợng kết hợp nét chải (các loại SKH).
Xuất phát từ nọ i dung và lãnh thổ nghiên cứu để xác định tỷ lẹ bản đồ. Bản đồ phân loại SKH khu vực Nam Bộ phục vụ phát triển DL bền vững đu ợc lựa chọn với tỷ lẹ bản đồ là 1:250.000, lu ới chiếu UTM trên co sở hẹ quy chiếu VN-2000.
Bảng 2.2. Kết quả phân loại SKH Du lịch Nam Bộ
2.3.4. Đánh giá tài nguyên SKH du lịch Nam Bộ bằng chỉ số TCI
Kết quả đánh giá, tính toán chuỗi số liệu khí hậu tại các trạm khí tượng Nam Bộ trong giai đoạn 1980-2015 (bảng 2.4), đối chiếu với bảng 1.2, cho thấy TCI trung bình năm của Nam Bộ chủ yếu nằm vào khoảng 40- 54 (ngưỡng chấp nhận được đến tương đối tốt), có thể phát triển hoạt động du lịch. Trong 12 tháng, TCI
<40 (không thuận lợi cho hoạt động du lịch) chỉ xuất hiện trung bình từ 1-3 tháng, một số nơi chỉ có 1 tháng có TCI không thuận lợi cho PTDL như Vũng Tàu, Cần Thơ, Cao Lãnh, Châu Đốc, thậm chí Côn Đảo không có tháng nào không thuận lợi cho hoạt động DL, từ tháng V – XI TCI ở ngưỡng chấp nhận được cho triển khai các hoạt động DL. Đối với vùng có điều kiện nhiệt độ khá cao trung bình 25°C, lượng mưa khá lớn trên 1.200 mm/ năm như Nam Bộ thì kết quả của chỉ số TCI trung bình năm và TCI tháng như trên thể hiện tiềm năng PTDL của vùng.
TCI – Chỉ số khí hậu du lịch đạt mức điểm 60 – 80 điểm (tốt đến rất tốt) phổ biến trong 4 tháng từ XII, I, II, III. Đây là thời gian mùa khô ở Nam Bộ, mùa này thường rất thuận lợi cho hoạt động DL. Đến tháng IV thì TCI bắt đầu hạ thấp đánh giá ở mức giới hạn cho hoạt động du lịch. Lí giải cho điều này do đến tháng IV môi trường khí hậu quá nóng gay gắt, cản trở quá trình trao đổi nhiệt. Chỉ số CID và CIA thường vượt mức dễ chịu của cảm giác nhiệt. Mặt khác tháng IV bắt đầu có những cơn mưa đầu mùa mưa cũng gây cản trở cho các hoạt động DL ngoài trời. TCI giảm, đánh giá ở mức không thuận lợi cho phát triển DL vào các tháng V, VI,
VII. Đây là thời điểm mùa mưa ở miền Nam Việt Nam, các chỉ số khí hậu như lượng mưa, gió, số giờ nắng trong ngày, chênh lệch nhiệt độ và độ ẩm lớn, tổng hợp kết quả TCI một số nơi <40. Thậm chí, chỉ số lượng mưa ở các trạm Nam Bộ là 0 vào các tháng mùa mưa, từ V – VIII, sang tháng XII, chỉ số này tăng lên ở mức tốt đến rất tốt cho hoạt động DL ở tất cả các trạm Nam Bộ.
Chỉ số khí hậu du lịch TCI không giống nhau giữa các miền. Miền ĐNB có số tháng có chỉ số TCI tốt đến rất tốt nhiều hơn miền TNB, tháng thuận lợi cho PTDL ở ĐNB bắt đầu từ tháng XI đến III, IV năm sau, tháng có TCI > 70 (tốt), có Vũng Tàu có chỉ số TCI đạt nhiều tháng cao và điểm TCI cao nhất > 80 rất tuyệt vời cho phát triển DL, đặc biệt nghỉ dưỡng. Trong khi đó các tỉnh TNB có số tháng có TCI ít hơn, từ XII đến tháng II hoặc III năm sau. Một số tỉnh ở TNB còn có chỉ số TCI không thuận lợi cho DL trong 3 tháng như Sóc Trăng, Phú Quốc, Rạch Giá