Trung Bình Của Các Biến Quan Sát Nhân Tố “Cơ Sở Vật Chất”

Bảng 2.8: Trung bình của các biến quan sát nhân tố “Cơ sở vật chất”


Tiêu chí

Giá trị trung bình

Phòng tiếp nhận và hoàn trả hồ sơ rộng rãi, thoáng mát

3.9485

Phòng tiếp nhận và hoàn trả hồ sơ đầy đủ tiện nghi

3.9779

Các bảng thông tin được niêm yết đầy đủ

4.0074

Phòng được trang bị các thiết bị đầy đủ

3.9338

Cách bố trí, sắp xếp nơi tiếp nhận hồ sơ và hoàn trả hồ

sơ là hợp lý và thuận tiện

3.9338

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 113 trang tài liệu này.

Đánh giá sự hài lòng của người dân đối với dịch vụ hành chính công tại UBND thị trấn A Lưới, huyện A Lưới - 9

Nguồn: Kết quả xử lý số liệu SPSS


Giá trị trung bình của các biến quan sát trong nhân tố “cơ sở vật chất” hầu như đều đạt 3.9 và có một biến quan sát là các bảng thông tinđược niêm yết đầy đủ có giá trị bằng 4. Hệ thống cơ sở vật chất ở đây được đầu tư khá khang trang, hiện đại và tiện ích. Mặc dù người dân đến làm thủ tục khá đông nhưng không hề có sự chen lấn, lộn xộn, mọi người ngồi đợi trật tự ở hàng ghế được bố trí sẵn và làm thủ tục theo thứ tự thông báo. Những người có nhu cầu tra cứu thông tin có thể tìm hiểu qua màn hình điện tử tra cứu các TTHC được trang bị ngay tại đó.

2.4.2.5 Nhân tố “Sự đồng cảm”

Bảng 2.9: Trung bình của các biến quan sát nhân tố “Sự đồng cảm”


Tiêu chí

Giá trị trung bình

Người dân dễ dàng liên lạc với cán bộ thụ lý hồ sơ

3.9044

Cán bộ giải quyết hồ sơ linh hoạt, kịp thời

3.9779

Những yêu cầu hợp lý của người dân được cán bộ quan tâm

giải quyết

3.9338

Cán bộ dễ dàng hiểu được những yêu cầu của người dân

3.9338

Nguồn: Kết quả xử lý số liệu SPSS

Nhân tố sự đồng cảm là cũng một trong 6 nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ HCC của UBND thị trấn A Lưới, có các giá trị trung bình của các biến quan sát gần bằng nhau nằm trong giá trị của 3.9. Đây là nhân tố khó đo lường nhất vì gắn với trình độ chuyên môn, khả năng am hiểu tâm lý của cán bộ giải quyết hồ sơ, do vậy các yếu tố được người dân đánh giá khá đồng đều và theo cảm nhận của mỗi người dân khi đến làm việc tại đây.

2.4.2.6 Nhân tố “Quy trình thủ tục”


Trước đây, có thể nói ở địa phương nào cũng gặp những rắc rối trong giải quyết thủ tục hành chính vì các loại giấy tờ, thủ tục thường rườm rà, khó thực hiện cho người dân. Nhưng hiện nay, ở địa bàn huyện A Lưới nói chung và UBND thị trấn A Lưới nói riêng thì các vấn đề về thủ tục này đã được giải quyết bằng cách gọn nhẹ tất cả các bước nhưng vẫn đảm bảo đúng theo quy định. Tuy các biến quan sát có giá trị khá cao từ 3.8 đến 3.9 nhưng có thể thấy rằng đây là nhân tố có giá trị thấp nhất trong các nhân tố còn lại. Vậy nên yếu tố này người dân vẫn không thoả mãn so với 5 yếu tố trước.

Bảng 2.10: Trung bình của các biến quan sát nhân tố “Quy trình thủ tục”


Tiêu chí

Giá trị trung bình

Các bước trong quy trình thủ tục đơn giản, dễ

hiểu

3.9485

Thời gian giải quyết hồ sơ theo quy trình được

niêm yết hợp lý

3.8897

Nội dung trong biểu mẫu dễ hiểu, dễ điền thông

tin

3.8456

Quy trình các bước xử lý đã được niêm yết hợp lý

3.8235

Nguồn: Kết quả xử lý số liệu SPSS

2.4.3 Đánh giá độ tin cậy của thang đo

2.4.3.1 Cronbach’s Alpha thang đo “Sự tin cậy”


Sau khi sử dụng kiểm định Cronbach Alpha ta có kết quả ở bảng sau:

Bảng 2.11: Cronbach’s Alpha thang đo “Sự tin cậy”


Tiêu chí

Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan

biến tổng

Cronbach’s Alpha nếu loại biến

Hệ số Cronbach Alpha= 0.717

II1

12.0882

2.614

.408

.723

II2

11.8456

2.546

.561

.621

II3

11.8309

2.764

.518

.650

II4

11.7500

2.589

.553

.627

Nguồn: Kết quả xử lý số liệu SPSS Ta thấy, nhân tố “Sự tin cậy” có 4 biến quan sát (II1, II2, II3, II4) có hệ số Cronbach’s Alpha = 0.717 > 0.6, chứng tỏ đây là thang đo sử dụng tốt. Giá trị tương quan biến tổng của các biến quan sát thuộc nhân tố “sự tin cậy” đều lớn hơn 0.3 do vậy 4 biến quan sát trên có mối quan hệ chặt chẽ với nhân tố này. Thang đo được đưa vào

nghiên cứu tiếp theo.

2.4.3.2 Cronbach’s Alpha thang đo “Năng lực phục vụ”

Bảng 2.12: Cronbach’s Alpha thang đo “Năng lực phục vụ”


Tiêu chí

Trung bình

thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan

biến tổng

Cronbach’s

Alpha nếu loại biến

Hệ số Cronbach Alpha= 0.757

II5

12.3088

3.371

.439

.764

II6

12.1471

3.075

.708

.623

II7

12.1912

3.119

.600

.675

II8

12.1250

3.192

.499

.733

Nguồn: Kết quả xử lý số liệu SPSS

Ta thấy, nhân tố “Năng lực phục vụ” có 4 biến quan sát (II5, II6, II7, II8) có hệ số Cronbach’s Alpha = 0.757 > 0.6, chứng tỏ đây là thang đo sử dụng tốt. Giá trị tương quan biến tổng của các biến quan sát thuộc nhân tố “năng lực phục vụ” đều lớn hơn

0.3 do vậy 4 biến quan sát trên có mối quan hệ chặt chẽ với nhân tố này. Thang đo được đưa vào nghiên cứu tiếp theo.

2.4.3.3 Cronbach’s Alpha thang đo “Thái độ phục vụ”

Bảng 2.13: Cronbach’s Alpha thang đo “Thái độ phục vụ”


Tiêu chí

Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan

biến tổng

Cronbach’s Alpha nếu loại biến

Hệ số Cronbach Alpha= 0.761

II9

16.0441

5.983

.423

.753

II10

16.0000

5.556

.537

.715

II11

16.0221

5.177

.644

.675

II12

16.0221

5.459

.512

.724

II13

16.0294

5.407

.533

.716

Nguồn: Kết quả xử lý số liệu SPSS


Ta thấy, nhân tố “Thái độ phục vụ” có 5 biến quan sát (II5, II6, II7, II8, II9) có hệ số Cronbach’s Alpha = 0.761 > 0.6, chứng tỏ đây là thang đo sử dụng tốt. Giá trị tương quan biến tổng của các biến quan sát thuộc nhân tố “thái độ phục vụ” đều lớn hơn 0.3 do vậy 5 biến quan sát trên có mối quan hệ chặt chẽ với nhân tố này. Thang đo được đưa vào nghiên cứu tiếp theo.

2.4.3.4 Cronbach’s Alpha thang đo “Cơ sở vật chất”

Bảng 2.14: Cronbach’s Alpha thang đo “Cơ sở vật chất”


Tiêu chí

Trung bình

thang đo nếu loại biến

Phương sai

thang đo nếu loại biến

Tương quan

biến tổng

Cronbach’s

Alpha nếu loại biến

Hệ số Cronbach Alpha= 0.852

II14

15.8529

6.645

.545

.851

II15

15.8235

6.132

.691

.814

II16

15.7941

5.824

.727

.804

II17

15.8676

5.893

.733

.802

II18

15.8676

6.323

.622

.832

Nguồn: Kết quả xử lý số liệu SPSS


Kết quả tại bảng trên cho thấy, các Cronbach’s Alpha của 5 biến quan sát đều có tổng cao và hệ số tương quan tổng biến cao thể hiện độ tin cậy nhất quán nội tại cao. Hệ số Cronbach’s Alpha =0.852 lớn hơn 0,6, bên cạnh đó hệ số tương quan tổng các biến quan sát đều lớn hơn 0,3. Vì vậy, thang đo này đủ điều kiện để sử dụng cho nghiên cứu tiếp theo.

2.4.3.5 Cronbach’s Alpha thang đo “Sự đồng cảm”

Bảng 2.15: Cronbach’s Alpha thang đo “Sự đồng cảm”


Tiêu chí

Trung bình

thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan

biến tổng

Cronbach’s

Alpha nếu loại biến

Hệ số Cronbach Alpha= 0.782

II19

11.8456

3.020

.503

.773

II20

11.7721

2.977

.637

.707

II21

11.8162

2.833

.591

.627

II22

11.8162

2.818

.628

.707

Nguồn: Kết quả xử lý số liệu SPSS

Nhân tố “Sự đồng cảm” gồm 4 biến quan sát (H19,H20,H21,H22) có hệ số Cronbach’s Alpha = 0.782 > 0.6, và có hệ số tương quan của 4 biến qua sát lớn hơn

0.3 chứng tỏ thang đo này phù hợp và đủ điều kiện để sử dụng cho nghiên cứu tiếp theo.

2.4.3.6 Cronbach’s Alpha thang đo “Quy trình thủ tục”

Bảng 2.16: Cronbach’s Alpha thang đo “Quy trình thủ tục”


Tiêu chí

Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan

biến tổng

Cronbach’s Alpha nếu loại biến

Hệ số Cronbach Alpha= 0.758

II23

11.5588

3.093

.742

.753

II24

11.6176

2.949

.663

.715

II25

11.6618

2.774

.560

.675

II26

11.6838

2.929

.562

.724

Nguồn: Kết quả xử lý số liệu SPSS


Ta thấy, nhân tố “Quy trình thủ tục” có 4 biến quan sát (II23, II24, II25, II26) có hệ số Cronbach’s Alpha = 0.758 > 0.6, chứng tỏ đây là thang đo sử dụng tốt. Giá trị tương quan biến tổng của các biến quan sát thuộc nhân tố “quy trình thủ tục” đều lớn hơn 0.3 do vậy 4 biến quan sát trên có mối quan hệ chặt chẽ với nhân tố này. Thang đo được đưa vào nghiên cứu tiếp theo.

Kết quả tại các bảng trên cho thấy, các Cronbach’s Alpha của 26 biến quan sát đều có tổng cao và hệ số tương quan tổng biến cao thể hiện độ tin cậy nhất quán nội tại cao. Hệ số Cronbach’s Alpha của các yếu tố đều lớn hơn 0,6, bên cạnh đó hệ số tương quan tổng các biến quan sát đều lớn hơn 0,3. Vì vậy, có thể kết luận rằng thang đó sử dụng trong nghiên cứu là phù hợp và đáng tin cậy, đảm bảo trong việc phân tích yếu tố khám phá EFA.

2.4.4 Phân tích nhân tố khám phá EFA

Bảng 2.17: Kết quả KMO và kiểm định Bartlett’s


Hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin)

.813

Kiểm định Bartlett's

Giá trị Chi-Square

1642.011

df

325

Sig.

.000


Nguồn: Kết quả xử lý số liệu SPSS


Với kết quả kiểm định KMO=0,813 (>0,05), kiểm định Bartlett có giá trị Sig.=0,000<0,05. Kết quả này chỉ ra rằng các biến quan sát trong tổng thể có mối tương quan với nhau và phân tích nhân tố khám phá EFA là thích hợp.

Bảng 2.18: Kết quả phương Tổng sai trích


Nhân tố

Giá trị Eigenvalues

Tổng bình phương hệ số tải

Tổng bình phương hệ số xoay

Tổng

%

Phương

sai

Phương sai cộng dồn%

Tổng

%

Phương

sai

Phương sai cộng dồn %

Tổng

%

Phương

sai

Phương sai cộng dồn %

1

8.179

31.459

31.459

8.179

31.459

31.459

3.328

12.800

12.800

2

2.176

8.368

39.827

2.176

8.368

39.827

2.478

9.530

22.331

3

1.777

6.836

46.663

1.777

6.836

46.663

2.365

9.095

31.426

4

1.528

5.878

52.540

1.528

5.878

52.540

2.321

8.927

40.352

5

1.349

5.189

57.730

1.349

5.189

57.730

2.084

8.015

48.368

6

1.098

4.222

61.952

1.098

4.222

61.952

2.020

7.767

56.135

7

1.053

4.051

66.003

1.053

4.051

66.003

1.971

7.581

63.716

8

1.025

3.942

69.945

1.025

3.942

69.945

1.620

6.229

69.945


9

.892

3.430

73.376







10

.786

3.023

76.398







11

.728

2.800

79.198







12

.689

2.651

81.849







13

.581

2.233

84.082







14

.519

1.995

86.077







15

.492

1.894

87.971







16

.442

1.698

89.669







17

.425

1.634

91.303







18

.355

1.365

92.668







19

.328

1.263

93.931







20

.307

1.179

95.110







21

.278

1.071

96.181







22

.253

.974

97.155







23

.232

.892

98.047







24

.199

.765

98.811







25

.169

.649

99.460







26

.140

.540

100.000







Nguồn: Kết quả xử lý số liệu SPSS


Trong bảng trên ta thấy giá trị phương sai trích của 8 nhân tố là 69.945%>50% do đó phân tích nhân tố trong trường hợp này là có ý nghĩa nghiên cứu. Có nghĩa là 8 nhân tố trích được trong EFA nó phản ánh được 69.945% sự biến thiên của tất cả các biến quan sát được đưa vào phân tích.

Bảng xoay nhân tố với 8 nhân tố được hình thành thể hiện các biến cùng nhóm nhân tố như sau:

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 05/07/2022