Bảng 2.19: Kết quả xoay nhân tố
Nhân tố | ||||||||
1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | |
II17 | .794 | |||||||
II16 | .793 | |||||||
II18 | .772 | |||||||
II15 | .649 | |||||||
II19 | .528 | |||||||
II22 | .804 | |||||||
II21 | .716 | |||||||
II20 | .626 | |||||||
II23 | .511 | |||||||
II25 | .800 | |||||||
II26 | .731 | |||||||
II24 | .723 | |||||||
II8 | .834 | |||||||
II7 | .687 | |||||||
II1 | ||||||||
II13 | .663 | |||||||
II10 | .601 | |||||||
II9 | .562 | .586 | ||||||
II14 | .570 | |||||||
II4 | .762 |
Có thể bạn quan tâm!
- Đánh Giá Sự Hài Lòng Của Người Dân Đối Với Dịch Vụ Hành Chính Công Tại Ubnd Thị Trấn A Lưới, Huyện A Lưới
- Đánh Giá Sự Hài Lòng Của Người Dân Đối Với Dịch Vụ Hành Chính Công Tại Ubnd Thị Trấn A Lưới, Huyện A Lưới
- Trung Bình Của Các Biến Quan Sát Nhân Tố “Cơ Sở Vật Chất”
- Kiểm Định Sự Khác Biệt Của Các Đặc Điểm Cá Nhân Đến Sự Hài Lòng
- Giải Pháp Nâng Cao Sự Hài Lòng Của Người Dân Đối Với Dịch Vụ Hành Chính Công Đối Với Ubnd Thị Trấn A Lưới, Huyện A Lưới
- Đánh giá sự hài lòng của người dân đối với dịch vụ hành chính công tại UBND thị trấn A Lưới, huyện A Lưới - 13
Xem toàn bộ 113 trang tài liệu này.
.719 | ||||||||
II3 | .679 | |||||||
II11 | .834 | |||||||
II12 | .787 | |||||||
II5 | .784 | |||||||
II6 | .510 | .656 |
Nguồn: Kết quả xử lý số liệu SPSS
Qua bảng trên ta thấy hệ số tải của các nhóm nhân tố cũng như biến thuộc cả 8 nhóm nhân tố đều lớn hơn 0.5 do đó nhóm nhân tố tạo ra được xem là có ý nghĩa thực tiễn. (theo Hair & ctg (1998,111))
2.4.5 Kiểm định mô hình và các giả thuyết
2.4.5.1 Phân tích tương quan
Mục đích chạy tương quan Pearson nhằm kiểm tra mối tương quan tuyến tính chặt chẽ giữa biến phụ thuộc với các biến độc lập và sớm nhận diện vấn đề đa cộng tuyến khi các biến độc lập cũng có tương quan mạnh với nhau.
Giả thuyết:
H0: Không tồn tại mối tương quan giữa biến độc lập và biến phụ thuộc (sig>=0.05)
H1: Tồn tại mối tương quan giữa biến độc lập và biến phụ thuộc (sig<0.05)
Bảng 2.20: Phân tích tương quan của mô hình
SHL | STC | NLPV | TDP V | CSVC | SDC | QTT T | ||
SHL | Hệ số tương quan Pearson | 1 | .405* * | .479** | .625** | .607* * | .563** | .553 ** |
Giá trị Sig. | .000 | .000 | .000 | .000 | .000 | .000 | ||
N | 136 | 136 | 136 | 136 | 136 | 136 | 136 | |
STC | Hệ số tương quan Pearson | .405* * | 1 | .530** | .411** | .402* * | .454** | .416 ** |
Giá trị Sig. | .000 | .000 | .000 | .000 | .000 | .000 | ||
N | 136 | 136 | 136 | 136 | 136 | 136 | 136 | |
NLPV | Hệ số tương quan Pearson | .479* * | .530* * | 1 | .357** | .383* * | .365** | .334 ** |
Giá trị Sig. | .000 | .000 | .000 | .000 | .000 | .000 | ||
N | 136 | 136 | 136 | 136 | 136 | 136 | 136 | |
TDPV | Hệ số tương quan Pearson | .625* * | .411* * | .357** | 1 | .545* * | .445** | .488 ** |
Giá trị Sig. | .000 | .000 | .000 | .000 | .000 | .000 | ||
N | 136 | 136 | 136 | 136 | 136 | 136 | 136 | |
Hệ số tương quan Pearson | .607* * | .402* * | .383** | .545** | 1 | .556** | .441 ** | |
Giá trị Sig. | .000 | .000 | .000 | .000 | .000 | .000 | ||
N | 136 | 136 | 136 | 136 | 136 | 136 | 136 | |
SDC | Hệ số tương quan Pearson | .563* * | .454* * | .365** | .445** | .556* * | 1 | .567 ** |
Giá trị Sig. | .000 | .000 | .000 | .000 | .000 | .000 | ||
N | 136 | 136 | 136 | 136 | 136 | 136 | 136 |
Hệ số tương quan Pearson | .553* * | .416* * | .334** | .488** | .441* * | .567** | 1 | |
Giá trị Sig. | .000 | .000 | .000 | .000 | .000 | .000 | ||
N | 136 | 136 | 136 | 136 | 136 | 136 | 136 | |
**. Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed). |
Nguồn: Kết quả xử lý số liệu SPSS
Theo bảng trên ta thấy, giá trị Sig. của 6 nhân tố (STC, NLPV, TDPV, CSVC, SDC, QTTT) với nhân tố SHL=0.000<0.05 do đó bác bỏ giả thuyết H0, chấp nhận giả thuyết H1. Nên có thể kết luận rằng tồn tại mối tương quan giữa biến độc lập và biến phụ thuộc.
2.4.5.2 Phân tích hồi quy tuyến tính
a) Xây dựng mô hình hồi quy
Phân tích hồi quy để xác định phương trình hồi quy tuyến tính, với các hệ số Beta tìm được để khẳng định mối quan hệ nhân quả giữa biến phụ thuộc và biến độc lập.
Giả thuyết các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của người dân về dịch vụ HCC tại UBND thị trấn A Lưới có tương quan tuyến tính, ta có phương trình hồi quy cho mô hình lý thuyết sau:
Y=β0 + β1X1 + β2X2 + β3X3 + β4X4 + β5X5 + β6X6
Trong đó:
Y: Sự hài lòng về dịch vụ HCC
Βi: Hệ số hồi quy của từng yếu tố tác động X1: Nhân tố về sự tin cậy
X2: Nhân tố về năng lực phục vụ X3: Nhân tố về thái độ phục vụ X4: Nhân tố về cơ sở vật chất X5: Nhân tố về sự đồng cảm
X6: Nhân tố về quy trình thủ tục Các giả thuyết nghiên cứu:
H0: Các nhân tố chính không có mối liên hệ sự hài lòng của người dân về dịch vụ HCC tại UBND thị trấn A Lưới
H1: Yếu tố về sự tin cậy có mối liên hệ đến sự hài lòng của người dân về dịch vụ HCC tại UBND thị trấn A Lưới
H2: Yếu tố về năng lực phục vụ có mối liên hệ đến sự hài lòng của người dân về dịch vụ HCC tại UBND thị trấn A Lưới
H3: Yếu tố về thái độ phục vụ có mối liên hệ đến sự hài lòng của người dân về dịch vụ HCC tại UBND thị trấn A Lưới
H4: Yếu tố về cơ sở vật chất có mối liên hệ đến sự hài lòng của người dân về dịch vụ HCC tại UBND thị trấn A Lưới
H5: Yếu tố về sự đồng cảm có mối liên hệ đến sự hài lòng của người dân về dịch vụ HCC tại UBND thị trấn A Lưới
H6: Yếu tố về quy trình thủ tục có mối liên hệ đến sự hài lòng của người dân về dịch vụ HCC tại UBND thị trấn A Lưới
b)Đánh giá sự phù hợp của mô hình
Bảng 2.21: Đánh giá sự phù hợp của mô hình
Mô hình | Hệ số R | Hệ số R2 | Giá trị R2 hiệu chỉnh | Sai số chuẩn ước lượng | Hệ số Durbin- Watson |
1 | .763a | .583 | .563 | .45133 | 1.824 |
a. Biến độc lập: Quy trình thủ tục, năng lực phục vụ, thái độ phục vụ, cơ sở vật chất, sự tin cậy, sự đồng cảm | |||||
b. Biến phụ thuộc: Sự hài lòng |
Nguồn: Kết quả xử lý số liệu SPSS
Giá trị R2 hiệu chỉnh bằng 0.563 cho thấy biến độc lập đưa vào chạy hồi quy ảnh hưởng 56.3% sự thay đổi của biến phụ thuộc, còn lại 43.7% là do các biến ngoài mô hình và sai số ngẫu nhiên.
Giá trị này bằng 56.3%>50% nên có thể thấy mức thể hiện ý nghĩa khá. Nên kết quả phân tích trên có thể chấp nhận.
c) Kiểm định sự phù hợp của mô hình
Bảng 2.22: Kiểm định sự phù hợp của mô hình
Model | Tổng bình phương | df | Trung bình bình phương | F | Sig . | |
Hồi quy | 36.664 | 6 | 6.111 | 29.998 | .00 0b | |
Số dư | 26.277 | 129 | .204 | |||
Tổng | 69.941 | 135 | ||||
a. Biến độc lập: Quy trình thủ tục, năng lực phục vụ, thái độ phục vụ, cơ sở vật chất, sự tin cậy, sự đồng cảm. | ||||||
b. Biến phụ thuộc: Sự hài lòng |
Nguồn: Kết quả xử lý số liệu SPSS
Kiểm định F về độ phù hợp của mô hình hồi quy tuyến tính tổng thể, xem biến phụ thuộc có liên hệ tuyến tính với toàn bộ biến độc lập hay không. Ta có cặp giả thuyết:
H0: β1 = β2 = β3 = β4 = β5 = β6
H1: Tồn tại ít nhất 1 hệ số β # 0
Từ kết quả phân tích ANOVA ta có giá trị Sig.=0,000<0,05 nên bác bỏ giả thuyết
H0. Do đó, sự kết hợp của các biến độc lập trong mô hình có thể giải thích được sự
thay đổi của biến phụ thuộc, nói cách khác có ít nhất một biến độc lập ảnh hưởng đến biến phụ thuộc. Mô hình hồi quy tuyến tính là phù hợp với tập dữ liệu và có thể dùng được.
d) Kiểm định điều kiện hồi quy
* Kiểm định hiện tượng tự tương quan
Trị số Durbin–Watson (DW) là một đại lượng thống kê dùng để kiểm tra hiện tượng tự tương quan chuỗi bậc nhất (kiểm định tương quan của các sai số kề nhau). DW có giá trị biến thiên trong khoảng từ 0 đến 4; nếu các phần dư không có tương quan chuỗi bậc nhất với nhau thì giá trị sẽ dao động ở mức 2, nếu giá trị càng nhỏ, gần về 0 thì phần dư có tương quan thuận; nếu càng lớn, gần về 4 có nghĩa là phần dư có tương quan nghịch. Chúng ta sẽ đánh giá trị số này qua giá trị dL và dU ở bảng tra Durbin-Watson.
Thực hiện hồi quy cho ta kết quả về trị kiểm định d của Durbin-Watson trong bảng tóm tắt mô hình bằng 1,824. Giá trị d tra bảng Durbin-Watson với 6 biến độc lập và 136 mẫu là dL= 1,651 và dU= 1,817.
Giá trị d tính được rơi vào miền chấp nhận giả thuyết không có tự tương quan là (dU,4-dU). Như vậy mô hình không vi phạm giả định về hiện tượng tự tương quan.
*Kiểm định đa cộng tuyến
Đa cộng tuyến là trạng thái trong đó các biến độc lập có tương quan chặt chẽ với nhau và cung cấp cho mô hình những thông tin rất giống nhau, khó tách ảnh hưởng của từng biến một. Do đó, để tránh diễn giải sai lệch kết quả hồi quy so với thực tế phải xem xét hiện tượng đa cộng tuyến giữa các biến độc lập.
Bảng 2.23 : Kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến
Biến độc lập | VIF | |
1 | Sự tin cậy | 1.640 |
Năng lực phục vụ | 1.482 |
Thái độ phục vụ | 1.655 | |
Cơ sở vật chất | 1.775 | |
Sự đồng cảm | 1.862 | |
Quy trình thủ tục | 1.683 | |
b. Biến phụ thuộc: Sự hài lòng |
Nguồn: Kết quả xử lý số liệu SPSS
Theo kết quả bảng trên ta thấy, hệ số phóng đại phương sai VIF của các biến đều nhỏ hơn 10 và với thang đo Likert thì nhỏ hơn 2 chứng tỏ các biến độc lập không có quan hệ chặt chẽ với nhau. Như vậy mô hình hồi quy không vi phạm hiện tượng đa cộng tuyến.
2.4.5.3 Kết quả phân tích hồi quy
Mô hình | Hệ số chưa chuẩn hoá | Hệ số chuẩn hoá | t | Sig. | Thống kê đa cộng tuyến | ||
B | Std. Error | Beta | Toleran ce | VIF | |||
Hằng số | -.805 | .381 | -2.113 | .037 | |||
Sự tin cậy | -.081 | .096 | -.061 | -.838 | .404 | .610 | 1.640 |
Năng lực phục vụ | .240 | .083 | .201 | 2.903 | .004 | .675 | 1.482 |
1 Thái độ phục vụ | .357 | .088 | .299 | 4.080 | .000 | .604 | 1.655 |
Cơ sở vật chất | .253 | .085 | .226 | 2.981 | .003 | .563 | 1.775 |
Sự đồng cảm | .198 | .097 | .160 | 2.055 | .042 | .537 | 1.862 |
Quy trình thủ tục | .218 | .092 | .176 | 2.381 | .019 | .594 | 1.683 |
Bảng 2.24: Kết quả phân tích hồi quy Coefficientsa
a. Dependent Variable: Sự hài lòng
Nguồn: Kết quả xử lý số liệu SPSS