Số Học Sinh Có ≥ 3 Vùng Lục Phân Lành Mạnh Ở Hai Nhóm Nghiên Cứu


Bảng 3.37. Số học sinh có ≥ 3 vùng lục phân lành mạnh ở hai nhóm nghiên cứu

HS có ≥ 3 vùng lục phân lành mạnh

Nhóm CT

Nhóm chứng


p


CSHQnhóm CT

CSCT (%)

Trước

(1)

Sau (2)

Trước

(3)

Sau (4)

SL

181

251

179

160

p1-2 <0,05

p2-4 <0,01

38,7

28,1

%

59,2

83,1

59,1

53,3

Không

SL

125

51

124

140



%

40,9

16,9

40,9

46,7

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 174 trang tài liệu này.

Đánh giá hiệu quả kiểm soát mảng bám răng trong dự phòng sâu răng, viêm lợi ở học sinh 12 tuổi tại một số trường ở ngoại thành Hà Nội - 13

- Tỷ lệ HS có 3 vùng lục phân lành mạnh trở lên sau CT của nhóm CT tăng

rõ rệt so với trước can thiệp (CSHQ = 38,7%, p < 0,05).

- Sau can thiệp: Tỷ lệ HS có 3 vùng lục phân lành mạnh trở lên của nhóm CT tăng rõ, trong khi ở nhóm chứng lại giảm (CSCT = 28,1%).

3.2.2. Hiệu quả đối với kiến thức, thái độ, thực hành về chăm sóc răng miệng

của học sinh

3.2.2.1. Hiệu quả đối với kiến thức về chăm sóc răng miệng của học sinh

Bảng 3.38. Điểm trung bình về kiến thức chăm sóc răng miệng của hai nhóm

học sinh



Điểm kiến thức

Nhóm CT

Nhóm chứng


p


CSHQnhómCT

CSCT (%)

Trước

(1)

Sau (2)

Trước

(3)

Sau (4)


Giỏi

SL

55

125

56

57

p1-2 <0,01

p2-4 <0,01

127,3

125,5

%

18,0

41,4

18,5

19,0

Khá

SL

62

135

64

92

p1-2 <0,01

p2-4 <0,05

117,7

74,0

%

20,3

44,7

21,1

30,7

Trung bình

SL

189

42

183

151

p1-2 <0,01

p2-4 <0,05

77,8

60,3

%

61,8

13,9

60,4

50,3


- Tỷ lệ HS có điểm kiến thức giỏi sau CT của nhóm CT tăng rõ rệt so với trước can thiệp (CSHQ = 127,3%, p < 0,01). Sau can thiệp, tỷ lệ HS có điểm kiến thức giỏi của nhóm CT tăng rõ rệt, trong khi ở nhóm chứng chỉ tăng nhẹ (CSCT = 125,5%).


- Tỷ lệ HS có điểm kiến thức khá sau CT của nhóm CT tăng rõ rệt so với trước can thiệp (CSHQ =117,7%, p < 0,01). Sau can thiệp, tỷ lệ HS có điểm kiến thức khá của nhóm CT tăng rõ rệt, trong khi nhóm chứng tăng nhẹ

(CSCT = 74,0%).


- Tỷ lệ HS có điểm kiến thức trung bình sau CT của nhóm CT giảm rõ rệt so với trước can thiệp (CSHQ =77,8%, p < 0,01). Sau can thiệp, tỷ lệ HS có điểm kiến thức trung bình của nhóm CT giảm rõ rệt, trong khi đó ở nhóm chứng giảm nhẹ (CSCT = 60,3%).

3.2.2.2. Hiệu quả đối với thái độ về chăm sóc răng miệng của học sinh


Bảng 3.39. Thái độ của hai nhóm học sinh về chăm sóc răng miệng


Thái độ của HS

về CSRM

Nhóm CT

Nhóm chứng


p


CSHQnhóm CT

CSCT (%)

Trước

(1)

Sau (2)

Trước

(3)

Sau (4)

Phải chải răng hàng ngày sau bữa ăn chính


Đồng ý

SL

116

250

118

145

p1-2 <0,01

p2-4 <0,05

115,5

92,6

%

37,9

82,8

38,9

48,3


Lưỡng lự

SL

184

52

182

155

p1-2 <0,01

p2-4 <0,05


%

60,1

17,2

60,1

51,7


Không

đồng ý

SL

6

0

3

0



%

2,0

0

1,0

0

Phải khám răng định kỳ:


Đồng ý

SL

75

243

73

80

p1-2 <0,01

p2-4 <0,05

224,0

214,4

%

24,5

80,5

24,1

26,7


Lưỡng lự

SL

179

47

177

165

p1-2 <0,01

p2-4 <0,05


%

58,5

15,6

58,4

55,0


Không

đồng ý

SL

52

12

53

55

p1-2 >0,05

p2-4 <0,05


%

17,0

3,9

17,5

18,3

Khi đau răng phải đến bác sĩ khám:


Đồng ý

SL

119

245

121

146

p1-2 <0,05

p2-4 <0,05

105,9

85,2

%

38,9

81,1

39,9

48,7


Lưỡng lự

SL

181

57

178

154

p1-2 <0,01

p2-4 <0,05


%

59,2

18,9

58,7

51,3


Không

đồng ý

SL

6

0

4

0



%

2,0

0

1.3

0

Dùng kem đánh răng để chải răng là biện pháp phòng các bệnh về răng miệng


Đồng ý

SL

128

272

127

151

p1-2 <0,01

p2-4 <0,05

112,5

93,6

%

41,8

90,1

41,9

50,3


Lưỡng lự

SL

178

30

176

149

p1-2 <0,05

p2-4 <0,05


%

58,2

9,9

58,1

49,7


Không

đồng ý

SL

0


0

0



%

0


0

0


- Thái độ của HS đồng ý chải răng hàng ngày sau bữa ăn chính sau CT của nhóm CT tăng rõ rệt so với trước can thiệp (CSHQ = 115,5%, p < 0,01). Sau can thiệp, tỷ lệ HS đồng ý chải răng hàng ngày sau bữa ăn chính của nhóm CT tăng rõ rệt hơn so với nhóm chứng (CSCT = 92,6%).


- Thái độ của HS đồng ý phải khám răng định kỳ sau CT của nhóm CT tăng rõ rệt so với trước can thiệp (CSHQ =224,0%, p < 0,01). Sau can thiệp, tỷ lệ HS đồng ý phải khám răng định kỳ của nhóm CT tăng nhiều hơn so với nhóm chứng (CSCT = 214,4%).


- Thái độ của HS đồng ý khi đau răng phải đến bác sĩ khám sau CT của nhóm CT tăng rõ rệt so với trước can thiệp (CSHQ =105,9%, p < 0,01). Sau can thiệp, tỷ lệ HS đồng ý khi đau răng phải đến bác sĩ khám của nhóm CT tăng nhiều hơn so với nhóm chứng (CSCT = 85,2%).


- Thái độ của HS đồng ý dùng kem đánh răng để chải răng là biện pháp phòng các bệnh về răng miệng sau CT của nhóm CT tăng rõ rệt so với trước can thiệp (CSHQ =112,5%, p < 0,01). Sau can thiệp, tỷ lệ HS đồng ý dùng kem đánh răng để chải răng là biện pháp phòng các bệnh về răng miệng của nhóm CT tăng rõ rệt hơn so với nhóm chứng (CSCT= 93,6%).


3.2.2.3. Hiệu quả đối với thực hành về chăm sóc răng miệng của học sinh

Bảng 3.40. Thực hành vệ sinh răng miệng hàng ngày của hai nhóm học sinh


Vệ sinh răng

miệng

Nhóm CT

Nhóm chứng


p


CSHQnhóm CT

CSCT (%)

Trước

(1)

Sau (2)

Trước

(3)

Sau (4)

Phương pháp VS răng miệng sau bữa ăn chính:

Xúc miệng

SL

38

22

37

34

p1-2 <0,05

p2-4 <0,05

42,1

34,0

%

12,4

7,3

12,2

11,3

Tăm răng

SL

171

52

168

167

p1-2 <0,01

p2-4 <0,05

69,6

70,2

%

55,9

17,2

55,5

55,7


Chải răng

SL

67

228

64

70

p1-2 <0,01

p2-4 <0,05

240,3

230,9

%

21,9

75,5

21,1

23,3

Không làm gì

SL

30

0

34

29


100

85,3

%

9,8

0

11,2

9,7

Số lần chải răng/ một ngày:


Một lần

SL

184

23

182

140

p1-2 <0,01

p2-4 <0,05

87,5

64,4

%

60,2

7,6

60,0

46,7

Nhiều lần

SL

122

279

121

160

p1-2 <0,01

p2-4 <0,01

128,7

96,5

%

39,8

92,4

40,0

53,3

Không chải

SL

0

0

0

0



%

0

0

0

0


- Thực hành đúng của HS là chải răng sau bữa ăn chính sau CT của nhóm CT tăng rõ rệt so với trước can thiệp (CSHQ = 240,3%, p < 0,01). Sau can thiệp, tỷ lệ HS thực hành chải răng sau bữa ăn chính của nhóm CT tăng nhiều hơn so với nhóm chứng (CSCT = 230,9%).


- Thực hành chải răng nhiều lần/ngày của HS sau CT của nhóm CT tăng rõ rệt so với trước can thiệp (CSHQ = 128,7%, p < 0,01). Sau can thiệp, tỷ lệ HS thực hành chải răng nhiều lần/ngày của nhóm CT tăng nhiều hơn nhiều so với nhóm chứng (CSCT = 96,5%).

Bảng 3.41. Thực hành phương pháp chải răng của hai nhóm học sinh



Phương pháp

chải răng

Nhóm CT

Nhóm chứng


p


CSHQnhóm CT

CSCT (%)

Trước

(1)

Sau (2)

Trước

(3)

Sau (4)

Chải mặt

ngoài

SL

64

27

66

63

p1-2 <0,05

p2-4 <0,05

57,8

53,3

%

20,9

8,9

21,8

21,1

Chải mặt

trong

SL

61

22

62

56

p1-2 <0,05

p2-4 <0,05

63,9

54,2

%

19,9

7,3

20,5

18,6

Chải mặt

nhai

SL

58

11

57

58

p1-2 <0,05

p2-4 <0,05

81,0

79,2

%

19,0

3,7

18,8

19,3

Chải cả 3

mặt

SL

123

242

118

123

p1-2 <0,01

p2-4 <0,05

96,7

92,5

%

40,2

80,1

39,0

41,0


- Thực hành đúng của HS là chải răng cả 3 mặt sau CT của nhóm CT tăng rõ rệt so với trước can thiệp (CSHQ = 96,7%, p < 0,01). Sau can thiệp, tỷ lệ HS thực hành chải răng cả 3 mặt của nhóm CT tăng nhiều hơn so với nhóm chứng (CSCT = 92,5%).


Bảng 3.42. Thời gian chải răng và thời gian thay bàn chải của hai nhóm

học sinh



Chỉ số

Nhóm CT

Nhóm chứng


p


CSHQnhóm CT

CSCT (%)

Trước

(1)

Sau (2)

Trước

(3)

Sau (4)

Thời gian chải răng mỗi lần


1 phút

SL

14

6

16

23

p1-2 <0,05

p2-4 <0,05


%

4,6

2,0

5,3

7,6

Khoảng 3

phút

SL

199

70

195

155

p1-2 <0,01

p2-4 <0,05


%

65,0

23,2

64,4

51,7

Nhiều hơn

3 phút

SL

93

226

92

122

p1-2 <0,01

p2-4 <0,05

143,0

110,4

%

30,4

74,8

30,4

40,7

Thời gian sử dụng bàn chải:

3 tháng thay một

lần

SL

98

223

97

114

p1-2 <0,01

p2-4 <0,05

127,6

110,1

%

32,0

73,8

32,0

38,0

6 tháng

thay một lần

SL

117

39

119

109

p1-2 <0,05

p2-4 <0,05


%

38,2

12,9

39,3

36,3

1 năm

thay một lần

SL

91

40

87

77

p1-2 <0,05

p2-4 <0,05


%

29,7

13,3

28,7

25,7

Không thay

SL

0

0

0

0



%

0

0

0

0


- Thực hành chải răng hơn 3 phút/lần của HS sau CT của nhóm CT tăng rõ rệt so với trước can thiệp (CSHQ =143,0%, p < 0,01). Sau can thiệp, tỷ lệ HS thực hành chải răng hơn 3 phút/lần của nhóm CT tăng nhiều hơn so với nhóm chứng (CSCT = 110,4%).

- Thời gian thay bàn chải 3 tháng/lần của HS sau CT của nhóm CT tăng rõ rệt so

với trước can thiệp (CSHQ =127,6%, p < 0,01). Sau can thiệp, tỷ lệ HS thay bàn


chải 3 tháng/lần của nhóm CT tăng nhiều hơn so với nhóm chứng (CSCT = 110,1%).

Bảng 3.43. Ăn, uống đồ ngọt và chăm sóc răng miệng sau khi ăn, uống đồ

ngọt của hai nhóm học sinh



Chỉ số

Nhóm CT

Nhóm chứng


p


CSHQnhóm CT

CSCT (%)

Trước

(1)

Sau (2)

Trước

(3)

Sau (4)

Số lần ăn, uống các loại đồ ngọt trong ngày:


Một lần

SL

95

186

94

120

p1-2 <0,01

p2-4 <0,05


%

31,1

61,6

31,0

40,0


Nhiều lần

SL

211

116

209

180

p1-2 <0,01

p2-4 <0,05

45,0

58,9

%

69,0

38,4

69,0

60,0

Vệ sinh răng miệng sau khi ăn, uống các loại đồ ngọt:

Uống nước

SL

163

57

161

156

p1-2 <0,01

p2-4 <0,05


%

53,3

18,8

53,1

52,0

Xúc miệng

SL

128

89

129

128

p1-2 <0,05

p2-4 <0,05


%

41,8

29,5

42,6

42,7

Chải răng

SL

15

156

13

16

p1-2 <0,01

p2-4 <0,05

940,0

916,9

%

4,9

51,7

4,3

5,3


Không làm gì

SL

0

0

0

0



%

0

0

0

0

- Tỷ lệ HS ăn, uống các loại đồ ngọt (Bánh quy, kẹo, kem, pepsi, coca, nước ngọt, sữa đặc có đường, kem) nhiều lần/ngày sau CT của nhóm CT giảm rõ rệt so với trước can thiệp (CSHQ = 45,0%, p < 0,01). Sau can thiệp, tỷ lệ HS ăn, uống các loại đồ ngọt nhiều lần/ngày của nhóm CT giảm nhiều hơn so với nhóm chứng (CSCT = 58,9%).

Xem tất cả 174 trang.

Ngày đăng: 04/11/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí