Liên Quan Giữa Số Lần Thực Hành Chải Răng Trong Ngày


- Sự liên quan giữa điểm kiến thức với tình trạng vệ sinh răng miệng là có ý nghĩa thống kê (p <0,001).

Bảng 3.26. Liên quan giữa số lần thực hành chải răng trong ngày

với tình trạng vệ sinh răng miệng



Số lần

chải răng

Tình trạng VSRM


OR; p

Không tốt

Tốt

SL

%

SL

%

1lần/ ngày

487

47,7

131

12,8

OR=13,75 p < 0,01

Nhiều lần/ ngày

86

8,4

318

31,1

Cộng

573

56,1

449

43,9

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 174 trang tài liệu này.

Đánh giá hiệu quả kiểm soát mảng bám răng trong dự phòng sâu răng, viêm lợi ở học sinh 12 tuổi tại một số trường ở ngoại thành Hà Nội - 12

- Có sự liên quan chặt chẽ giữa số lần VSRM trong ngày (1 lần, hay nhiều

lần) với tình trạng VSRM (không tốt; tốt) với OR =13,75; p <0,01.

3.1.3.2. Mối liên quan giữa tình trạng vệ sinh răng miệng với bệnh sâu răng,

viêm lợi của học sinh

Bảng 3.27. Liên quan giữa tình trạng vệ sinh răng miệng với sâu răng vĩnh

viễn


Vệ sinh răng

miệng

Sâu răng vĩnh viễn


OR; p

Không

SL

%

SL

%

Không tốt

231

22,6

342

33,5

OR=2,8 p < 0,05

Tốt

87

8,5

362

35,4

Cộng

318

31,1

704

68,9



- Có sự liên quan chặt chẽ giữa tình trạng VSRM (không tốt, tốt) và bệnh sâu răng vĩnh viễn (có mắc; không mắc), với OR = 2,8; p <0,05.


Bảng 3.28. Liên quan giữa tình trạng vệ sinh răng miệng với viêm lợi


Vệ sinh răng

miệng

Viêm lợi


OR; p

Không

SL

%

SL

%

Không tốt

291

28,5

282

27,6

OR = 2,9

p < 0,05

Tốt

118

11,5

331

32,4

Cộng

409

40,0

613

60,0


- Có sự liên quan chặt chẽ giữa tình trạng VSRM (không tốt, tốt) với bệnh viêm lợi (có mắc; không mắc), với OR = 2,9; p < 0,05.

3.2. Đánh giá hiệu quả kiểm soát mảng bám răng trong dự phòng sâư răng,

viêm lợi ở học sinh.

3.2.1. Hiệu quả kiểm soát mảng bám răng trong dự phòng bệnh sâu răng,

viêm lợi ở học sinh

3.2.1.1. Hiệu quả kiểm soát mảng bám răng

Bảng 3.29. Chỉ số mảng bám PI ở hai nhóm học sinh



Chỉ số mảng

bám PI

Nhóm CT

Nhóm chứng


p


CSHQnhómCT

CSCT (%)

Trước n=306 (1)

Sau n=302 (2)

Trước n=303 (3)

Sau n=300 (4)


PI ≤ 2

SL

113

265

112

102

p1-2 <0,01

p2-4 <0,01

134,5

125,6

%

36,9

87,7

36,7

34,0


PI > 2

SL

193

37

191

198

p1-2<0,01

p2-4 <0,01

80,8

77,1

%

63,1

12,3

63,3

66,0


- Tỷ lệ PI ≤ 2 sau CT của nhóm CT tăng rõ rệt so với trước can thiệp (CSHQ = 134,5%, p < 0,01). Sau can thiệp, tỷ lệ PI ≤ 2 của nhóm CT tăng rõ rệt, trong khi ở nhóm chứng lại giảm (CSCT = 125,6%).


- Tỷ lệ PI > 2 sau CT của nhóm CT giảm rõ rệt so với trước can thiệp (CSHQ = 80,8%, p < 0,01). Sau can thiệp, tỷ lệ PI > 2 của nhóm CT giảm rõ rệt, trong khi ở nhóm chứng lại tăng nhẹ (CSCT = 77,1%).


Bảng 3.30. Số học sinh có cặn bám răng ở hai nhóm nghiên cứu



Cặn bám răng

Nhóm CT

Nhóm chứng


p


CSHQnhómCT

CSCT (%)

Trước

(1)

Sau (2)

Trước

(3)

Sau (4)

Mức độ 0

SL

14

134

15

11

p1-2 <0,01

p2-4 <0,01

857,1

885,7

%

4,6

44,4

5,0

3,7

Mức độ 1

SL

24

168

23

16

p1-2<0,01

p2-4 <0,01

600,0

630,4

%

7,8

55,6

7,6

5,3

Mức độ 2

SL

237

0

235

211


100,0

110,2

%

77,5

0

77,6

70,3

Mức độ 3

SL

31

0

30

62



%

10,1

0

9,9

20,7


- Tỷ lệ mức độ 0 sau CT của nhóm CT tăng rõ rệt so với trước can thiệp (CSHQ = 857,1%, p < 0,01). Sau can thiệp, tỷ lệ mức độ 0 của nhóm CT tăng rõ rệt, trong khi ở nhóm chứng lại giảm (CSCT = 885,7%).


- Tỷ lệ mức độ 1 sau CT của nhóm CT tăng rõ rệt so với trước can thiệp (CSHQ= 600,0%, p < 0,01). Sau can thiệp, tỷ lệ mức độ 1 của nhóm CT tăng rõ rệt, trong khi ở nhóm chứng lại giảm (CSCT= 630,4%).


Bảng 3.31. Số học sinh có cao răng ở hai nhóm nghiên cứu



Cao răng

Nhóm CT

Nhóm chứng


p


CSHQnhómCT

CSCT (%)

Trước

(1)

Sau (2)

Trước

(3)

Sau (4)

Mức độ 0

SL

58

63

57

41

p1-2 >0,05

p2-4 <0,05

8,6

36,7

%

19,0

20,9

18,8

13,7

Mức độ 1

SL

172

176

171

177

p1-2 >0,05

p2-4 >0,05

2,3

1,2

%

56,2

58,3

56,4

59,0

Mức độ 2

SL

61

48

62

65

p1-2 >0,05

p2-4 >0,05

21,3

26,1

%

19,9

15,9

20,5

21,7

Mức độ 3

SL

15

15

13

17

p1-2 >0,05

p2-4 >0,05

0

30,8

%

4,9

4,9

4,3

5,6


- Tỷ lệ mức độ 0 sau CT của nhóm CT tăng so với trước can thiệp

(CSHQ =8,6%, p > 0,05). Sau can thiệp, tỷ lệ mức độ 0 của nhóm CT tăng, trong

khi ở nhóm chứng lại giảm (CSCT=36,7%).


- Tỷ lệ mức độ 1 sau CT của nhóm CT tăng so với trước can thiệp

(CSHQ = 2,3%, p > 0,05). Sau can thiệp, tỷ lệ mức độ 1 của nhóm CT và nhóm chứng đều tăng nhẹ (CSCT = 1,2%).


- Tỷ lệ mức độ 2 sau CT của nhóm CT giảm so với trước can thiệp

(CSHQ =21,3%, p > 0,05). Sau can thiệp, tỷ lệ mức độ 2 của nhóm CT giảm,

trong khi ở nhóm chứng lại tăng nhẹ (CSCT = 26,1%)


Bảng 3.32. Chỉ số OHI- S ở hai nhóm học sinh



Chỉ số OHI- S

Nhóm CT

Nhóm chứng


p


CSHQnhómCT

CSCT (%)

Trước

(1)

Sau (2)

Trước

(3)

Sau (4)

Rất tốt

SL

36

99

36

26

p1-2 <0,05

p2-4 <0,05

175,0

202,7

%

11,8

32,8

11,9

8,7

Tốt

SL

98

173

97

98

p1-2 <0,05

p2-4 <0,05

76,5

75,5

%

32,0

57,3

32,0

32,7

Trung bình

SL

149

24

149

138

p1-2 <0,05

p2-4 <0,05

83,9

76,5

%

48,7

7,9

49,2

46,0

Kém

SL

23

6

21

38

p1-2 <0,05

p2-4 <0,05

73,9

154,9

%

7,5

2,0

6,9

12,6

- Tỷ lệ chỉ số OHI-S loại rất tốt sau CT của nhóm CT tăng rõ rệt so với trước can thiệp (CSHQ = 175,0%, p <0,05). Sau can thiệp, tỷ lệ chỉ số OHI-S loại rất tốt của nhóm CT tăng, trong khi ở nhóm chứng lại giảm (CSCT=202,7%).

- Tỷ lệ chỉ số OHI-S loại tốt sau CT của nhóm CT tăng rõ rệt so với trước can thiệp (CSHQ = 76,5%, p < 0,05). Sau can thiệp, tỷ lệ chỉ số OHI-S loại tốt của nhóm CT tăng, trong khi ở nhóm chứng lại không tăng (CSCT = 75,5%).

- Tỷ lệ chỉ số OHI-S loại trung bình sau CT của nhóm CT giảm rõ rệt so với trước can thiệp (CSHQ=83,9%, p < 0,05). Sau can thiệp, tỷ lệ chỉ số OHI-S loại trung bình của nhóm CT giảm rõ rệt trong khi đó ở nhóm chứng giảm nhẹ (CSCT = 76,5%)

- Tỷ lệ chi số OHI-S loại kém sau CT của nhóm CT giảm rõ rệt so với trước can thiệp (CSHQ = 73,9%, p < 0,05). Sau can thiệp, tỷ lệ chỉ số OHI-S loại kém của nhóm CT giảm rõ rệt, trong khi ở nhóm chứng lại tăng (CSCT

=154,9%).


Bảng 3.33. Vệ sinh răng miệng chung ở hai nhóm học sinh



Vệ sinh răng

miệng

Nhóm CT

Nhóm chứng


p


CSHQnhómCT

CSCT (%)

Trước

(1)

Sau (2)

Trước

(3)

Sau (4)

Tốt

SL

134

271

133

126

p1-2 <0,01

p2-4 <0,01

102,2

107,5

%

43,8

89,7

43,9

42,0

Không

tốt

SL

172

31

170

174



%

56,2

10,3

56,1

58,0

- Tỷ lệ HS thực hiện vệ sinh răng miệng tốt sau CT của nhóm CT tăng rõ rệt so với trước can thiệp (CSHQ = 102,2%, p < 0,01). Sau can thiệp, tỷ lệ HS thực hiện vệ sinh răng miệng tốt của nhóm CT tăng rõ rệt, trong khi ở nhóm chứng lại giảm nhẹ (CSCT = 107,5%).

3.2.1.2. Hiệu quả dự phòng bệnh sâu răng


Tỷ lệ(%)

40.0


35.0

Trước Sau

31,0 31,5

31,0

39,3


30.0


25.0


20.0


15.0


10.0


5.0


0.0

Nhóm CT Nhóm chứng Nhóm NC


Biểu đồ 3.4. Tỷ lệ sâu răng vĩnh viễn ở hai nhóm học sinh


Nhận xét:

Nhóm CT: Trước CT (306 HS) có 95 HS sâu răng (31,0%), sau CT (302 HS) có

95 HS sâu răng (31,5%).

Nhóm chứng: Trước (303 HS) có 94 HS sâu răng (31,0%), sau 12 tháng (300 HS) có 118 HS sâu răng (39,3%).

Sau can thiệp, tỷ lệ sâu răng ở nhóm can thiệp thấp hơn nhóm chứng ở mức có ý

nghĩa thống kê (p < 0,05).

Bảng 3.34. Chỉ số SMT ở hai nhóm học sinh


Nhóm HS

S

M

T

SMT

S/SMT

(%)

T/SMT

(%)

Can

thiệp

Trước

0,98

0,01

0,06

1,05

93,3

5,7

Sau

0,99

0,01

0,08

1,08

91,7

7,4

Chứng

Trước

0,98

0,01

0,06

1,05

93,3

5,7

Sau

1,02

0,01

0,07

1,10

92,7

6,4

Sau can thiệp, chỉ số SMT ở nhóm can thiệp tương đương với nhóm chứng.


3.2.1.2. Hiệu quả dự phòng bệnh viêm lợi

Bảng 3.35. Số học sinh viêm lợi ở hai nhóm nghiên cứu



Viêm lợi

Nhóm CT

Nhóm chứng


p

CSHQnhóm CT

CSCT (%)

Trước

(1)

Sau (2)

Trước

(3)

Sau (4)

Không viêm lợi (CPITN= 0)

SL

183

239

182

162



%

59,8

79,1

60,1

54,0

Viêm lợi (CPITN = 1;2)

SL

123

63

121

138

p1-2 <0,05

p2-4 <0,01

48,8

62,8

%

40,2

20,9

39,9

46,0


- Tỷ lệ viêm lợi sau CT của nhóm CT giảm rõ rệt so với trước can thiệp

(CSHQ = 48,8%, p < 0,05).

- Sau can thiệp: Tỷ lệ viêm lợi của nhóm CT giảm rõ rệt trong khi đó nhóm chứng tỷ lệ viêm lợi lại tăng (CSCT = 62,8%).


Bảng 3.36. Chỉ số CPITN ở hai nhóm học sinh



Chỉ số CPITN

Nhóm CT

Nhóm chứng


p


CSHQnhóm CT

CSCT (%)

Trước

(1)

Sau (2)

Trước

(3)

Sau (4)


CPITN = 0

SL

183

239

182

162

p1-2 <0,05

p2-4 <0,05

32,3

42,1

%

59,8

79,1

60,1

54,0


CPITN = 1

SL

48

0

47

57


100,0

121,3

%

15,7

0

15,5

19,0

CPITN = 2

SL

75

63

74

81

p1-2 >0,05

p2-4 <0,05

16,0

25,5

%

24,5

20,9

24,4

27,0


- Tỷ lệ CPITN = 0 sau CT của nhóm CT tăng rõ rệt so với trước can thiệp (CSHQ =32,3%, p < 0,05). Sau can thiệp, tỷ lệ CPITN = 0 của nhóm CT tăng rõ rệt, trong khi ở nhóm chứng lại giảm rõ rệt (CSCT = 42,1%, p < 0,05).


- Tỷ lệ CPITN = 1 sau CT của nhóm CT giảm từ 15,7% xuống bằng 0 (CSHQ =100%). Sau can thiệp, tỷ lệ CPITN = 1 của nhóm CT giảm bằng 0, trong khi ở nhóm chứng lại tăng từ 15,5% lên 19,0% (CSCT = 121,3%).


- Tỷ lệ CPITN = 2 sau CT của nhóm CT giảm từ 24,5% xuống 20,9% (CSHQ

= 14,7%, p > 0,05). Sau can thiệp, tỷ lệ CPITN = 2 của nhóm CT giảm, trong khi ở nhóm chứng lại tăng từ 24,4% lên 27,0% (CSCT=25,5%).

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 04/11/2022