Thực Trạng Vệ Sinh Răng Miệng Ở Học Sinh Nghiên Cứu Theo Huyện


Bảng 3.11. Chỉ số OHI-S ở học sinh nghiên cứu theo huyện



Địa danh

Chỉ số OHI-S

Rất tốt

Tốt

Trung bình

Kém

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

Quốc Oai (n=510)

53

10,4

144

28,2

272

53,4

41

8,0

Gia Lâm (n=512)

68

13,3

184

35,9

225

43,9

35

6,9


Chung(n=1022)

121

11,8

328

32,1

497

48,6

76

7,5

2 =11,40 ; p <0,05

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 174 trang tài liệu này.

Đánh giá hiệu quả kiểm soát mảng bám răng trong dự phòng sâu răng, viêm lợi ở học sinh 12 tuổi tại một số trường ở ngoại thành Hà Nội - 11


- Học sinh ở hai huyện có tỷ lệ chỉ số OHI-S ở các mức độ khác nhau xếp theo thứ tự từ cao đến thấp: Trung bình, tốt, rất tốt, kém; sự khác biệt giữa các tỷ lệ về tình trạng vệ sinh là có ý thống kê (p <0,05).

Bảng 3.12. Chỉ số OHI-S ở học sinh nam và nữ



Giới

Chỉ số OHI-S

Rất tốt

Tốt

Trung bình

Kém

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

Nam(n=487)

56

11,5

162

33,7

235

48,2

34

6,6

Nữ (n=535)

65

12,1

166

31,0

262

49,0

42

7,9

p

> 0,05

> 0,05

> 0,05

> 0,05


- So sánh tỷ lệ từng mức độ chỉ số OHI-S (rất tốt, tốt, trung bình, kém) ở

HS nam và nữ không thấy sự khác biệt về mặt thống kê (p > 0,05).


Bảng 3.13. Thực trạng vệ sinh răng miệng ở học sinh nghiên cứu theo huyện



Địa danh

Tình trạng vệ sinh răng miệng

Không tốt

Tốt

SL

%

SL

%

Quốc Oai (n=510)

313

61,4

197

38,6

Gia Lâm (n=512)

260

50,8

252

49,2

Chung(n=1022)

573

56,1

449

43,9

OR = 1,54; p < 0,05


- Tình trạng vệ sinh răng miệng không tốt của HS Quốc Oai cao hơn ở

huyện Gia Lâm có ý nghĩa thống kê (p < 0,05).


Bảng 3.14. Thực trạng vệ sinh răng miệng ở nhóm học sinh nam và nữ



Giới tính

Tình trạng vệ sinh răng miệng

Không tốt

Tốt

SL

%

SL

%

Nữ (n=535)

304

56,8

231

43,2

Nam (n=487)

269

55,2

218

44,8


- Tình trạng vệ sinh răng miệng không tốt của HS nữ cao hơn HS nam. Sự

khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05).


3.1.2. Kiến thức, thái độ, thực hành về chăm sóc răng miệng của nhóm học

sinh nghiên cứu

3.1.2.1. Kiến thức về chăm sóc răng miệng

Bảng 3.15. Điểm trung bình về kiến thức chăm sóc răng miệng của học sinh

nghiên cứu (theo huyện)



Địa danh

Điểm kiến thức

Giỏi

Khá

Trung bình

SL

%

SL

%

SL

%

Quốc Oai (n=510)

79

15,5

87

17,0

344

67,5

Gia Lâm (n=512)

108

21,1

122

23,8

282

55,1


Chung (n=1022)

187

18,2

209

20,5

626

61,3

2 =13,75 ; p < 0,05


- Học sinh ở hai huyện có tỷ lệ điểm kiến thức CSRM ở các mức độ khác nhau xếp theo thứ tự từ cao đến thấp: Trung bình, khá, giỏi; sự khác biệt giữa các tỷ lệ về mức điểm kiến thức là có ý nghĩa thống kê (p < 0,05).

Bảng 3.16. Điểm trung bình về kiến thức chăm sóc răng miệng của học sinh

nam, nữ



Giới

Điểm kiến thức

Giỏi

Khá

Trung bình

SL

%

SL

%

SL

%

Nam (n = 487)

73

15,0

94

19,3

320

65,7

Nữ (n = 535)

114

21,3

115

21,5

306

57,2

p

< 0,05

< 0,05

> 0,05


- Sự khác biệt về tỷ lệ điểm kiến thức ở mức giỏi và khá giữa nam và nữ có ý nghĩa thống kê (p < 0,05).

3.1.2.2. Thái độ về chăm sóc răng miệng

Bảng 3.17. Thái độ của học sinh về chăm sóc răng miệng (n = 1022)


Thái độ của HS về CSSKRM

SL

%

Phải chải răng hàng ngày sau ăn bữa chính:

Đồng ý

389

38,1

Lưỡng lự

617

60,4

Không đồng ý

16

1,5

Phải khám răng định kỳ:

Đồng ý

251

24,6

Lưỡng lự

598

58,5

Không đồng ý

173

16,9

Khi đau răng phải đến bác sĩ khám:

Đồng ý

408

39,9

Lưỡng lự

602

58,9

Không đồng ý

12

1,2

Dùng kem đánh răng để chải răng là biện pháp phòng các bệnh về răng

Đồng ý

429

42,0

Lưỡng lự

593

58,0

Không đồng ý

0

0


- Thái độ đồng ý của HS về chải răng hàng ngày sau bữa ăn chính chiếm tỷ

lệ 38,1%. Dùng kem đánh răng để chải răng là biện pháp phòng các bệnh về răng


miệng (42,0%); Khi đau răng phải đến bác sĩ khám (39,9%) và phải khám răng định kỳ (24,6%).

3.1.2.3. Thực hành về chăm sóc răng miệng

Bảng 3.18. Thực hành vệ sinh răng miệng hàng ngày (n = 1022)


Vệ sinh răng miệng

SL

TL (%)

Phương pháp VS răng miệng sau bữa ăn chính:

Xúc miệng

125

12,2

Tăm răng

567

55,5

Chải răng

230

22,5

Không làm gì

100

9,8

Số lần chải răng/ một ngày:

Một lần

618

60,5

Nhiều lần

404

39,5

Không chải

0

0


- Sau bữa ăn chính: tỷ lệ HS thực hành chải răng chỉ có 22,5%

- Số lần chải răng/ngày: Chải răng một lần chiếm tỷ lệ cao nhất (60,5%), trong khi đó chải răng nhiều lần trên ngày chỉ có 39,5%.

Bảng 3.19. Thực hành phương pháp chải răng (n = 1022)


Phương pháp chải răng

SL

TL (%)

Chải mặt ngoài

213

20,9

Chải mặt trong

208

20,3

Chải mặt nhai

189

18,5

Chải cả 3 mặt

412

40,3


- Thực hành chải răng cả 3 mặt chiếm tỷ lệ cao nhất 40,3%).


Bảng 3.20. Thời gian chải răng và thời gian thay bàn chải (n = 1022)


Chỉ số

SL

TL (%)

Thời gian chải răng mỗi lần:



- 1 phút

46

4,5

- Khoảng 3 phút

667

65,3

- Nhiều hơn 3 phút

309

30,2

Thời gian sử dụng bàn chải:



- 3 tháng thay một lần

332

32,5

- 6 tháng thay 1 lần

389

38,1

- 1 năm thay 1 lần

301

29,4

- Không thay

0

0

- Chải răng đủ thời gian (mỗi lần nhiều hơn 3 phút) chỉ chiếm 30,2%. Thời gian

thay bàn chải đúng thời hạn (3 tháng một lần) chiếm tỷ lệ thấp là 32,5%.

Bảng 3.21. Loại bàn chải thường dùng và sử dụng kem đánh răng (n=1022)


Chỉ số

SL

TL (%)

Loại bàn chải thường dùng:



- Lông mềm

398

38,9

- Lông cứng

212

20,7

- Lông vừa

83

8,1

- Không biết

329

32,3

Sử dụng kem đánh răng khi chải răng:



- Có

1.022

100,0

- Không

0

0


- Sử dụng loại bàn chải lông mềm chiếm tỷ lệ cao nhất (38,9%). Tuy nhiên, có 32,3% HS không biết (cũng có thể không nhớ) thường sử dụng loại bàn chải nào. 100,0% HS có sử dụng kem đánh răng khi chải răng.

Bảng 3.22. Sử dụng nước súc miệng Fluor và sử dụng chỉ nha khoa để

làm sạch mặt bên của răng (n=1022)


Chỉ số

SL

TL (%)

Ở trường được sử dụng nước súc miệng Fluor:



- Có

512

50,1

- Không

510

49,9

Dùng chỉ nha khoa để làm sạch mặt bên của răng:



- Có

71

6,9

- Không

951

93,1

- Khi học ở trường, 50,0% HS không được sử dụng nước súc miệng fluor.

Chỉ có 6,9% HS đã dùng chỉ nha khoa để làm sạch mặt bên của răng.

Bảng 3.23. Ăn, uống đồ ngọt và chăm sóc răng miệng sau khi ăn, uống đồ

ngọt (n=1022)


Chỉ số

SL

TL (%)

Số lần ăn, uống các loại đồ ngọt (Bánh quy, kẹo, kem, pepsi...) trong ngày:

- Một lần

319

31,2

- Nhiều lần

703

68,8

Vệ sinh răng miệng sau khi ăn, uống các loại đồ ngọt:

- Uống nước

547

53,5

- Súc miệng

433

42,4

- Chải răng

42

4,1

- Không làm gì

0

0


- Có 68,8% HS đã ăn, uống các loại đồ ngọt với tần suất nhiều lần trong ngày. Trong khi chỉ có 4,1% HS thực hiện chải răng sau khi ăn, uống các loại đồ ngọt.

Bảng 3.24. Đi khám chữa răng bác sĩ lần gần đây nhất (n=1022)


Chỉ số (thời gian)

SL

TL (%)

- Chưa bao giờ

318

31,1

- < 6 tháng

86

8,4

- 6 đến 12 tháng

204

20.0

- 13 đến 24 tháng

232

22,7

- Trên 24 tháng

182

17,8

- Số HS chưa bao giờ đi khám chữa răng bác sĩ chiếm tỷ lệ 31,1%.

- Chỉ có 20,0% HS đã đi khám định kỳ.

3.1.3. Mối liên quan giữa kiến thức, thực hành của học sinh với bệnh sâu

răng, viêm lợi

3.1.3.1. Mối liên quan giữa kiến thức, thực hành của học sinh với tình trạng vệ sinh răng miệng

Bảng 3.25. Mối liên quan giữa kiến thức với tình trạng vệ sinh răng miệng


Điểm KT

Vệ sinh răng miệng

Tổng

2; p

Không tốt

Tốt

SL

%

SL

%

Giỏi

78

41,7

109

58,3

187

2 =121,64 ; p

< 0,001

Khá

61

29,2

148

70,8

209

TB

434

69,3

192

30,7

626

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 04/11/2022