Thực Trạng Bệnh Sâu Răng, Viêm Lợi, Mảng Bám Răng, Kiến Thức, Thái Độ Thực Hành Về Chăm Sóc Răng Miệng Và Một Số Yếu Tố Liên Quan Đến Bệnh Răng


Chương 3

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU


3.1. Thực trạng bệnh sâu răng, viêm lợi, mảng bám răng, kiến thức, thái độ thực hành về chăm sóc răng miệng và một số yếu tố liên quan đến bệnh răng miệng của học sinh.

3.1.1. Thực trạng bệnh sâu răng, viêm lợi và MBR của học sinh

3.1.1.1. Thực trạng bệnh sâu răng


38,4

31,1

23,8

Tỷ lệ(%)


40.0


35.0


30.0


25.0


20.0


15.0


10.0


5.0


0.0

Quốc Oai Gia lâm Chung Địa điểm NC


Biểu đồ 3.1. Tỷ lệ sâu răng vĩnh viễn của học sinh theo huyện Nhận xét:

Khám 1022 em học sinh: 318 HS sâu răng vĩnh viễn chiếm 31,1% Huyện Quốc Oai (510 HS): 196 HS sâu răng vĩnh viễn chiếm 38,4% Huyện Gia Lâm (512 HS): 122 HS sâu răng vĩnh viễn chiếm 23,8%

Sự khác biệt về tỷ lệ sâu răng vĩnh viễn giữa hai huyện có ý nghĩa thống kê (p <0,05).


29,3

33,1

31,1

Tỷ lệ(%)

40.0


35.0


30.0


25.0


20.0


15.0


10.0

Nam Nữ Chung Giới tính


Biểu đồ 3.2. Tỷ lệ sâu răng vĩnh viễn của học sinh nam và nữ


Nhận xét:

Khám 1022 em học sinh: 318 HS sâu răng vĩnh viễn chiếm 31,1% Nam (487 HS): 161 HS sâu răng vĩnh viễn chiếm 33,1%

Nữ (535 HS):157 HS sâu răng vĩnh viễn chiếm 29,3%

Sự khác biệt về tỷ lệ sâu răng vĩnh viễn giữa học sinh nam và nữ không ý nghĩa

thống kê (p >0,05).


Bảng 3.1. Chỉ số SMT ở nhóm học sinh nghiên cứu (theo huyện)


Địa danh

S

M

T

SMT

S/SMT

(%)

T/SMT

(%)

Quốc Oai

1,04

0,01

0,05

1,10

94,5

4,5

Gia Lâm

0,78

0,01

0.07

0,86

90,7

8,1

Chung

0,91

0,01

0,06

0,98

92,9

6,1

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 174 trang tài liệu này.

Đánh giá hiệu quả kiểm soát mảng bám răng trong dự phòng sâu răng, viêm lợi ở học sinh 12 tuổi tại một số trường ở ngoại thành Hà Nội - 10


- Chỉ số SMT ở nhóm HS 12 tuổi chung của 2 huyện: 0,98 (Quốc Oai: 1,10 cao hơn Gia Lâm: 0,86). Tỷ lệ trám răng trong số sâu, mất, trám răng (T/SMT) chung của 2 huyện: 6,1% (Quốc Oai: 4,5%; Gia Lâm: 8,1%). Tỷ lệ sâu răng trong số sâu, mất, trám (S/SMT) chung của 2 huyện: 92,9% (Quốc Oai: 94,5%; Gia Lâm: 90,7%).

Bảng 3.2. Chỉ số SMT ở nhóm học sinh nam và nữ


Giới

S

M

T

SMT

S/SMT

(%)

T/SMT

(%)

Nam

0,94

0,01

0,05

1,00

94,0

5,0

Nữ

0,88

0,01

0,07

0,96

91,7

7,3

Chung

0,91

0,01

0,06

0,98

92,9

6,1


- Chỉ số SMT ở nhóm HS nam (1,00) cao hơn nhóm HS nữ (0,96). Tỷ lệ trám răng trong số sâu, mất, trám răng (T/SMT) của nhóm HS nam (5,0%) thấp hơn nhóm HS nữ (7,3%). Trong khi đó tỷ lệ sâu răng trong số sâu, mất, trám (S/SMT) của nhóm HS nam (94,0%) cao hơn nhóm HS nữ (91,7%)


3.1.1.2. Thực trạng bệnh viêm lợi

Bảng 3.3. Số học sinh viêm lợi theo huyện



Viêm lợi

Quốc Oai

(n = 510)

Gia Lâm (n = 512)

Chung (n = 1022)

SL

TL (%)

SL

TL (%)

SL

TL (%)

Không viêm lợi (CPITN=0)

295

57,8

318

62,1

613

60,0

Viêm lợi (CPITN = 1;2)

215

42,2*

194

37,9**

409

40,0

- CPITN =1

86

8,4

71

7,0

157

15,4

- CPITN =2

129

12,6

123

12,0

252

24,6

p * - ** <0,05 (Quốc Oai và Gia Lâm)

- Tỷ lệ viêm lợi (CPITN=1;2) ở nhóm HS 12 tuổi chung của 2 huyện là 40,0%. Tỷ lệ này ở HS huyện Quốc Oai (42,2%) cao hơn huyện Gia Lâm (37,9%). Sự khác biệt giữa 2 tỷ lệ viêm lợi ở 2 huyện là có ý nghĩa thống kê (p < 0,05).


Bảng 3.4. Chỉ số CPITN ở học sinh nam và nữ



Giới

Không viêm lợi

(CPITN = 0)

Viêm lợi

(CPITN = 1))

Viêm lợi

(CPITN=2)

SL

TL (%)

SL

TL (%)

SL

TL (%)

Nam (n = 487)

287

58,9

73

15,0*

127

26,1*

Nữ (n = 535)

326

60,9

84

15,7**

125

23,4**

Chung

613

60,0

157

15,4

252

24,6

p * - ** >0,05

- Tỷ lệ viêm lợi CPITN = 1: 15,4% và CPITN = 2: 24,6%. Sự khác biệt về tỷ lệ chỉ số CPITN ở 2 nhóm HS, nam 15,0%, nữ 15,7% (CPITN=1) và nam 26,1%, nữ 23,4% (CPITN=2) là không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05).


60,2

59,0

57,7

Tỷ lệ(%)

70.0

65.0

60.0

55.0

50.0

45.0

40.0

35.0

30.0

25.0

20.0


Nam Nữ Chung

Giới tính


Biểu đồ 3.3. Tỷ lệ học sinh nam và nữ có ≥ 3 vùng lục phân lành mạnh

Nhận xét:

Tỷ lệ HS có ≥ 3 vùng lục phân lành mạnh chung (nam và nữ): 59,0%. HS nam có ≥ 3 vùng lục phân lành mạnh: 57,7%

HS nữ có ≥ 3 vùng lục phân lành mạnh: 60,2%

Sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05)


3.1.1.3. Thực trạng mảng bám răng của học sinh

Bảng 3.5. Thực trạng chỉ số mảng bám PI ở học sinh theo huyện


Địa danh

PI ≤ 2

PI > 2

SL

%

SL

%

Quốc Oai (n=510)

181

35,5

329

64,5

Gia Lâm (n=512)

197

38,5

315

61,5

Chung (n=1022)

378

37,0

446

63,0

p > 0,05


- Học sinh tại hai huyện có chỉ số mảng bám PI ở 2 mức độ khác nhau, tuy nhiên sự khác nhau này không có ý nghĩa thống kê với (p > 0,05).


Bảng 3.6. Thực trạng chỉ số mảng bám PI ở nhóm học sinh nam và nữ


Giới

PI ≤ 2

PI > 2

SL

%

SL

%

Nam (n=487)

173

35,5

314

64,5

Nữ (n=535)

205

38,3

330

61,7

p

> 0,05

> 0,05


- So sánh tỷ lệ từng mức độ chỉ số mảng bám PI ở HS nam và nữ không thấy sự

khác biệt về mặt thống kê (p > 0,05).


Bảng 3.7. Thực trạng cặn bám răng ở học sinh nghiên cứu theo huyện



Địa danh

Mức độ 0

Mức độ 1

Mức độ 2

Mức độ 3

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

Quốc Oai (n=510)

25

4,9

41

8,0

401

78,6

43

8,5

Gia Lâm (n=512)

24

4,7

38

7,4

392

76,6

58

11,3


Chung (n=1022)

49

4,8

79

7,7

793

77,6

101

9,9

p>0,05


- Học sinh ở hai huyện có tỷ lệ cặn bám răng ở các mức độ khác nhau xếp theo thứ tự từ: Mức độ 0, mức độ 1, mức độ 2, mức độ 3. Sự khác biệt giữa các tỷ lệ về tình trạng cặn bám răng là không có ý thống kê (p >0,05).


Bảng 3.8. Thực trạng cặn răng bám ở nhóm học sinh nam và nữ


Giới

Mức độ 0

Mức độ 1

Mức độ 2

Mức độ 3

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

Nam (n=487)

21

4,3

36

7,4

378

77,6

52

10,7

Nữ (n=535)

28

5,2

43

8,0

415

77,6

49

9,2

p

>0,05

>0,05

>0,05

>0,05


- So sánh tỷ lệ từng mức độ cặn bám răng ở HS nam và nữ không thấy sự khác

biệt về mặt thống kê (p >0,05).


Bảng 3.9. Thực trạng cao răng ở nhóm học sinh nghiên cứu theo huyện


Địa danh

Mức độ 0

Mức độ 1

Mức độ 2

Mức độ 3

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

Quốc Oai (n=510)

81

15,9

247

48,4

143

28,0

39

7,7

Gia Lâm (n=512)

112

21,9

330

64,5

58

11,3

12

2,3


Chung (n=1022)

193

18,9

577

56,5

201

19,7

51

4,9

2 = 64,80 ; p <0,05


- Học sinh ở hai huyện có tỷ lệ cao răng ở các mức độ khác nhau, cao nhất ở mức độ 1, thấp nhất ở mức độ 3. Có sự khác biệt giữa các mức độ về tình trạng cao răng (p <0,05).


Bảng 3.10. Thực trạng cao răng ở nhóm học sinh nam và nữ



Giới

Mức độ 0

Mức độ 1

Mức độ 2

Mức độ 3

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

Nam (n=487)

87

17,9

275

56,5

96

19,7

29

5,9

Nữ (n=535)

106

19,8

302

56,5

105

19,6

22

4,1

p

>0,05

>0,05

>0,05

>0,05


- So sánh tỷ lệ từng mức độ cao răng ở HS nam và nữ không thấy sự khác

biệt về mặt thống kê (p>0,05).

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 04/11/2022