Tỉ Lệ Sử Dụng Phân Tươi Của Người Hoặc Gia Súc Để Bón Ruộng, Nuôi Cá


chín (42,4%). Các tỉ lệ trên không khác nhau theo nhóm tuổi, nghề nghiệp, trình độ học vấn nhưng khác nhau theo giới tính ở nhóm có ăn gỏi cá, cá sống hoặc nấu chưa chín ở nam có tỉ lệ ăn gỏi cá cao hơn nữ (69,9% so với 47,7%), p<0,05.

Bảng 3.10. Tỉ lệ sử dụng phân tươi của người hoặc gia súc để bón ruộng, nuôi cá


Chỉ số

Phân loại

Dùng phân tươi

bón ruộng, nuôi cá

Số lượng Tỉ lệ %

Số điều

tra

p

Chung 251 73,8 340


15-19 23 71,9 32


20-29 32 68,1 47


30-39 55 61,8 89

Nhóm tuổi >0,05

40-49 67 81,7 82


50-59 42 85,7 49

Trên 60 32 78,0 41

Nam 128 77,1 166

Giới tính >0,05

Nữ 123 70,7 174

Làm ruộng 232 74,1 313

Nghề nghiệp >0,05

Nghề khác 19 70,4 27

Trình độ học vấn

Tiểu học 46 85,2 54

THCS 137 76,1 180

Trên THCS 68 64,2 106

<0,05

Kết quả bảng 3.10 cho biết, tỉ lệ người dân dùng phân tươi của người hoặc gia súc để bón ruộng, nuôi cá còn rất cao (73,8%). Những người có trình độ học vấn trên THCS ít sử dụng phân tươi của người hoặc gia súc để bón ruộng, nuôi cá hơn những người có trình độ học vấn tiểu học và THCS (64,2% so với 85,2% và 76,1%), p<0,05. Không có sự khác nhau trong việc sử dụng phân tươi của người hơặc gia súc để bón ruộng, nuôi cá theo nhóm tuổi, giới tính và nghề nghiệp.


Tỉ 70

lệ 60

%

50


40


30


20


10


0

Tự mua thuốc Đi khám thầy thuốc Không làm gì Không biết làm gì



Biểu đồ 3.9. Thực hành của người dân trước can thiệp khi nghi ngờ bị bệnh sán lá gan nhỏ theo nhóm tuổi

Biểu đồ 3.9 cho biết thực hành của người dân trước can thiệp khi nghi ngờ bị bệnh SLGN, kết quả cho thấy phần lớn người dân khi nghi ngờ bị bệnh SLGN đều tự mua thuốc để uống trên 50%, dưới 10% đi khám thầy thuốc, còn lại không làm gì hoặc không biết phải làm gì (p<0,05).

Bảng 3.11. Thực hành của người dân khi nghi ngờ bị bệnh sán lá gan nhỏ


Chỉ số

Phân loại

Tự mua

thuốc

Đi khám

thầy thuốc

Không

làm gì

Không

Số điều

biết làm

tra

Chung 58,2 6,5 25,6 9,7 340


Nam 59,0 7,8 22,9 10,3 166

Giới tính

Nữ 57,5 5,2 28,2 9,1 174

Nghề nghiệp

Làm ruộng 57,8 7,0 25,6 9,6 313


Nghề khác 63,0 0,0 25,9 11,1 27

Tiểu học 61,1 1,9 27,8 9,2 54

Trình độ

THCS 54,4 6,7 29,4 9,5 180

học vấn

Trên THCS 63,2 8,5 17,9 10,4 106



Bảng 3.11 cho biết thực hành của người dân khi nghi ngờ bị bệnh SLGN theo giới tính, nghề nghiệp và trình độ học vấn trước can thiêp, đa phần người dân không đến khám tại các cơ sở y tế,người dân tự mua thuốc uống nếu nghi ngờ bị bệnh SLGN (58,2%), chỉ có 6,5% đi khám chuyên khám chuyên khoa,còn lại 25,6%là không có một hành động nào cho sức khỏe của mình khi nghi ngờ nhiễm SLGN và 9,7% là không biết làm gì. Cách thực hành này không khác nhau giữa những người có giới tính và nghề nghiệp khác nhau, p>0,05 nhưng khác nhau ở những người có trình độ học vấn khác nhau,những người có trình độ học vấn trên THCS đi khám thầy thuốc chuyên khoa cao hơn những người có trình độ học vấn tiểu học và THCS (8,5% so với 6,7% và 1,9%), p<0,05.

3.2.2. Một số yếu tố liên quan đến phòng, chống nhiễm sán lá gan nhỏ của người dân tại thị trấn Rạng Đông, huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định trước can thiệp

Bảng 3.12. Mối liên quan giữa kiến thức, thái độ, thực hành phòng, chống sán lá gan nhỏ với giới tính, trình độ học vấn, nghề nghiệp của đối tượng nghiên cứu

Yếu tố

Phân loại

Không Có

OR

(KTC 95%)

p





Biết đúng đường lây truyền bệnh sán lá gan nhỏ

Nam

104

52 1,0 >0,05

Giới tính




Nữ

122

62

(0,4-1,2)


Trình độ

Tiểu học

52

2

16,7

<0,05

hoc vấn

Trên tiểu học

174

112

(3,9-71,1)


Nghề

Làm ruộng

218

95

1,6

<0,05

nghiệp

Nghề khác

16

11

(1,1-5,7)


Biết bệnh sán lá gan nhỏ có thể phòng, chống

Nam

124

50 1,3 >0,05


Nữ

109

57

(0,5-2,0)


Trình độ

Tiểu học

52

2

15,1

<0,05

hoc vấn

Trên tiểu học

181

105

(3,5-62,1)


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 204 trang tài liệu này.

Đánh giá hiệu quả can thiệp cộng đồng phòng, chống nhiễm sán lá gan nhỏ của người dân tại thị trấn Rạng Đông, huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định năm 2009 - 2012 - 12

Giới tính




Yếu tố

Phân loại

Không Có

OR

(KTC 95%)

p

Nghề

Làm ruộng 223 90 4,2

<0,05

nghiệp

Nghề khác 10 17

(1,7-9,8)

Thái độ đúng đối với việc phòng, chống sán lá gan nhỏ

Nam 114 60 0,8

Giới tính


>0,05

Nữ 114 52 (0,41-1,6)

Trình độ

Tiểu học 53 1 33,6

<0,05

hoc vấn

Trên tiểu học 175 111

(2,2-42)

Nghề

Làm ruộng 220 93 5,6

<0,05

nghiệp

Nghề khác 8 19

(2,1-8,2)

Ăn gỏi cá, cá sống hoặc cá nấu chưa chín

Nam 116 58 2,0

<0,05

Giới tính

Nữ 83 83

(1,6-3,9)

Trình độ

Tiểu học 20 34 0,8

>0,05

hoc vấn

Trên tiểu học 121 165

(0,4-1,4)

Nghề

Làm ruộng 132 181 1,5

>0,05

nghiệp

Nghề khác 9 18

(0,63-3,1)

Dùng chung dụng cụ chế biến thức ăn sống và thức ăn chín

Nam 103 71 1,1

Giới tính


>0,05

Nữ 93 73 (0,7-1,6)

Trình độ

Tiểu học 33 21 1,2

>0,05

hoc vấn

Trên tiểu học 163 123

(0,6-2,1)

Nghề

Làm ruộng 182 131 1,3

>0,05

nghiệp

Nghề khác 14 13

(0,6=2,8)

Dùng phân tươi của người hoặc gia súc bón ruộng, nuôi cá

Nam 46 128 1,0

Giới tính


>0,05

Nữ 43 123 (0,9-2,3)



Yếu tố

Phân loại

Không

OR

(KTC 95%)

p

Trình độ

hoc vấn

Tiểu học

8

46

0,4

(0,2-1)

<0,05

Trên tiểu học

81

205


Nghề

nghiệp

Làm ruộng

81

232

0,8

(0,3-2)

>0,05

Nghề khác

8

19



Bảng 3.12 cho biết mối liên quan và độ mạnh của sự kết hợp giữa kiến thức, thái độ, thực hành về phòng, chống sán lá gan nhỏ của người dân với một số yếu tố cá nhân giới, trình độ học vấn và nghề nghiệp của đối tượng nghiên cứu.

Kiến thức phòng, chống nhiễm SLGN của đối tượng:

Những người có trình độ học vấn tiểu học có nguy cơ không biết đường lây truyền bệnh SLGN cao gấp 16,7 lần (OR = 16,7; p < 0,05) so với người có trình trên độ tiểu học. Những người có nghề làm ruộng có nguy cơ không biết đường lây truyền bệnh SLGN cao gấp 1,6 lần (OR = 1,6; p < 0,05) so với người làm nghề khác.

Những người có trình độ học vấn tiểu học có nguy cơ không biết bệnh sán lá gan có thể phòng, chống cao gấp 15,1 lần (OR = 15,1; p < 0,05) so với người có trình độ trên tiểu học. Những người có nghề làm ruộng có nguy cơ không biết bệnh sán lá gan có thể phòng, chống cao gấp 4,2 lần (OR = 4,2; p < 0,05) so với người làm nghề khác.

Thái độ phòng, chống nhiễm SLGN của đối tượng:

Những người có trình độ học vấn tiểu học có nguy cơ có thái độ không đúng đối với việc phòng, chống SLGN cao gấp 33,6 lần (OR = 33,6; p < 0,05) so với người có trình độ trên tiểu học. Những người làm ruộng có nguy cơ có thái độ không đúng đối với việc phòng, chống SLGN cao gấp 5,6 lần (OR = 5,6; p < 0,05) so với người làm nghể khác.

Thực hành phòng, chống nhiễm SLGN của đối tượng:

Nam giới có nguy cơ ăn gỏi cá, cá sống hoặc cá nấu chưa chín cao hơn gấp 2,0 lần (OR = 2,0; p < 0,05) so với nữ giới.


Bảng 3.13. Mối liên quan giữa kiến thức với thực hành phòng, chống SLGN


Biết đúng đường lây truyền bệnh Giá

Yếu tố

Phân loại

SLGN

trị p

Không

OR

(KTC95%)

Ăn gỏi cá, cá nấu

chưa chín

Dùng chung dụng cụ chế biến thức ăn sống và chín Dùng phân tươi của người hoặc gia súc để bón ruộng, nuôi cá

Có 58 56

1,8 (1,1-2,9) <0,05

Không 83 143

Có 66 48

1,0 (0,6-1,6) >0,05

Không 130 96

Có 41 73

2,1 (1,2-3,5) <0,05

Không 48 178


Bảng 3.13 cho thấy, có mối liên quan giữa thực hành với kiến thức phòng, chống nhiễm bệnh SLGN của người dân:

Những người biết không đúng về đường lây truyền bệnh SLGN có nguy cơ ăn gỏi cá, cá nấu chưa chín cao gấp 1,8 lần (OR = 1,8; p < 0,05) những người biết đúng về đường lây truyền bệnh SLGN.

Những người biết không đúng về đường lây truyền bệnh SLGN có nguy cơ dùng phân tươi của người hoặc gia súc bón ruộng, nuôi cá cao gấp 2,1 lần (OR = 2,1; p < 0,05) những người biết đúng về đường lây truyền bệnh SLGN.

Không có mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa kiến thức biết đúng về đường lây truyền bệnh SLGN với hành vi dùng chung dụng cụ chế biến thức ăn sống và thức ăn chín (OR=1; p>0,05).


Yếu tố Phân loại

Tình trạng nhiễm SLGN

P

Không

OR (KTC95%)


Giới tính

Nam

50

116

5,3


(2,7 – 10,3)



Nữ

13

161

< 0,01

Trình độ


học vấn

Tiểu học

18

36

2,7


(1,3 - 5,3)


Trên tiểu học

45

241

< 0,05

Nghề nghiệp

Làm ruộng

61

252

3,0


(0,7 – 26)

0,12


Nghề khác

2

25


Biết về bệnh SLGN

Không

54

72

3,7


(1,7 -9,7)

< 0,05

9

105


Biết đúng về đường lây truyền SLGN


Không


55


189

3,2


(1,5 - 7,0)


< 0,05

8

88



Biết SLGN có thể tái nhiễm

Không

54

182

3,1


(1,5 - 6,6)

< 0,05

9

95


Biết SLGN

phòng, chống được

Không

53

180

2,9


(1,4 – 5,9)

< 0,05

10

97


Thái độ đồng ý bệnh SLGN là

nguy hiểm

Không

54

174

4,1


(1,7 – 7,5)

< 0,05

9

103


Bảng 3.14. Mối liên quan giữa các yếu tố cá nhân, kiến thức, thái độ phòng, chống sán lá gan nhỏ và tình trạng nhiễm sán lá gan nhỏ của người dân



Kết quả bảng 3.14 cho biết một số yếu tố liên quan đến nhiễm SLGN ở người dân thị trấn Rạng Đông, huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định trước can thiệp như sau:


Giới: Nam giới có nguy cơ nhiễm SLGN cao cao gấp 5,3 lần (OR = 5,3; p < 0,01) so với nữ giới.

Trình độ học vấn: Những người có trình độ học vấn tiểu học có nguy cơ nhiễm SLGN cao gấp 2,7 lần (OR = 2,7; p < 0,05) so với những người có trình độ trên tiểu học.

Kiến thức: Những người không biết về bệnh SLGN có nguy cơ nhiễm SLGN cao gấp 3,7 lần (OR = 3,7; p < 0,05) những người biết về bệnh SLGN. Những người không biết về đường lây truyền SLGN có nguy cơ nhiễm SLGN cao gấp 3,2 lần (OR = 3,2; p < 0,05) so với những người có biết về đường lây truyền SLGN. Những người không biết về bệnh SLGN có thể tái nhiễm có nguy cơ nhiễm SLGN cao gấp 3,1 lần (OR = 3,1; p < 0,05) so với những người có biết SLGN có thể tái nhiễm. Những người không biết SLGN có thể phòng, chống được có nguy cơ nhiễm SLGN cao gấp 2,9 lần (OR = 2,9; p < 0,05) so với những người có biết SLGN có thể phòng, chống được.

Thái độ: Những người có thái độ không đồng ý cho rằng SLGN là bệnh nguy hiểm có nguy cơ nhiễm SLGN cao gấp 4,1 lần (OR = 4,1; p < 0,05) so với những người có thái độ đồng ý cho rằng SLGN là bệnh nguy hiểm.

Bảng 3.15. Phân tích mối liên quan giữa hành vi nguy cơ nhiễm SLGN với tình trạng nhiễm sán lá gan nhỏ

Yếu tố


Tình trạng nhiễm SLGN

Giá trị p



Không

OR

(KTC95%)

Ăn gỏi cá, cá nấu chưa chín

63

136

66,3*

(8,9-477)

<

0,01


Không

0

141

Dùng chung dụng cụ chế biến thức ăn sống và chín

40

104

2,9

(1,6-5,1)



<0,01

Không

23

173


Dùng phân tươi của người,

gia súc để bón ruộng, nuôi cá

59

192

6,5

(2,3-18,6)





<0,01

Không





4

85


* Sử dụng cộng 1 vào 4 ô của bảng 2x2 để tính OR

Xem tất cả 204 trang.

Ngày đăng: 28/03/2024
Trang chủ Tài liệu miễn phí