Thực Trạng Kiến Thức, Thái Độ, Thực Hành Phòng, Chống Nhiễm Sán Lá Gan Nhỏ Và Một Số Yếu Tố Liên Quan Đến Nhiễm Sán Lá Gan Nhỏ Của Người Dân


Qua hình 3.5 cho thấy, các mẫu ấu trùng nang SLGN trên cá nước ngọt được thẩm định bằng sinh học phân tử là loài C. sinensis, hệ số tương đồng về nucleotid là 98,9% và axit amin là 100% so với loài C. sinensis của Trung Quốc và Triều Tiên; so với C. sinensis trên người tại tỉnh Thanh Hoá và tỉnh Nam Định thì hệ số tương đồng về nucleotit của mẫu nghiên cứu là 99,3% và tương đồng về axit amin là 100%. Kết quả phân tích bằng kỹ thuật PCR hệ gen ty thể này xác định mẫu ấu trùng nang SLGN đã phân tích là Clonorchis sinensis.

3.2. Thực trạng kiến thức, thái độ, thực hành phòng, chống nhiễm sán lá gan nhỏ và một số yếu tố liên quan đến nhiễm sán lá gan nhỏ của người dân tại thị trấn Rạng Đông, huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định

3.2.1. Thực trạng kiến thức, thái độ và thực hành phòng, chống nhiễm sán lá gan nhỏ của người dân trước can thiệp

Để có cơ sở xây dựng chương trình can thiệp cộng đồng phòng, chống SLGN phù hợp cho người dân địa phương, một số các kết quả về thực trạng kiến thức, thái độ và thực hành về phòng, chống SLGN được mô tả như sau:



Có nghe nói về SLGN 33,5%


Chưa nghe nói về SLGN 66,5%

Biểu đồ 3.3. Tỉ lệ người dân có nghe nói về sán lá gan nhỏ (n =340)


Biều đồ 3.3. cho biết, tỉ lệ người dân từ 15 tuổi trở lên có nghe nói về bệnh SLGN trước can thiệp là 33,5%, trong khi đó vẫn còn 66,5% chưa từng biết đến bệnh SLGN trước khi tiến hành các can thiệp bằng TTGDSK tại cộng đồng.


Bảng 3.6. Tỉ lệ người dân có biết về bệnh SLGN theo giới, học vấn và nghề nghiệp


Yếu tố

Phân loại

N

340

Biết về bệnh SLGN

114

Tỉ lệ (%)

33,5

Nam 166 52 31,3

Giới tính

Nữ 174 62 35,6


p>0,05


Trình độ tiểu học 54 2 3,7

Học vấn

Trình độ trên tiểu học 286 112 39,2


p<0,05


Làm ruộng 313 95 30,4 Nghề nghiệp

Nghề khác 27 19 70,4


P<0,05


80.0

70.0

60.0

50.0

40.0

30.0

20.0

10.0

0.0

15 ĐẾN 19 20 ĐẾN 29 30 ĐẾN 39 40 ĐẾN 49 50 ĐẾN 59

TRÊN 60

72%

43%

36%

27%

24%

12%

%

Bảng 3.6 là kết quả điều tra ở 340 người dân từ 15 tuổi trở lên trước can thiệp, cho thấy, chỉ 33,5% người dân có biết về bệnh SLGN, tỉ lệ này không khác nhau về giới. Nhưng khác nhau về trình độ học vấn và nghề nghiệp, những người có trình độ học vấn trên tiểu học có biết về bệnh SLGN nhiều hơn những người có trình độ học vấn tiểu học (39,2% so với 3,7%), người dân làm nghề khác biết về bệnh SLGN nhiều hơn những người có nghề làm ruộng(70,4 so với 30,4%).


Biểu đồ 3.4. Tỉ lệ người dân có biết về bệnh sán lá gan nhỏ theo nhóm tuổi


Biều đồ 3.4 là kết quả điều tra ở 340 người dân từ 15 tuổi trở lên trước can thiệp, cho thấy, chỉ 33,5% người dân có biết về bệnh SLGN, tỉ lệ này giảm dần theo nhóm tuổi, những người ở nhóm tuổi từ 15 đến 19 tuổi có tỉ lệ biết về bệnh SLGN cao nhất (72%) và thấp nhất ở nhóm tuổi trên 60 tuổi (12%).

40

35

30

25

33.5%

26.2%

20 14.7%

15

10

5

0

Rối loạn tiêu hoá Tổn thương gan mật Tác hại toàn thân


Biểu đồ 3.5. Tỉ lệ người dân biết về tác hại của bệnh SLGN (n =340)


Biều đồ 3.5. cho biết, tỉ lệ người dân biết về tác hại của bệnh SLGN, người dân từ 15 tuổi trở lên trước can thiệp có biết đến tác hại tổn thương gan mật cảu bệnh SLGN chiếm tỉ lệ cao nhất 33,5%, tiếp đến là tác hại toàn thân 26,2% và thấp nhất nhất là tỉ lệ người dân biết đến tác hại gây rối loạn tiêu hoá 14,7%.


Không biết bệnh

SLGN có thể tái nhiễm 69,4%

Biết bệnh

SLGN có thể tái nhiễm

30,6%

Biểu đồ 3.6. Hiểu biết về sự tái nhiễm của bệnh SLGN (n =340)


Biều đồ 3.6 cho biết, sự hiểu biết của người dân về sự tái nhiễm SLGN, có 30,6% người dân từ 15 tuổi trở lên trước can thiệp biết bệnh SLGN có thể tái nhiễm và còn 69,4% không biết bệnh SLGN có thể tái nhiễm.


Bảng 3.7. Tỉ lệ hiểu biết về phòng,chống sán lá gan nhỏ của người dân



Chỉ số


Phân loại

Biết đúng đường lây

truyền bệnh SLGN

Biết bệnh SLGN có

thể phòng, chống

Số điều

tra



Số lượng

Tỉ lệ (%)

Số lượng

Tỉ lệ (%)


Chung

96

28,2

107

31,5

340


15-19

9

28,1

21

65,6

32


20-29

20

42,6

20

42,6

47

Nhóm

tuổi

30-39

32

36,0

28

31,5

89

40-49

21

25,6

21

25,6

82


50-59

10

20,4

11

22,4

49


Trên 60

4

9,8

6

14,6

41



p >0,05

p >0,05



Nam

41

24,7

50

30,1

166

Giới tính

Nữ

55

31,6

57

32,8

174



p >0,05

p >0,05



Làm ruộng

91

29,1

90

28,8

313

Nghề nghiệp

Nghề khác

5

18,5

17

63,0

27


p >0,05

p >0,05


Trình độ


học vấn

Tiểu học

0

0,0

2

3,7

54

THCS

41

22,8

47

26,1

180

Trên THCS

55

51,9

58

54,7

106



p<0,05

p<0,05


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 204 trang tài liệu này.

Đánh giá hiệu quả can thiệp cộng đồng phòng, chống nhiễm sán lá gan nhỏ của người dân tại thị trấn Rạng Đông, huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định năm 2009 - 2012 - 11


Bảng 3.7 cho biết có 28,2% người dân từ 15 tuổi trở lên trước can thiệp biết đúng đường lây truyền bệnh SLGN. Tỉ lệ hiểu biết không khác nhau về nhóm tuổi, giới tính, nghề nghiệp (p>0,05) nhưng khác nhau về trình độ học vấn, những người có trình độ học vấn trên THCS biết đúng đường lây truyền bệnh SLGN cao hơn những người có trình độTHCS và tiểu học (51,9% so với 22,8% và 0,0%), p<0,05.


Có 31,5% người dân biết bệnh SLGN có thể phòng, chống trước can thiệp, sự hiểu biết này không khác nhau theo nhóm tuổi, giới tính, nghề nghiệp nhưng khác nhau theo trình độ học vấn, những người có trình độ học vấn trên THCS biết bệnh SLGN có thể phòng, chống cao hơn những người có trình độ học vấnTHCS và tiểu học(54,7% so với 26,1% và 3,7%), p<0,05.


100%

78.9%

68.4%

36,0%

120


100


80


60


40


20


0

Cán bộ y tế Trường học, sách Bạn, người thân Báo, tivi, đài


Biểu đồ 3.7. Phương tiện truyền thông về SLGN nhỏ đến người dân (n =114)


Biểu đồ 3.7 cho biết, trong số 114 người dân được hỏi có nghe nói về bệnh SLGN chủ yếu là qua cán bộ y tế chiếm tỉ lệ 100%, tiếp đến là thông tin từ trường học, sách là 78,9%, từ bạn bè, người thân là 68,4% và chỉ có 36,0% người dân có nghe nói về bệnh SLGN qua các phương tiện truyền thông đại chúng như báo, tivi, đài phát thanh.


Bảng 3.8. Thái độ người dân với việc phòng, chống bệnh sán lá gan nhỏ


Chỉ số

Cho rằng bệnh

Phân loại SLGN là nguy hiểm

Ủng hộ chính sách

phòng, chống SLGN

Số lượng

Tỉ lệ%

Số lượng

Tỉ lệ%

Số điều

tra

Chung 112 32,9 61 17,9 340


15-19 23 71,9 5 15,6 32


20-29 20 42,6 7 14,9 47


30-39 32 36,0 16 18,0 89

Nhóm tuổi

40-49 22 26,8 19 23,2 82


50-59 11 22,4 10 20,4 49


Trên 60 4 9,8 4 9,8 41


p<0,05 p>0,05


Nam 52 31,3 24 14,5 166

Giới tính

Nữ 60 34,5 37 21,3 174


p>0,05 p >0,05

Nghề nghiệp


Trình độ học vấn

Làm ruộng 93 29,7 58 18,5 313

Nghề khác 19 70,4 3 11,1 27

p<0,05 p>0,05

Tiểu học 1 1,9 1 1,9 54

THCS 51 28,3 28 15,6 180

Trên

THCS 60 56,6 32 30,2 106

p<0,05 p<0,05

Bảng 3.8 cho biết đa số người dân ở thị trấn Rạng Đông chưa thực sự quan tâm đến bệnh sán lá gan nhỏ, khi được hỏi chỉ có 32,9% người dân cho rằng bệnh SLGN là nguy hiểm và người dân cũng chưa quan tâm đến các chủ trương, chính sách về phòng,chống bệnh SLGN khi được hỏi chỉ có 17,9% người dân ủng hộ chính sách phòng, chống SLGN.


Người dân có thái độ cho rằng bệnh SLGN là nguy hiểm khác nhau theo nhóm tuổi, trình độ học vấn và nghề nghiệp (p<0,01), tỉ lệ người dân có thái độ cho rằng bệnh SLGN là nguy hiểm giảm dần theo tuổi những người ở nhóm tuổi 15-19 tuổi có thái độ cho rằng bệnh SLGN là nguy hiểm cao nhất (71,9%) và thấp nhất ở nhóm tuổi trên 60 tuổi (9,8%); Những người có nghể làm ruộng có thái độ cho rằng bệnh SLGN là nguy hiểm thấp hơn những người làm nghề khác (29,7% so với 70,4%); tỉ lệ người dân có thái độ cho rằng bệnh SLGN là nguy hiểm tỉ lệ thuận, tăng dần theo trình độ học vấn, những người có trình độ học vấn trên THCS cho rằng bệnh SLGN là nguy hiểm cao nhất (56,6%) tiếp đến là trình độ học vấn THCS (28,3%) và thấp nhất là nhóm đối tượng nghiên cứu có trình độ học vấn tiểu học (1,9%).

Người dân có thái độ ủng hộ chính sách phòng, chống SLGN khác nhau theo trình độ học vấn (p<0,05), tương tự như thái độ cho rằng bệnh SLGN là nguy hiểm, tỉ lệ người dân có thái độ ủng hộ chính sách phòng, chống SLGN tăng dần theo trình độ học vấn, những người có trình độ học vấn trên THCS có thái độ ủng hộ chính sách phòng, chống SLGN cao nhất (30,2%) tiếp đến là trình độ học vấn THCS (15,6%) và thấp nhất là ở nhóm người có trình độ học vấn tiểu học (1,9%).


Không đưa ra lời khuyên 86,8%

Có đưa ra lời

khuyên 13,2%

Biểu đồ 3.8. Tỉ lệ người dân có đưa ra lời khuyên người khác không nên ăn gỏi cá, cá nấu chưa chín (n =340)

Biều đồ 3.8 cho biết, thái độ của người dân từ 15 tuổi trở lên trước can thiệp khi thâý người khác ăn gỏi cá, cá nấu chưa chín, chỉ có 13,2% người dân được hỏi có đưa ra lời khuyên người khác không nên ăn gỏi cá, cá nấu chưa chín, còn 86,8%


số người được hỏi không đưa ra lời khuyên khi nhìn thấy người khác ăn gỏi cá, cá nấu chưa chín.

Bảng 3.9. Thực hành ăn gỏi cá và sử dụng chung dụng cụ chế biến thức ăn sống và thức ăn chín theo nhóm tuổi, giới, nghề nghiệp, trình độ học vấn

Chỉ số

Phân loại

Ăn gỏi cá

Dùng chung dụng

cụ chế biến thức ăn sống và chín

Số

điều tra














Số lượng Tỉ lệ%

Số lượng Tỉ lệ%



Chung

199 58,5

144 42,4

340


15-19

21 65,6

16 50,0

32


20-29

25 53,2

21 44,7

47


30-39

61 68,5

40 44,9

89

Nhóm

40-49

44 53,7

34 41,5

82

tuổi

50-59

21 42,9

13 26,5

49


Trên 60

27 65,9

20 48,8

41



p >0,05

p >0,05



Nam

116 69,9

71 42,8

166

Giới tính

Nữ

83 47,7

73 42,0

174



p<0,05

p >0,05


Làm ruộng

181

57,8

131

41,9

313

Nghề

nghiệp


p >0,05


p >0,05



Tiểu học

34

63,0

21

38,9

54

Trình độ

THCS

101

56,1

71

39,4

180

học vấn

Trên THCS

64

60,3

52

49,0

106




p >0,05


p> 0,05


Nghề khác 18 66,7 13 48,1 27








Bảng 3.9 cho biết tỉ lệ người dân trước can thiệp có ăn gỏi cá, cá sống hoặc nấu chưa chín (58,5%) và dùng chung dụng cụ chế biến thức ăn sống và thức ăn

Xem tất cả 204 trang.

Ngày đăng: 28/03/2024
Trang chủ Tài liệu miễn phí