Hệ Số Khả Năng Thanh Toán Nhanh (K N )

3.3.2.5 Tỷ suất sinh lời vốn cố định



TS sinh lời vốn cố định =

Tổng lợi nhuận trước thuế


Tổng VCĐ sử dụng bình quân


X 100%


Bảng 3.23: Phân tích tỷ suất sinh lợi vốn cố định


Ñôn vò tính: Ñoàng



CHỈ TIÊU


Năm 2008


Năm 2009


Năm 2010

CHÊNH LỆCH %


2008-2009


2009-2010


1. Lợi nhuận trước thuế


735,704,177


15,261,369


34,303,268


-97.93%


124.77%


2. VCĐ sử dụng bình quân


245,477,694,760


281,173,554,691


324,822,372,636


14.54%


15.52%


Tỷ suất sinh lời VCĐ


0.30%


0.01%


0.01%


-0.29%


0.01%

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 94 trang tài liệu này.

Hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty TNHH Một Thành viên Cảng Sông Tp.HCM - 8



Đồ thị 3.10: So sánh tỷ suất sinh lợi vốn cố định

(Nguồn số liệu: Phụ lục số 1 và 2 )


1. Lợi nhuận trước thuế 2. VCĐ sử dụng bình quân Tỷ suất sinh lời VCĐ

350,000,000,000

324,822,372,636

0.40%

300,000,000,000

0.30% 281,173,554,691

0.30%

250,000,000,000

245,477,694,760

0.20%

200,000,000,000

0.10%

150,000,000,000

0.01%

0.01%

0.01% 0.00%

100,000,000,000

-0.10%

50,000,000,000

735,704,177 15,261,369

34,303,268

0

14.54%

-97.93%

-0.29%

2008-2009

15.52%

124.77%

-0.20%


-0.30%

Năm 2008

Năm 2009

Năm 2010

2009-2010

-50,000,000,000 -0.40%

Từ bảng phân tích ta nhận thấy tỷ suất sinh lời trên vốn cố định rất thấp và có xu hướng giảm từ 0.3% dần đến 0.01%. Cho thấy 100 đồng vốn cố định chỉ tạo ra 0.3 đồng lợi nhuận năm 2008 và 0.01 đồng lợi nhuận năm 2009, 2010. Nguyên nhân giảm này là do vốn cố định bình quân không ngừng tăng lên nhưng lợi nhuận không tăng tương xứng nên làm cho tỷ suất sinh lời trên vốn cố định giảm.

3.3.3 Các tỷ số về khả năng thanh toán


Tình hình tài chính của doanh nghiệp chịu ảnh hưởng và tác động trực tiếp đến khả năng thanh toán. Để thấy rõ tình hình tài chính của doanh nghiệp hiện tại và trong tương lai cần phải đi sâu phân tích nhu cầu và khả năng thanh toán của doanh nghiệp.

3.3.3.1 Hệ số thanh toán hiện hành (K)


Đây là chỉ số đo lường khả năng doanh nghiệp đáp ứng các nghĩa vụ tài chính ngắn hạn. Nói chung thì chỉ số này ở mức 2-3 được xem là tốt. Chỉ số này càng thấp ám chỉ doanh nghiệp sẽ gặp khó khăn đối với việc thực hiện các nghĩa vụ của mình nhưng một chỉ số thanh toán hiện hành quá cao cũng không luôn là dấu hiệu tốt, bởi vì nó cho thấy tài sản của doanh nghiệp bị cột chặt vào “ tài sản lưu động” quá nhiều và như vậy thì hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp là không cao. Công thức tính như sau:



Hệ số thanh toán hiện hành =

TSLĐ & ĐT ngắn hạn


Nợ ngắn hạn


Bảng 3.24: Phân tích hệ số thanh toán hiện hành


Ñôn vò tính: Ñoàng



CHỈ TIÊU


Năm 2008


Năm 2009


Năm 2010


CHÊNH LỆCH %


2008-2009


2009-2010


1. TSLĐ và Đầu tư ngắn hạn


28,680,822,551


35,801,719,292


34,495,608,089


24.83%


-3.65%


2. Nợ ngắn hạn


23,198,704,372


42,027,872,693


57,858,939,258


81.16%


37.67%


Hệ số thanh toán hiện hành


123.63%


85.19%


59.62%


-38.45%


-25.57%

(Nguồn số liệu: Phụ lục số 1 )

Đồ thị 3.11: So sánh hệ số thanh toán hiện hành qua các năm


1. TSLĐ và Đầu tư ngắn hạn 2. Nợ ngắn hạn Hệ số thanh toán hiện hành

70,000,000,000

60,000,000,000

50,000,000,000

123.63%

85.19%

40,000,000,000

59.62%

30,000,000,000

20,000,000,000

10,000,000,000

0

-10,000,000,000

140.00%

120.00%

100.00%

80.00%

60.00%

40.00%

20.00%

0.00%

-25.57%-20.00%

-38.45%

Năm 2008

Năm 2009

Năm 2010

2008-2009

2009-2010

-40.00%

-60.00%

Dựa vào đồ thị ta thấy từ năm 2008 đến năm 2010 hệ số thanh toán hiện hành liên tục giảm từ 1.23 lần trong năm 2008 giảm xuống còn 0.85 lần năm 2009 và tiếp tục giảm

0.59 lần năm 2010. Nguyên nhân giảm là do tốc độ tăng của các khoản nợ ngắn hạn nhanh hơn so với tốc độ tăng của tài sản lưu động, cụ thể giai đoạn năm 2008-2009 nợ ngắn hạn tăng 81.16% trong khi đó tốc độ tăng của tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn chỉ tăng 24.83%. Giai đoạn năm 2009-2010 cũng vậy, tốc độ tăng của các khoản nợ cũng tăng trong khi tốc độ tăng của tài sản lưu động giảm 3.65%. Điều này cho thấy doanh nghiệp không đầu tư quá mức vào tài sản lưu động, số tài sản lưu động dư thừa không tạo thêm doanh thu này sẽ giảm và như vậy doanh nghiệp sử dụng vốn hiện quả hơn, mặc khác đây là dấu hiệu cũng không khả quan lắm vì nó thể hiện khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của doanh nghiệp giảm, do đó mức độ rủi ro trong kinh doanh sẽ tăng lên.

Trong tài sản lưu động bao gồm những khoản mục có khả năng thanh khoản cao và những khoản mục có khả năng thanh khoản kém nên hệ số thanh toán hiện hành vẫn chưa phản ánh đúng năng lực thanh toán của doanh nghiệp. Để đánh giá kỹ hơn về khả năng thanh toán nợ ngắn hạn ta tiếp tục đi sâu vào phân tích các chỉ tiêu sau.

3.3.3.2 Hệ số khả năng thanh toán nhanh (KN)

Chỉ số thanh toán nhanh đo lường mức thanh khoản cao hơn. Chỉ những tài sản có tính thanh khoản cao mới được đưa vào để tính toán. Hàng tồn kho và các tài sản ngắn

hạn khác được bỏ ra vì khi cần tiền để trả nợ, tính thanh khoản của chúng rất thấp. Công thức tính:



Hệ số khả năng thanh toán nhanh (KN) =

TS coù khaû naêng thanh khoaûn


Nôï ngaén haïn


Hệ số thanh toán nhanh cho biết doanh nghiệp có bao nhiêu đồng vốn bằng tiền hoặc các khoản tương đương tiền để thanh toán ngay cho một đồng nợ ngắn hạn.

Bảng 3.25: Phân tích Hệ số thanh toán nhanh


Ñôn vò tính: Ñoàng



CHỈ TIÊU


Năm 2008


Năm 2009


Năm 2010

CHÊNH LỆCH %


2008-2009


2009-2010


1. Tài sản có tính thanh khoản cao


21,841,937,877


33,165,085,878


32,858,418,814


51.84%


-0.92%


2. Nợ ngắn hạn


23,198,704,372


42,027,872,693


57,858,939,258


81.16%


37.67%


Hệ số thanh toán nhanh


0.94


0.79


0.57


-15.24%


-22.12%



Đồ thị 3.12: So sánh Hệ số thanh toán nhanh qua các năm

(Nguồn số liệu: Phụ lục số1)



1. Tài sản có tính thanh khoản cao 2. Nợ ngắn hạn Hệ số thanh toán nhanh

70,000,000,000

0.94

1.00

60,000,000,000

0.79

0.80

50,000,000,000

0.57

0.60

40,000,000,000

0.40

30,000,000,000

0.20

20,000,000,000


10,000,000,000

0.00

-15.24%

0

Năm 2008

Năm 2009

Năm 2010

2008-2009

-10,000,000,000

-22.12%-0.20

2009-2010

-0.40

Qua bảng phân tích và đồ thị so sánh hệ số thanh toán nhanh qua các năm có xu hướng giảm từ 0.94 năm 2008 giảm xuống còn 0.57 năm 2010, do tốc độ tăng của tiền và các khoản tương đương tiền chậm hơn so với tốc độ tăng của nợ ngắn hạn. Mặt khác chứng tỏ lượng vốn bằng tiền của doanh nghiệp bị ứ động, khả năng thanh toán của doanh nghiệp chưa tốt.

3.3.3.3 Hệ số khả năng thanh toán bằng tiền

Ngoài hệ số khả năng thanh toán nhanh, để đánh giá khả năng thanh toán một cách khắt khe hơn nữa ta sử dụng hệ số khả năng thanh toán bằng tiền. Hệ số này cho biết doanh nghiệp có bao nhiêu đồng vốn bằng tiền để sẵn sàng thanh toán cho 1 đồng nợ ngắn hạn.



Hệ số khả năng thanh toán bằng tiền =

Tiền + Đầu tư ngắn hạn


Nôï ngaén haïn


Bảng 3.26: Phân tích Hệ số KNTT bằng tiền


Ñôn vò tính: Ñoàng



CHỈ TIÊU


Năm 2008


Năm 2009


Năm 2010


CHÊNH LỆCH %

2008-2009

2009-2010


1. Tiền + ĐTNH


3,194,300,260


6,487,532,077


5,203,681,688


103.10%


-19.79%


2. Nợ ngắn hạn


23,198,704,372


42,027,872,693


57,858,939,258


81.16%


37.67%


Hệ số KNTT bằng tiền


0.14


0.15


0.09


1.67%


-6.44%

(Nguồn số liệu: Phụ lục số1)

Đồ thị 3.13: So sánh Hệ số KNTT bằng tiền qua các năm


1. Tiền + ĐTNH 2. Nợ ngắn hạn Hệ số thanh toán nhanh

70,000,000,000

0.20

60,000,000,000

0.15

50,000,000,000

0.14

0.15

40,000,000,000

0.09

0.10

30,000,000,000

0.05

20,000,000,000

1.67%

0.00

10,000,000,000


0

-0.05

-10,000,000,000

-6.44%

Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 2008-2009 2009-2010

-0.10

Từ kết quả tính toán trên ta thấy hệ số khả năng thanh toán bằng tiền của doanh nghiệp qua 3 năm rất thấp, cụ thể năm 2008 là 0.14 lần và năm 2009 là 0.15 lần và giảm còn 0.09 lần năm 2010. Điều này thể hiện khả năng thanh toán bằng tiền của doanh nghiệp không tốt và có khuynh hướng ngày càng kém hơn. Như vậy trong những năm tới doanh nghiệp cần có biện pháp khắc phục như nâng mức dự trữ tiền mặt lên đến mức cho phép và giải phần nợ phải trả ngắn hạn đến giới hạn cần thiết để có thể đáp ứng ngay nhu cầu thanh toán.

3.3.4 Hiệu quả hoạt động kinh doanh

3.3.4.1 Vòng quay vốn lưu động

Trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, vốn lưu động không ngừng vận động. Nó lần lượt mang nhiều hình thái khác nhau, như: tiền, nguyên vật liệu, sản phẩm dở dang, thành phẩm và qua tiêu thụ sản phẩm nó lại trở thành hình thái tiền tệ nhằm đảm bảo cho nhu cầu sản xuất kinh doanh hàng ngày của doanh nghiệp. Khả năng luân chuyển vốn lưu động chi phối trực tiếp đến vốn dự trữ và vốn trong thanh toán của doanh nghiệp. Khả năng luân chuyển được thể hiện qua các chỉ tiêu sau:

Tổng doanh thu thuần

Số vòng quay VLĐ =


Vốn lưu động sử dụng bình quân


Số ngày của 1 vòng quay =

Số ngày trong kỳ (360 ngày)


Số vòng quay VLĐ


Số vòng quay vốn lưu động là một trong những chỉ tiêu tổng hợp để đánh giá chất lượng công tác sản xuất kinh doanh trong từng giai đoạn và trong cả quá trình sản xuất kinh doanh. Số vòng quay vốn lưu động càng lớn hoặc số ngày của một vòng quay càng nhỏ sẽ góp phần tiết kiệm tương đối vốn cho sản xuất. Mối liên hệ giữa tốc độ luân chuyển vốn với tiết kiệm vốn được thể hiện qua công thức sau:

Hệ số đảm nhiệm vốn lưu động:



Hệ số đảm nhiệm VLĐ =

1


Số vòng quay VLĐ


Chỉ tiêu này phản ánh, để tạo ra một đồng doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ trong kỳ phân tích cần bao nhiêu đồng vốn lưu động bình quân dùng vào sản xuất kinh doanh trong kỳ.

Bảng 3.27: Phân tích Vòng quay vốn lưu động


Ñôn vò tính: Ñoàng



CHỈ TIÊU


Năm 2008


Năm 2009


Năm 2010

CHÊNH LỆCH %

2008-2009

2009-2010

1. Doanh thu thuần

22,881,781,610

10,968,923,959

9,309,357,908

-52.06%

-15.13%

2. VLĐ đầu kỳ

35,140,627,543

28,680,822,551

35,801,719,292

-18.38%

24.83%

3. VLĐ cuối kỳ

28,680,822,551

35,801,719,292

34,495,608,089

24.83%

-3.65%

4. Tổng VLĐ sử dụng bình quân

31,910,725,047

32,241,270,922

35,148,663,691

1.04%

9.02%

Số vòng quay

0.72

0.34

0.26

-0.38

-0.08

Số ngày/vòng quay

502

1,058

1,359

556

301

Hệ số đảm nhiệm

1.39

2.94

3.78

1.54

0.84

(Nguồn số liệu: Phụ lục số1 và 2)

Vòngng quay VLĐ

0.8

0.7

0.6

0.5

0.4

0.3

0.2

0.1

0

0.72

1359

1058

0.34

0.26

502

Năm 2008 Năm 2009

Năm 2010

1600

1400

1200

1000

800

600

400

200

0

Số vòng quay

Số ngày/vòng quay

0.72

502

0.34

1058

0.26

1359

Số ngày/vòng

Đồ thị 3.14: Vòng quay vốn lưu động


Qua bảng số liệu và đồ thị cho thấy số vòng quay vốn lưu động có xu hướng giảm từ 0.72 vòng, mỗi vòng 502 ngày năm 2008 giảm còn 0.26 vòng mỗi vòng 1.359 ngày năm 2010, nguyên nhân là do doanh thu thuần giảm trong khi vốn lưu động sử dụng bình quân tăng. Tốc độ luân chuyển vốn lưu động giảm cũng có nghĩa là thời gian cho một vòng quay vốn ngày càng dài hơn, như vậy chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn lưu động của Công ty trong giai đoạn 2008-2010 ngày càng giảm.

3.3.4.2 Luân chuyển vốn chủ sở hữu

Việc phân tích tình hình luân chuyển vốn chủ sở hữu nhắm đánh giá xem doanh nghiệp có sử dụng hiệu quả vốn chủ sở hữu hay không. Để đánh giá ta dựa vào các chỉ tiêu sau:



Số vòng quay VCSH =


Số ngày của 1 vòng quay =

Tổng doanh thu thuần


Vốn CSH bình quân


Số ngày trong kỳ (360 ngày)


Số vòng quay VCSH

Xem tất cả 94 trang.

Ngày đăng: 03/05/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí