Kết Quả Đánh Giá Sức Hấp Dẫn Khách Dl Tại Các Điểm

điểm DL có thể phát triển LHDL sau: DL sinh thái, DL văn hoá (DTLS - văn hoá, tìm hiểu văn hoá cộng đồng dân tộc Tà Ôi), DL tâm linh, DL tham quan, DL nghỉ dưỡng. Kết quả đánh giá về độ hấp dẫn của điểm DL ở mức rất hấp dẫn.

Điểm DL A Roàng: không có nhiều thắng cảnh đẹp, một số thắng cảnh có giá trị gồm suối nước nóng A Roàng, rừng nguyên sinh A Roàng (thuộc vùng đệm của KBT Sao La, phụ lục 6.5),... DSVH có giá trị nhất là nghề dệt Zèng được công nhận là DSVH phi vật thể cấp quốc gia; ngoài ra, còn có 5 điểm DTLS cấp quốc gia gần điểm DL này bao gồm Ngã ba đầu đường 72 và địa điểm Bốt Đỏ; Ngã ba đầu đường 73, đường 14B; Ngã ba đầu đường 74, đường 14B; Địa điểm chứng tích chiến tranh hóa học của đế quốc Mỹ tại sân bay A So. Về phong tục tập quán, kiến trúc, nghệ thuật mang đặc trưng của dân tộc Tà Ôi; khu vực tập trung dạng tài nguyên này là làng văn hoá A Ka1, homestay Hương Danh (nhà Rông, vườn rau, vườn hoa, trang trại hộ gia đình), nhà sinh hoạt văn hoá cộng đồng và triển lãm SPDL A Ka, hầm A Roàng, cánh đồng sinh thái nông nghiệp. Với đặc điểm tài nguyên này, điểm DL có thể phát triển LHDL sau: DL sinh thái, nghiên cứu, DL văn hoá (DTLS - văn hoá, tìm hiểu văn hoá cộng đồng dân tộc Tà Ôi), DL nghỉ dưỡng, DL thể thao - mạo hiểm (leo núi). Kết quả đánh giá về độ hấp dẫn của điểm DL ở mức rất hấp dẫn.

Điểm DL Hồng Hạ: cũng không có nhiều thắng cảnh đặc sắc, một số thắng cảnh có giá trị gồm cảnh quan đèo A Co, suối Pârle, cảnh quan sinh thái nông nghiệp. Về DSVH có giá trị là phong tục tập quán, kiến trúc, nghệ thuật mang đặc trưng của dân tộc Tà Ôi; nơi tập trung dạng TN này là nhà cộng đồng Hồng Hạ (nơi trưng bày SPDL, hội họp, thực hiện các nghi lễ trong làng) và khu homestay Hồng Hạ; các DTLS ở điểm DL Hồng Hạ chỉ có giá trị cấp tỉnh. Với cơ sở tài nguyên này, điểm DL có thể phát triển 3 LHDL đó là DL sinh thái, DL tham quan và DL văn hoá (tìm hiểu văn hoá cộng đồng dân tộc Tà Ôi). Kết quả đánh giá về độ hấp dẫn của điểm DL ở mức hấp dẫn.

Điểm DL Thác Mơ - Thượng Lộ: nằm trong vùng đệm của VQG Bạch Mã nên thảm thực vật, ĐDSH có nhiều giá trị (phụ lục 6.4). Hệ thống thác, suối, hồ có giá trị DL tương đối lớn như: Thác Mơ, Thác Trượt, Thác Phướn, Thác Kazan, hồ thuỷ điện Thượng Lộ... Trong đó, Thác Mơ là điểm nhấn của DL địa phương, với 3 thác nước đổ xuống ở các bậc độ cao khác nhau, kết hợp các yếu tố tự nhiên khác tạo nên cảnh quan độc đáo; cảnh quan sinh thái nông nghiệp có giá trị tại thôn Dỗi (vườn thuốc nam, vườn trái cây). Về DSVH có giá trị là văn hoá cộng đồng người

Cơ Tu ở thôn Dỗi, DTLS chỉ có giá trị cấp tỉnh. Ngoài ra còn có các loại tài nguyên khác như chợ nông sản Khe Tre, trung tâm, bảo tàng văn hoá huyện. Với cơ sở tài nguyên này, điểm DL có thể phát triển LHDL sau: DL sinh thái, DL thể thao - mạo hiểm (leo núi, zipline), DL văn hoá (tìm hiểu văn hoá cộng đồng dân tộc Cơ Tu), DL nghỉ dưỡng. Kết quả đánh giá về độ hấp dẫn của điểm DL ở mức rất hấp dẫn.

Bảng 3.12. Kết quả đánh giá sức hấp dẫn khách DL tại các điểm


Thứ tự


Điểm DL

Thắng cảnh

(*)

DSVH

LH DL

Điểm đánh giá

Di tích

vật thể

Phi vật

thể

1

Điểm DL thị trấn Lao Bảo

5

2

-

3

3

2

Điểm DL Hướng Việt - Tà Phuồng

6

-

-

5

4

3

Điểm DL Hướng Phùng

4

-

-

3

3

4

Hồ Rào Quán - Động Voi Mẹp

4

-

-

4

4

5

Điểm DL TT. Khe Sanh - Tân Hợp

3

1

-

4

4

6

Điểm DL ĐaKrông

5

2

-

5

4

7

Điểm DL Khe Luồi - Ba Lòng

2

1

-

2

2

8

Điểm DL Tà Long

3

-

-

3

3

9

Điểm DL Tà Rụt

5

-

-

3

3

10

Điểm DL A Nôr - Thị trấn A Lưới

5

1

2

5

4

11

Điểm DL A Roàng

5

-

1

4

4

12

Điểm DL Hồng Hạ

4

-

-

3

3

13

Điểm DL Thác Mơ - Thượng Lộ

6

-

-

4

4

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 196 trang tài liệu này.

Đánh giá điều kiện tự nhiên và tài nguyên phục vụ phát triển du lịch các huyện miền núi khu vực Trị - Thiên - 16

(*) Thắng cảnh bao gồm cả tự nhiên và công trình kiến trúc; danh tiếng được tính từ cấp tỉnh biết đến trở lên (phụ lục 10.1)

b. Khả năng tiếp cận điểm du lịch

Điểm DL thị trấn Lao Bảo: tuyến đường có thể tiếp cận là Đông Hà - Thị trấn Krông Klang - Thị trấn Khe Sanh - Thị trấn Lao Bảo (Quốc lộ 9, đường Hồ Chí Minh Tây), chiều dài 80 km, thời gian tiếp cận 2,5 - 3,5 giờ. Điểm DL Hướng Việt - Tà Phuồng: tuyến đường có thể tiếp cận là Đông Hà - Thị trấn Krông Klang - Thị trấn Khe Sanh - Hướng Việt - Tà Phuồng (Quốc lộ 9, đường Hồ Chí Minh Tây), chiều dài 152 km, thời gian tiếp cận 4 - 6 giờ. Điểm DL Hướng Phùng: tuyến đường có thể tiếp cận là Đông Hà - Thị trấn Krông Klang - Thị trấn Khe Sanh - Hướng Phùng (Quốc lộ 9, đường Hồ Chí Minh Tây), chiều dài 83km, thời gian tiếp cận 2,5

- 3,5 giờ. Hồ Rào Quán - Động Voi Mẹp: tuyến đường có thể tiếp cận là Đông Hà - Thị trấn Krông Klang - Thị trấn Khe Sanh - Hồ Rào Quán - Động Voi Mẹp (Quốc

lộ 9, đường Hồ Chí Minh Tây), chiều dài 68,6 km, thời gian tiếp cận 2 - 3 giờ. Điểm DL TT. Khe Sanh - Tân Hợp: tuyến đường có thể tiếp cận là Đông Hà - Thị trấn Krông Klang - Thị trấn Khe Sanh - Tân Hợp (Quốc lộ 9, đường Hồ Chí Minh Tây), chiều dài 62,7 km, thời gian tiếp cận 2 - 3 giờ. Điểm DL ĐaKrông: tuyến đường có thể tiếp cận là Đông Hà - Thị trấn Krông Klang - Điểm DL ĐaKrông (Quốc lộ 9, đường Hồ Chí Minh Tây), chiều dài 47,3 km, thời gian tiếp cận 1,5 - 2,5 giờ. Điểm DL Khe Luồi - Ba Lòng: tuyến đường có thể tiếp cận là Đông Hà - Thị trấn Krông Klang - Điểm DL Khe Luồi - Ba Lòng (Quốc lộ 9, đường Hồ Chí Minh Tây), chiều dài 45,3 km, thời gian tiếp cận 1,5 - 2,5 giờ. Điểm DL Tà Long: tuyến đường có thể tiếp cận là Đông Hà - Thị trấn Krông Klang - Cầu treo ĐaKrông - Điểm DL Tà Long (Quốc lộ 9, đường Hồ Chí Minh Tây), chiều dài 77,8 km, thời gian tiếp cận 3 - 3,5 giờ. Điểm DL Tà Rụt: tuyến đường có thể tiếp cận là Đông Hà - Thị trấn Krông Klang - Cầu treo ĐaKrông - Điểm DL Tà Long - Điểm DL Tà Rụt (Quốc lộ 9, đường Hồ Chí Minh Tây), chiều dài 102 km, thời gian tiếp cận 3,5 - 4,5 giờ. Điểm DL A Nôr - Thị trấn A Lưới: tuyến đường có thể tiếp cận là Huế - Ngã ba Bốt Đỏ - Thị trấn A Lưới, A Nôr (Quốc lộ 49, đường Hồ Chí Minh Tây), chiều dài 68,9 km, thời gian tiếp cận 2 - 3 giờ. Điểm DL A Roàng: tuyến đường có thể tiếp cận là Huế - Ngã ba Bốt Đỏ - A Roàng (Quốc lộ 49, đường Hồ Chí Minh Tây), chiều dài 101 km, thời gian tiếp cận 3,5

- 4 giờ. Điểm DL Hồng Hạ: tuyến đường có thể tiếp cận là Huế - Hồng Hạ (Quốc lộ 49), chiều dài 50 km, thời gian tiếp cận 2,5 - 3,5 giờ. Điểm DL Thác Mơ - Thượng Lộ: Huế - Ngã ba chợ La Sơn - Thác Mơ, Thượng Lộ (Quốc lộ 1A, tỉnh lộ 14B), chiều dài 54 km, thời gian tiếp cận 2,5 - 3,5 giờ.

Bảng 3.13. Kết quả đánh giá khả năng tiếp cận điểm du lịch


Thứ

tự

Điểm du lịch

Khoảng cách

(km)

Thời gian

(giờ)

Điểm

đánh giá

1

Điểm DL thị trấn Lao Bảo

80

2,5 - 3,5

4

2

Điểm DL Hướng Việt - Tà Phuồng

113

3,5 - 4,5

3

3

Điểm DL Hướng Phùng

83

2,5 - 3,5

4

4

Hồ Rào Quán - Động Voi Mẹp

68,6

2 - 3

4

5

Điểm DL TT. Khe Sanh - Tân Hợp

62,7

2 - 3

4

6

Điểm DL ĐaKrông

47,3

1,5 - 2,5

4

7

Điểm DL Khe Luồi - Ba Lòng

45,3

1,5 - 2,5

4

8

Điểm DL Tà Long

77,8

2,5 - 3,5

4

9

Điểm DL Tà Rụt

102

3,5 - 4,5

3

Điểm DL A Nôr - Thị trấn A Lưới

68,9

2 - 3

3

11

Điểm DL A Roàng

101

3,5 - 4

3

12

Điểm DL Hồng Hạ

50

2,5 - 3,5

4

13

Điểm DL Thác Mơ - Thượng Lộ

54

2,5 - 3,5

4

10

c. Độ bền vững của điểm du lịch

- Về môi trường HST tự nhiên: Lãnh thổ NC có nhiều điểm DL tự nhiên nằm trong khoanh vi của các KBT và VQG. Do vậy các HST được chú ý bảo vệ, đồng thời tính ĐDSH tương đối cao (phụ lục 6), đảm bảo cho sự phát triển bền vững. Đặc biệt, tài nguyên rừng nguyên sinh rất có giá trị cho phát triển DL ở nhiều nơi, bao gồm: Khu vực Hướng Việt - Tà Phuồng, Hướng Phùng, Hồ Rào Quán - Động Voi Mẹp, điểm DL Tà Rụt, Tà Long, A Roàng. Tuy nhiên ở một số khu vực tuy nằm trong VQG, KBT nhưng có dấu hiệu bị suy giảm HST do các hoạt động tự nhiên và con người, bao gồm Thác Mơ - Thượng Lộ (VQG Bạch Mã), Khe Luồi - Ba Lòng (KBT thiên nhiên ĐaKrông). Còn lại là các khu vực có một số thành phần môi trường bị ô nhiễm như ô nhiễm môi trường nước, không khí (hoạt động nhà máy thuỷ điện, khai thác đá, sinh hoạt, khai thác rừng bừa bãi,...). Tuy nhiên HST tự nhiên bị phá huỷ chưa nhiều, một số nơi HST rừng trồng, HST nông nghiệp, bao gồm thị trấn Lao Bảo, Khe Sanh - Tân Hợp, điểm DL ĐaKrông, điểm DL A Nôr - Thị trấn A Lưới, điểm DL Hồng Hạ.

- Về môi trường xã hội - văn hoá: nhìn chung trong toàn lãnh thổ NC, môi trường xã hội có tính an toàn cao. Môi trường văn hóa trong HĐDL được chú ý, có sự phối hợp giữ các ban ngành trong giữ gìn bản sắc văn hoá các dân tộc ít người, chủ động ngăn chặn các loại văn hoá gây tổn hại thuần phong mỹ tục tại các điểm DL. Các hệ thống các di tích luôn được tu bổ, tôn tạo và phục dựng; nhiều khu di tích đã có quy hoạch chi tiết và được đầu tư tu bổ, đặc biệt là các khu di tích trọng điểm (phụ lục 9.2). Một số không gian văn hóa vật thể và phi vật thể được phục dựng, tái hiện tại các sự kiện văn hoá như lễ hội Aza Koonh (của người Tà Ôi), tục đi sim của (của người Pa Cô) lễ hội ARiêu Car và lễ hội ARiêu Ping,... Kết quả đánh giá tiêu chí độ bền vững môi trường của các điểm du lịch được tổng hợp theo bảng 3.14 dưới đây:

Bảng 3.14. Kết quả đánh giá độ bền vững của môi trường tại các điểm du lịch


Thứ tự


Điểm du lịch

Mức độ bền vững của môi trường

Khả năng phục hồi

Tỉ lệ bảo

tồn

Điểm đánh

giá

1

Điểm DL thị trấn

Lao Bảo

- Môi trường tự nhiên tương đối bền vững

- Tài nguyên gần như nguyên vẹn

Nhanh

-

4

2

Điểm DL Hướng

Việt - Tà Phuồng

- Môi trường tự nhiên bền vững

- Tài nguyên gần như nguyên vẹn

Nhanh

-

4

3

Điểm DL Hướng

Phùng

- Môi trường tự nhiên bền vững

- Tài nguyên gần như nguyên vẹn

Nhanh

-

4

4

Hồ Rào Quán -

Động Voi Mẹp

- Môi trường tự nhiên bền vững

- Tài nguyên gần như nguyên vẹn

Nhanh

-

4

5

Điểm DL TT. Khe Sanh - Tân Hợp

- Môi trường tự nhiên tương đối bền vững

- Tài nguyên gần như nguyên vẹn

Tương đối nhanh

Trên 50%

3

6

Điểm DL ĐaKrông

- Môi trường tự nhiên tương đối bền vững

- Tài nguyên gần như nguyên vẹn

Tương đối nhanh

Trên 50%

3

7

Điểm DL Khe Luồi - Ba Lòng

- Môi trường tự nhiên tương đối bền vững

- Tài nguyên gần như nguyên vẹn

Tương đối nhanh

Trên 50%

3

8

Điểm DL Tà Long

- Môi trường tự nhiên bền vững

- Tài nguyên gần như nguyên vẹn

Nhanh

-

4

9

Điểm DL Tà Rụt

- Môi trường tự nhiên bền vững

- Tài nguyên gần như nguyên vẹn

Nhanh

Trên

50%

4

10

Điểm DL A Nôr - Thị trấn A Lưới

- Môi trường tự nhiên tương đối bền vững

- Tài nguyên gần như nguyên vẹn

Tương đối nhanh

Trên 50%

3

11

Điểm DL A Roàng

- Môi trường tự nhiên bền vững

- Tài nguyên gần như nguyên vẹn

Nhanh

-

4

12

Điểm DL Hồng Hạ

- Môi trường tự nhiên tương đối bền vững

- Tài nguyên gần như nguyên vẹn

Tương đối nhanh

Trên 50%

3

13

Điểm DL Thác Mơ - Thượng Lộ

- Môi trường tự nhiên tương đối bền vững

- Tài nguyên gần như nguyên vẹn

Tương đối nhanh

Trên 50%

3

d. Thời gian khai thác du lịch và sức chứa du lịch

Số ngày triển khai HĐDL tại các điểm DL có kết quả thể hiện bảng 3.15.

Bảng 3.15. Kết quả đánh giá thời gian hoạt động DL tại các điểm


Thứ tự

Điểm du lịch

Số ngày triển khai DL

Điểm đánh giá

Sức chứa du lịch

Điểm đánh giá

1

Điểm DL thị trấn Lao Bảo

>150

4

>300

4

2

Điểm DL Hướng Việt - Tà Phuồng

>150

4

>100

1

3

Điểm DL Hướng Phùng

>150

4

>100

1

4

Hồ Rào Quán - Động Voi Mẹp

>150

4

>100

1

5

Điểm DL TT. Khe Sanh - Tân Hợp

>150

4

>300

4

6

Điểm DL ĐaKrông

>150

4

>300

4

7

Điểm DL Khe Luồi - Ba Lòng

>150

4

100 - 200

2

8

Điểm DL Tà Long

>150

4

>200 - 300

3

9

Điểm DL Tà Rụt

>150

4

>200 - 300

3

10

Điểm DL A Nôr - Thị trấn A Lưới

150 - 155

4

>300

4

11

Điểm DL A Roàng

150 - 155

4

>300

4

12

Điểm DL Hồng Hạ

150 - 155

4

>300

4

13

Điểm DL Thác Mơ - Thượng Lộ

130 - 135

3

>300

4

3.2.2.3. Kết quả đánh giá tổng hợp các tiêu chí

- Áp dụng công thức CTa kết quả đánh giá tổng hợp các tiêu chí cho điểm DL trên lãnh thổ các huyện miền núi khu vực Trị - Thiên tại bảng 3.16.

Bảng 3.16. Kết quả đánh giá tổng hợp mức độ thuận lợi của các điểm DL



Thứ tự

Yếu tố đánh giá


Trọng số


Điểm DL

Độ hấp dẫn

Khả năng tiếp cận

Độ bền vững

Thời gian khai thác

Sức chứa du lịch


Điểm TB


Mức đánh giá

0,33

0,27

0,20

0,13

0,07

1

Điểm DL thị trấn Lao Bảo

3

4

4

4

4

3,67

RTL

2

Điểm DL Hướng Việt - Tà Phuồng

4

2

4

4

1

3,25

TĐTL

3

Điểm DL Hướng Phùng

3

4

4

4

1

3,46

TL

4

Hồ Rào Quán - Động Voi Mẹp

4

4

4

4

1

3,79

RTL

5

Điểm DL TT. Khe Sanh - Tân Hợp

4

4

3

4

4

3,8

RTL

6

Điểm DL ĐaKrông

4

4

3

4

4

3,8

RTL

7

Điểm DL Khe Luồi - Ba Lòng

2

4

3

4

2

3,0

ITL

8

Điểm DL Tà Long

3

4

4

4

3

3,6

TL

9

Điểm DL Tà Rụt

3

3

4

4

3

3,3

TĐTL

10

Điểm DL A Nôr - Thị trấn A Lưới

4

3

3

4

4

3,61

RTL

11

Điểm DL A Roàng

4

3

4

4

4

3,73

RTL

12

Điểm DL Hồng Hạ

3

4

3

4

4

3,47

TL

13

Điểm DL Thác Mơ - Thượng Lộ

4

4

3

3

4

3,67

RTL

(*) Áp dụng bởi công thức CTb, kết quả mức phân chia cấp đánh giá như sau:

Từ 3,0 - 2,30: ITL; Từ 3,201 - 3,40: TĐTL; Từ 3,401 - 3,60: TL; Từ 3,601 - 3,8: RTL

- Dựa vào kết quả trung bình cộng, 4 mức đánh giá các điểm DL như sau:

RTL gồm có 7 điểm DL; TL có 3 điểm DL; TĐTL có 2 điểm DL; ITL có 1 điểm DL.

TIỂU KẾT CHƯƠNG 3


- Trên cơ sở các tiêu chí, chỉ tiêu, thang điểm và trọng số đánh giá phù hợp đối với từng LHDL, luận án đã tiến hành đánh giá mức độ thuận lợi của tài nguyên cho 2 LHDL. Cụ thể:

DL thiên nhiên được đánh giá thông qua 4 tiêu chí có mức độ ảnh hưởng - trọng số khác nhau: tiêu chí thắng cảnh (có trọng số lớn nhất là 0,36), tiêu chí địa hình (0,21), tiêu chí sinh vật (0,18) và tiêu chí SKH (0,18). Kết quả đánh giá ĐKTN, TNDL cho DL thiên nhiên (hình 3.1) cho thấy: ở mức độ RTL có 2 tiểu vùng A2, A.5; TL có 3 tiểu vùng B.2, B.3, A.4; TĐTL có 2 tiểu vùng A.3, B.1; ITL chỉ có tiểu vùng A.1.

Đối với DL văn hoá, luận án sử dụng ba tiêu chí là: tiêu chí DSVH vật thể (là yếu tố quan trọng nhất nên có trọng số 0,50), tiêu chí DSVH phi vật thể (0,33) và tiêu chí SKH (0,17). Kết quả ở mức độ RTL gồm 3 tiểu vùng A2, B.2, B.3; mức TL là tiểu vùng A.5; TĐTL gồm 2 tiểu vùng A.3, A.4; và ITL gồm 2 tiểu vùng còn lại là A.1 và B.1 (hình 3.2).

Kết quả đánh giá tổng hợp mức độ thuận lợi của tài nguyên cho 2 LHDL theo các tiểu vùng cho thấy: mức RTL gồm 4 tiểu vùng A.2, A.5, B.2, B.3; trong đó tiểu vùng A.2 RTL cả về phát triển LHDL thiên nhiên và văn hoá. Ở mức TL là tiểu vùng là A.4. Mức độ TĐTL cho PTDL cả 2 LHDL là tiểu vùng A.3. Đối với mức độ ITL có 2 là tiểu vùng A.1, B.1; trong đó, tiểu vùng A.1 có cả 2 LHDL ở mức ITL cho PTDL do các điểm tài nguyên phân bố không tập trung, khả năng khai thác còn hạn chế.

- Dựa vào đặc điểm phân hóa các điểm DL nổi trội của lãnh thổ, luận án đã xây dựng bộ tiêu chí, chỉ tiêu, hệ số đánh giá tổng hợp cho 13 điểm DL. Với các tiêu chí và trọng số cụ thể sau: tiêu chí độ hấp dẫn (trọng số cao nhất 0,33), tiêu chí khả năng tiếp cận (0,27), độ bền vững (0,20), thời gian khai thác (0,13) và sức chứa DL (0,07). Kết quả đánh giá 13 điểm DL như sau: 7 điểm du lịch RTL, 3 điểm du lịch TL, 2 điểm du lịch TĐTL, 1 điểm du lịch ITL

- Nhìn chung, các tiểu vùng và điểm DL thuận lợi cho triển khai các LHDL cũng như PTDL tập trung ở ven tuyến quốc lộ Hồ Chí Minh, quốc lộ 9, quốc lộ 49, tỉnh lộ 14B. Các khu vực xa quốc lộ, tỉnh lộ thường ITL do đặc điểm địa hình, mức độ tập trung tài nguyên ITL.

Chương 4

ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH CÁC HUYỆN MIỀN NÚI KHU VỰC TRỊ - THIÊN


4.1. Cơ sở xây dựng định hướng và đề xuất giải pháp

4.1.1. Hiện trạng PTDL và các mô hình liên kết vùng, tiểu vùng

4.1.1.1. Hiện trạng phát triển du lịch và các mô hình liên kết vùng, tiểu vùng

a. Hiện trạng phát triển du lịch

- Khách du lịch: trong những năm gần đây số lượng khách DL liên tục tăng. Cụ thể, năm 2010 các huyện miền núi khu vực Trị - Thiên chỉ đón 8.250 lượt (huyện Hướng Hoá là 1.250 lượt, ĐaKrông là 1.000 lượt, A Lưới đón 5.000 lượt và Nam Đông đón 1.000 lượt) đến năm 2018 đạt 99.928 lượt (huyện Hướng Hoá là 21.928 lượt, ĐaKrông là 20.000 lượt, A Lưới đạt 40.000 lượt, Nam Đông đạt 18.000 lượt) (Phụ lục 5.1). Về cơ cấu khách, giai đoạn từ năm 2010 - 2018, lượt khách nội địa luôn chiếm tỉ trọng lớn 98,4% (huyện Hướng Hoá chiếm 94,4%, ĐaKrông chiếm 97,5%, A Lưới chiếm 98,7%, Nam Đông là 99,1%) (phụ lục 5.2). Thị trường khách quốc tế chiếm tỷ trọng nhỏ, nguồn khách đa dạng, bao gồm các nguồn khách chủ yếu sau: khách từ Myanmar, Lào, Thái Lan đến Việt Nam tham quan DL, mục đích kinh tế thông qua cửa khẩu Lao Bảo theo tuyến hành lang kinh tế Đông - Tây. Nguồn khách Tây Âu, Bắc Mỹ gồm: nhóm khách chủ yếu là các cựu chiến binh, thân nhân cựu chiến binh (Pháp, Mỹ, Anh) tham quan DL về nguồn và các hoạt động NC khoa học tại các KBT; nhóm còn lại thường đi thành nhóm đơn lẻ nhằm trải nghiệm DL sinh thái, văn hoá cộng đồng tại huyện Nam Đông và khám phá DL từ huyện Quảng Nam theo tuyến đường Hồ Chí Minh qua huyện A Lưới và huyện ĐaKrông, huyện Hướng Hoá. Nguồn khách Đông Bắc Á (Nhật Bản, Hàn Quốc) tìm hiểu văn hoá cộng đồng địa phương tại huyện Nam Đông, A Lưới là chính [112]. Hiện nay, có 28 công ty lữ hành đang hoạt động tại lãnh thổ NC, trong đó, huyện Hướng Hoá và ĐaKrông là 10, A lưới và Nam Đông là 18 (phụ lục 5.5). Về doanh thu du lịch: tăng trưởng khá nhiều về số lượng khách dẫn đến sự tăng trưởng về doanh thu DL, năm 2010 tổng doanh thu du lịch đạt 63,1 tỷ đồng (huyện Hướng Hoá 12,4 tỷ đồng, ĐaKrông 11,4 tỷ đồng, A Lưới 25,7 tỷ đồng, Nam Đông 13,6 tỷ đồng) đến 2018 đạt 116,9 tỷ đồng (huyện Hướng Hoá 19,2 tỷ đồng, ĐaKrông 14,3 tỷ đồng, A Lưới 53,5 tỷ đồng, Nam Đông 29,9 tỷ đồng) tức tăng 1,9 lần. Tốc độ tăng trưởng bình quân 2010 - 2018 đạt 8,67 %/năm (phụ lục 5.3), số ngày cư

Xem tất cả 196 trang.

Ngày đăng: 02/03/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí