Hình 3.1. Bản đồ đánh giá mức độ thuận lợi của tài nguyên cho LHDL thiên nhiên các huyện miền núi khu vực Trị - Thiên
98
3.1.2.2. LHDL văn hoá
a. Xác định tiêu chí mức độ, điểm và trọng số đánh giá
*Tiêu chí di sản văn hoá vật thể
Di sản văn hoá (DSVH) vậ t thể có giá tri ̣cho phát triển DL văn hoá rất đa
dạng tại lãnh thổ NC . Tuy nhiê n, chiếm số lượng nhiều và có ý nghia lớn là di tích
lịch sử (DTLS) văn hoá, danh lam thắng cảnh. Trong đánh giá mứ c độ hấp dân của
các DSVH vật thể có thể sử dụng các chỉ tiêu đánh giá mang tính định lượng như :
mậ t độ di tích , tổng số di tích [84]. Tuy nhiê n, các chỉ tiêu này chỉ thể hiện đươc sô
lượng mà khô ng thể hiệ n được chất lượng . Chất lượng là yếu tố quan troṇ g tao
nê n
sứ c hấp dân của cać di san̉ , các di sản được xếp hạng càng cao sẽ càng thu hút khách
DL. Vì vậy, tiêu chí để xác định chất lượng di sản là số lượng di tích được xếp hạng cao bao gồm: cấp quốc gia đặc biệt (do Thủ tướng Chính phủ quyết định xếp hạng), cấp quốc gia (do Bộ trưởng Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch quyết định xếp hạng), cấp tỉnh (Chủ tịch Uỷ ban Nhân dân cấp tỉnh quyết định xếp hạng) [51], [53].
Chỉ tiêu, mức đánh giá và điểm đánh giá của tiê u chí DSVH vậ t thể cho phát
triển DL văn hoá được xác định tại bảng 3.7.
Bảng 3.7. Chỉ tiêu đánh giá mức độ TL của tiêu chí DSVH vật thể cho LHDL văn hóa
Điểm tương ứng | Chỉ tiêu (Mật độ và số di tích được xếp hạng theo vùn)g | |
RTL | 4 | Mậ t độ DTLS văn hoá dày , có trên 5 di tích xếp haṇ g quốc gia hoặ c có di tích xếp haṇ g quốc gia đặ c biẹ.̂ t |
TL | 3 | Mậ t độ DTLS văn hoá dày và có dưới5 di tích xếp haṇ g quốc gia |
TĐTL | 2 | Mậ t độ DTLS văn hoá thưa, chỉ có di tích xếp hạng cấp tỉnh |
ITL | 1 | Mậ t độ DTLS văn hoá thưa, không có di tích được xếp hạng. |
Có thể bạn quan tâm!
- Các Di Tích Lịch Sử - Văn Hóa Và Danh Lam Thắng Cảnh
- Bản Đồ Tndl Tự Nhiên Các Huyện Miền Núi Khu Vực Trị - Thiên
- Đánh Giá Cho Các Loại Hình Du Lịch Phục Vụ Phát Triển Du Lịch
- Đánh Giá Cho Các Điểm Du Lịch Phục Vụ Phát Triển Du Lịch
- Kết Quả Đánh Giá Sức Hấp Dẫn Khách Dl Tại Các Điểm
- Đánh Giá Hiện Trạng Phát Triển Du Lịch Và Mô Hình Liên Kết Vùng, Tiểu Vùng
Xem toàn bộ 196 trang tài liệu này.
* Tiêu chí DSVH phi vật thể
Tại lãnh thổ NC mộ t số loaị hình DSVH phi vậ t thể chủ yếu có thể khai thác phục vụ mục đích PTDL gồm : các lễ hội truyền thống; nghề và làng nghề thủ công cổ truyền; văn hoá nghệ thuật; văn hoá ẩm thực; văn hoá ứng xử, phong tục tập quán, văn hoá các tộc người. Ngoài ra, còn có các loại hình DSVH phi vật thể khác
ít có giá trị (các hoạt động văn hoá thể thao , kinh tế - xã hội có tính sự kiện ; thơ ca
và văn học). Trong đánh giá mứ c độ hấp dân
(thuậ n lơị ) của DSVH phi vật thể , tính
đặ c sắc, độ c đáo và đặ c trưng đia phương là những yêú tố mang ý nghĩ a quan troṇ g.
Đặc biệt, các DSVH phi vật thể được xếp hạng là di sản quốc gia hoặc chúng được
thể hiệ n trong khô ng gian của các di tích mang ý nghia
quốc gia đặ c biệ t . Chỉ tiêu,
mức đánh giá và điểm đánh giá của tiê u chí DSVH p hi vậ t thể cho phát triển DLVH được xác định tại bảng 3.8
Bảng 3.8. Chỉ tiêu đánh giá mức độ TL của tiêu chí DSVH phi vật thể cho LHDL văn hoá
Điểm tương ứng | Chỉ tiêu (Mậ t độ và số di tích đươc̣ xếp haṇ g theo vù n)g | |
RTL | 4 | DSVH phi vật thể đặc sắc, độc đáo và đa daṇ g về loaị hình, trong đó có loại hình được xếp hạng quốc gia hoặc mang ý nghĩa liên vùng |
TL | 3 | DSVH phi vật thể đặc sắc, độc đáo, đa daṇ g về loaị hình và mang ý nghĩa liên vùng |
TĐTL | 2 | Đa daṇ g về loaị hình DSVH phi vật thể và mang ý nghiã vùn.g |
ITL | 1 | Chỉ có các loại hình DSVH có ý nghĩa địa phương(làng, bản) |
* Tiêu chí SKH
SKH thể hiện ở khả năng phù hợp sức khoẻ, điều kiện tổ chức triển khai LHDL văn hoá. Do vậy, theo ý kiến chuyên gia, có thể sử dụng kết quả đánh giá về SKH của DL thiên nhiên để đánh giá cho DL văn hoá.
Xác định trọng số của các tiêu chí đánh giá cho DL văn hoá: trong các tiêu chí đã lựa chọn, mức độ ảnh hưởng của chúng là khác nhau. Dựa vào đặc điểm, yêu cầu của LHDL văn hoá và theo ý kiến chuyên gia, yếu tố có mức độ ảnh hưởng, vai trò quan trọng của các tiêu chí được xếp theo thứ tự sau: (1) DSVH vật thể, (2) DSVH phi vật thể, (3) SKH. Trọng số của các yếu tố được xác định thông qua thiết lập ma trận tam giác so sánh theo cặp tại phụ lục 4.3
b. Kết quả đánh giá
Tiểu vùng A.1, B.1: Mật độ di tích ở mức thưa, không có di tích nào được xếp hạng. Đồng thời, tiểu vùng cũng là nơi sinh sống chính của cộng đồng dân tộc Bru - Vân Kiều và Tà Ôi. Đối với tiểu vùng A.1 do phân bố rải rác, nên các yếu tố văn hoá phi vật thể chỉ mang ý nghĩa địa phương, còn tiểu vùng B.1 các DSVH phi vật thể mang ý nghĩa vùng. Ngoài ra, nét đặc trưng của lãnh thổ là nơi tập trung nhiều nhà máy điện gió, cũng là đối tượng hấp dẫn với khách DL. Kết quả đánh giá, tiêu chí DSVH vật thể của cả 2 tiểu vùng đều ở mức ít hấp dẫn (ITL); tiêu chí DSVH phi vật thể thì tiểu vùng B.1 ở mức độ tương đối hấp dẫn (TĐTL), còn ở tiểu vùng A.1 là ít hấp dẫn (ITL)
Tiểu vùng A.2, B.2: Đối với DSVH vật thể, mật độ di tích ở mức dày, có 1 di tích cấp quốc gia đặc biệt và 4 di tích được xếp hạng cấp quốc gia; có các di tích mang ý nghĩa tâm linh, tín ngưỡng - phật giáo như chùa Bảo Tháp, chùa Phật Sơn...
Mặt khác, DSVH phi vật thể ở đây khá đa dạng, nổi bật là các loại hình văn hoá phi vật thể gắn liền với yếu tố phong tục tập quán, lối sống, kiến trúc nhà ở, trang phục, ẩm thực của người Bru - Vân Kiều tại làng Cát Trên, làng Cát Dưới, làng Klu. Một số lễ hội đặc của cộng đồng dân tộc ít người cũng thường tổ chức tại các trung tâm tâm văn hoá huyện của tiểu vùng. Đặc biệt 16 nhà cổ của người Bru - Vân Kiều đã được trùng tu và nằm trong kế hoạch bảo tồn lâu dài của Sở Du lịch tỉnh Quảng Trị; có ý nghĩa liên vùng. Kết quả đánh giá, tiêu chí DSVH vật thể thì tiểu vùng A.2 ở mức độ rất hấp dẫn (RTL), còn ở tiểu vùng B.2 là hấp dẫn (TL); về tiêu chí DSVH phi vật thể của cả 2 tiểu vùng đều đạt ở mức rất hấp dẫn (RTL)
Tiểu vùng A.3: DSVH vật thể, mật độ di tích ở mức dày, các di tích được xếp hạng cấp tỉnh trở xuống. Đối với DSVH phi vật thể nổi bật là loại hình văn hoá gắn với cộng đồng dân tộc người Bru - Vân Kiều ở Bản Chai, Bản Ta Sa sinh sống khá tập trung dọc sông Thạch Hãn. Hầu hết các lễ hội truyền thống được tổ chức tại khu Nhà Dài. Tuy nhiên, giá trị của các DSVH phi vật thể này chỉ mang tính vùng. Kết quả đánh giá tiêu chí DSVH vật thể và DSVH phi vật thể đều ở mức tương đối hấp dẫn (TĐTL).
Tiểu vùng A.4: Đối với DSVH vật thể, mật độ di tích thưa, không có di tích được xếp hạng. Về DSVH phi vật thể, tiểu vùng là nơi sinh sống chủ yếu cộng đồng người Tà Ôi, tập trung dân cư dọc quốc lộ đường Hồ Chí Minh Tây và tiểu vùng có dệt Zèng ở xã A Roàng, A Đớt là 2 trong số 3 địa phương được công nhận DSVH phi vật thể cấp quốc gia. Kết quả đánh giá, DSVH vật thể chỉ ở mức ít hấp dẫn (ITL), còn DSVH phi vật thể đạt mức rất hấp dẫn (RTL)
Tiểu vùng A.5: Về DSVH vật thể, mật độ di tích ở mức thưa, các di tích chỉ xếp hạng cấp tỉnh trở xuống. Về DSVH phi vật thể khá đa dạng như làng nghề truyền thống, lễ hội gắn với phong tục tập quán của cộng đồng người Tà Ôi và Cơ Tu. Một số điểm DL nằm trong đề án PTDL trọng điểm, kêu gọi đầu tư của địa phương (thôn Dỗi, điểm DL Hồng Hạ) danh tiếng mang ý nghĩa vùng. Kết quả đánh giá, DSVH vật thể ở mức tương đối hấp dẫn (TĐTL), DSVH phi vật thể ở mức hấp dẫn (TL).
Tiểu vùng B.3: Về DSVH vật thể, mật độ di tích ở mức dày, có 8 di tích cấp quốc gia. DSVH phi vật thể rất phong phú và đa dạng về thể loại lễ hội, làng nghề truyền thống, trong đó có 2 DSVH phi vật thể được công nhận cấp quốc gia gồm nghề dệt Zèng (xã A Nhâm) và lễ hội Aza Koonh; tiểu vùng là nơi tập trung sinh sống chủ yếu cộng đồng người Tà Ôi. Kết quả đánh giá ở 2 tiêu chí này đều đạt ở mức rất hấp dẫn (RTL).
- Áp dụng công thức CTa và CTb, kết quả đánh giá tổng hợp các tiêu chí cho phát triển LHDL văn hoá như sau (bảng 3.9):
Bảng 3.9. Kết quả đánh giá tổng hợp các yếu tố cho phát triển LHDL văn hoá
DSVH vật thể | DSVH phi vật thể | SKH | Điểm TB | Mức đánh giá (*) | |
0,50 | 0,33 | 0,17 | |||
A.1 | 1 | 1 | 2 | 1,17 | ITL |
A.2 | 4 | 4 | 2 | 3,66 | RTL |
A.3 | 2 | 2 | 2 | 2,0 | TĐTL |
A.4 | 1 | 4 | 2 | 2,16 | TĐTL |
A.5 | 2 | 3 | 2 | 2,6 | TL |
B.1 | 1 | 2 | 4 | 1,84 | ITL |
B.2 | 3 | 4 | 4 | 3,5 | RTL |
B.3 | 4 | 4 | 4 | 4,0 | RTL |
(*) Áp dụng bởi công thức CTb, kết quả mức phân chia cấp đánh giá như sau:
Từ 1,17 - 1,88: ITL; Từ 1,881 - 2,59: TĐTL; Từ 2,591 - 3,29: TL; Từ 3,291 - 4,0: RTL
- LHDL văn hoá có kết quả đánh giá 4 mức: RTL gồm tiểu vùng: A2, B.2, B.3; TL: A.5; TĐTL gồm: A.3, A.4; ITL gồm tiểu vùng: A.1, B.1
Hình 3.2. Bản đồ đánh giá mức độ thuận lợi của tài nguyên cho LHDL văn hóa các huyện miền núi khu vực Trị - Thiên
103
3.1.3. Tổng hợp mức độ thuận lợi 2 loại hình du lịch theo từng tiểu vùng
Để xác điṇ h mứ c độ TL của các tiểu vùng cần tiến hành đánh giá tổng hợp cho cả 2 LHDL. Từ các kết quả mức độ TL của từng LHDL , tiếp tục cho điểm và tính % số điểm so với tổng điểm tối đa của các LHDL ở từ ng tiểu vùng bảng 3.10
Bảng 3.10. Phân cấp đánh giá tổng hợp mức độ thuận lơi
của 2 LHDL
Điểm theo mức đánh giá | ||||
RTL | TL | TĐTL | ITL | |
DL thiên nhiên | 4 | 3 | 2 | 1 |
DL văn hoá | 4 | 3 | 2 | 1 |
% so sánh tổng điểm | 100 - 81% | 61 - 80% | 41 - 60% | 25 - 40% |
Trên cơ sở chỉ tiêu đánh giá và mức độ TL của các LHDL theo các tiểu vùng ,
kết quả đánh giá tổng hơp
mứ c độ thuậ n lơi
2 LHDL ở bảng 3.11.
Bảng 3.11. Kết quả đá nh giá tổng hơp mứ c độ TL của 2 LHDL
Thiên nhiên | Văn hoá | % điểm | Mức đánh giá | |
A.1 | 1 | 1 | 25 | ITL |
A.2 | 4 | 4 | 100 | RTL |
A.3 | 2 | 2 | 50 | TĐTL |
A.4 | 3 | 2 | 62,5 | TL |
A.5 | 4 | 3 | 87.5 | RTL |
B.1 | 2 | 1 | 37,5 | ITL |
B.2 | 3 | 4 | 87,5 | RTL |
B.3 | 3 | 4 | 87,5 | RTL |
Kết quả đánh giá tổng hợp 2 LHDL cho thấy, các mức độ TL của từng tiểu vùng như sau:
RTL: là tiểu vùng A.2, A.5, B.2, B.3 trong đó, tiểu vùng A.2 RTL cả về phát triển LHDL thiên nhiên và văn hoá; tiểu vùng B.2, B.3 thì RTL phát triển LHDL văn hoá, nhưng chỉ TL phát triển LHDL thiên nhiên; ngược lại tiểu vùng A.5, RTL cho phát triển LHDL thiên nhiên nhưng TL cho phát triển LHDL văn hoá. TL: là tiểu vùng là A.4 trong đó TL phát triển LHDL thiên nhiên và TĐTL phát triển LHDL văn hoá. TĐTL: là tiểu vùng A.3 có mức phát triển TĐTL cho cả 2 LHDL; ITL là tiểu vùng A.1,
B.1 trong đó, tiểu vùng B.1 phát triển LHDL thiên nhiên ở mức TĐTL nhưng ITL để phát triển LHDL văn hoá; còn tiểu vùng A.1 có cả 2 LHDL ở mức ITL cho PTDL do các điểm tài nguyên phân bố không tập trung, khả năng khai thác còn hạn chế.
104
Hình 3.3. Bản đồ đánh giá tổng hợp mức độ thuận lợi của 2 LHDL các huyện miền núi khu vực Trị - Thiên
105