Đánh Giá Của Nhân Viên Về Nhân Tố “Môi Trường Trực Tuyến”



Với bảng kết quả trên cho thấy đánh giá của nhân viên về nhân tố “ Chính sách đãi ngộ” với mức giá trị trung bình > 4,0. Trong đó, nhân tố “Công ty luôn thực hiện đầy đủ chế độ bảo hiểm cho nhân viên (Chế độ trợ cấp ốm đau, thai sản, tử tuất, chế độ hưu trí)” và nhân tố “Công ty có chính sách đãi ngộ phù hợp với nhân viên” đều có giá trị trung bình cao nhất là 4,38. Giải thích cho kết quả này là do công ty luôn luôn xem nguồn nhân lực chính là nền tảng, vì thế các chế độ bảo hiểm luôn luôn được hỗ trợ và thực hiện đầy đủ.

2.2.2.5.Đánh giá của nhân viên về nhân tố “Môi trường trực tuyến”


Bảng 2. 13: Đánh giá của nhân viên về nhân tố “Môi trường trực tuyến”



Chỉ tiêu


Mức độ đánh giá (%)

Giá trị Trung

bình

1

2

3

4

5


Anh/Chị thấy thuận tiện khi sử dụng các công cụ trực tuyến trong trao đổi công việc.

(MTTT1)


0


0


17,5


65,0


17,5


4,00

Công ty sử dụng công cụ trao đổi tài liệu tối ưu, hiệu quả, đảm bảo tính bảo mật cao.

(MTTT2)


0


0


23,8


58,8


17,5


3,94

Các thông tin, sự kiện, chương trình thường xuyên được cập nhật trên Website, Group Công

ty. (MTTT3)


0


0


5,0


73,8


21,3


4,16

Việc trao đổi thống nhất công việc trong môi trường làm việc trực tuyến linh hoạt, tiết kiệm

thời gian. (MTTT4)


0


0


5,0


67,5


27,5


4,23

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 161 trang tài liệu này.

Đánh giá của nhân viên về môi trường làm việc tại Chi nhánh Công ty Cổ phần Trực tuyến GOSU tại Thành phố Huế - 12

(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu trên phần mềm SPSS)



Có thể thấy, đánh giá của nhân viên về nhân tố “Môi trường làm việc trực tuyến” phần lớn đều chọn mức đồng ý và rất đồng ý. Điều này dễ dàng hiểu được, vì đây là Công ty về lĩnh vực CNTT cho nên việc trao đổi công việc, tương tác với nhau trong môi trường trực tuyến thông qua các công cụ online rất sôi động và nhanh chóng. Nhân viên đánh giá cao nhân tố “Việc trao đổi thống nhất công việc trong môi trường làm việc trực tuyến linh hoạt, tiết kiệm thời gian.” với mức giá trị trung bình là 4,23.

2.2.2.6. Đánh giá của nhân viên về nhân tố “Bầu không khí làm việc”


Bảng 2. 14: Đánh giá của nhân viên về nhân tố “Bầu không khí làm việc”



Chỉ tiêu

Mức độ đánh giá (%)

Giá trị

trung bình

1

2

3

4

5


Bầu không khí làm việc thoải mái, không căng thẳng và áp lực

(BKK1).


0


6,3


31,3


46,3


16,3


3,73

Bầu không khí tập thể đoàn kết, mọi người luôn có tinh thần tích

cực trong công việc (BKK2).


0


1,3


10,0


62,5


26,3


4,14

Công ty thường xuyên tổ chức các phong trào thi đua nội bộ

(BKK3).


0


0


13,8


67,5


18,8


4,05

Công ty thường xuyên tổ chức

các hoạt động giải trí vào các dịp đặc biệt (BKK4).


0


0


3,8


70,0


26,3


4,23

Công ty thường xuyên tổ chức các hoạt động tình nguyện xã hội, các chương trình ý nghĩa để nhân

viên cùng tham gia (BKK5).


0


2,5


37,5


40,0


20,0


3,78

(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu trên phần mềm SPSS)



Nhìn vào bảng số liệu ta thấy, đánh giá của nhân viên về nhân tố “ Bầu không khí làm việc” vẫn chưa đáp ứng phần nhỏ nhân viên. Trong đó, nhân tố “Bầu không khí làm việc thoải mái, không căng thẳng và áp lực” với mức không ý chiếm 6,3 % , điều này dễ hiểu vì môi trường làm việc luôn luôn có những áp lực như hoàn thành các dự án game, đảm bảo đủ KPI,…Tuy nhiên, nhìn chung thì nhân viên đều đánh giá rất nhiều mức độ đồng ý và rất đồng ý về nhân tố này. Trên thực tế cho thấy công ty thường xuyên tổ chức các sự kiện, cuộc thi nội bộ khiến bầu không khí làm việc năng động.

2.2.2.7. Đánh giá của nhân viên về nhân tố “Sự hài lòng của nhân viên về môi

trường làm việc tại Công ty”


Bảng 2. 15: Đánh giá của nhân viên về nhân tố “Bầu không khí làm việc”



Chỉ tiêu

Mức độ đánh giá (%)

Giá trị Trung

bình

1

2

3

4

5

Anh/Chị cảm thấy hài lòng khi

làm việc tại Công ty. (SHL1)

0

0

3,8

72,5

23,8

4,20

Anh/Chị có thái độ tích cực và muốn gắn bó lâu dài với Công

ty. (SHL2)


0


0


5,0


67,5


27,5


4,23

Anh/Chị cảm thấy làm việc tại

Công ty là một quyết định đúng đắn. (SHL3)


0


0


5,0


66,3


28,8


4,24

(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu trên phần mềm SPSS)


Nhìn vào bảng số liệu, có thể thấy nhân tố “Sự hài lòng của nhân viên về môi trường làm việc” được nhân viên đánh giá các nhân tố như: “Anh/Chị cảm thấy hài lòng khi làm việc tại Công ty”, “Anh/Chị có thái độ tích cực và muốn gắn bó lâu dài với Công ty” và “Anh/Chị cảm thấy làm việc tại Công ty là một quyết định đúng đắn” đều có giá trị trung bình > 4 lần lượt là 4,2; 4,23; 4,24. Mặc dù có một số nhân viên cảm thấy phân vân nhưng con số này không đáng kể.


2.2.3. Kiểm định sự khác biệt trong đánh giá của nhân viên về môi trường làm việc tại Chi nhánh Công ty Cổ phần Trực Tuyến GOSU – Thành phố Huế theo giới tính.

Giả thuyết:

H0: Sự hài lòng của nam và nữ là như nhau.

H1: Sự hài lòng của nam và nữ là khác nhau.

Dựa vào kết quả kiểm định Independent sample t-Test ta thấy, giá trị Sig. của yếu tố thuộc kiểm định Levene < 0,05 nên có kết luận rằng bác bỏ H0 và chấp nhận H1, chứng tỏ phương sai giữa giới tính nam và nữ là khác nhau. Ta tiếp tục sử dụng kết quả kiểm định t ở dòng Phương sai không đồng nhất.

Nhìn vào cột Sig. (2-tailed) ta thấy giá trị Sig.= 0,199 > 0,05. Như vậy, có thể kết luận không có sự khác biệt về mức độ hài lòng của nhân viên về môi trường làm việc của đơn vị giữa các nhóm Giới tính.

Bảng 2. 16: Kiểm định Independent sample t-Test so sánh đánh giá của nhân viên theo giới tính.


Kiểm định Levene

về sự bằng nhau của các phương sai


Kiểm định t về sự bằng nhau của

các giá trị trung bình


F


Sig.


t


df


Sig. (2-tailed)

HAILONG

Phương sai

đồng nhất


5,228


0,025


1,185


78


0,239

Phương sai không đồng

nhất




1,298


66,765


0,199

(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu trên phần mềm SPSS)



2.2.4. Kiểm định sự khác biệt về đánh giá môi trường làm việc giữa các nhóm

đối tượng


2.2.4.1. Sự khác biệt giữa nhóm đối tượng phân theo độ tuổi.


Phân tích phương sai ANOVA để xem xét sự khác biệt về đánh giá môi trường làm việc giữa các nhóm đối tượng. Để xem xét liệu yếu tố độ tuổi có ảnh hưởng như thế nào đến môi trường làm việc giữa các nhóm đối tượng, phân tích phương sai ANOVA cũng được áp dụng.

Bảng 2. 17: Kết quả kiểm định giữa các nhóm đối tượng theo độ tuổi



Giá trị Sig. cho kiểm định phương sai

Giá trị Sig. Cho kiểm định sự khác biệt

COSOVATCHATVATINHTHAN

0,211

0,746

MOIQUANHEDONGNGHIEP

0,442

0,051

BANCHATCONGVIEC

0,310

0,615

CHINHSACHDAINGO

0,101

0,798

MOITRUONGTRUCTUYEN

0,475

0,188

BAUKHONGKHI

0,524

0,427

SUHAILONG

0,524

0,584

(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu trên phần mềm SPSS)


Với mức ý nghĩa của tất cả các yếu tố đều có giá trị Sig. cho kiểm định phương sai > 0,05 có thể nói phương sai về đánh giá môi trường làm việc giữa các nhóm đối tượng theo độ tuổi không khác nhau một cách có ý nghĩa thống kê. Như vậy kết quả phân tích ANOVA ở bảng có thể sử dụng tốt.

Với mức ý nghĩa của các yếu tố đều có giá trị Sig. cho kiểm định sự khác biệt lớn hơn 0,05 do đó chấp nhận H0, bác bỏ H1. Nên có thể kết luận không có sự khác biệt về đánh giá môi trường làm việc giữa các nhóm đối tượng theo độ tuổi.



2.2.4.2. Sự khác biệt giữa nhóm đối tượng phân theo thời gian công tác.


Tiếp tục tiến hành kiểm định ANOVA về đánh giá giữa các nhóm đối tượng phân theo thời gian công tác.

Bảng 2. 18: Kết quả kiểm định giữa các nhóm đối tượng theo thời gian công tác.



Giá trị Sig. cho kiểm định phương sai

Giá trị Sig. Cho kiểm định sự khác biệt

COSOVATCHATVATINHTHAN

0,362

0,120

MOIQUANHEDONGNGHIEP

0,051

0,479

BANCHATCONGVIEC

0,155

0,586

CHINHSACHDAINGO

0,065

0,138

MOITRUONGTRUCTUYEN

0,567

0,561

BAUKHONGKHI

0,429

0,604

SUHAILONG

0,231

0,578

(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu trên phần mềm SPSS)


Với mức ý nghĩa của tất cả các yếu tố đều có giá trị Sig. cho kiểm định phương sai > 0,05 có thể nói phương sai về đánh giá môi trường làm việc giữa các nhóm đối tượng theo thời gian công tác không khác nhau một cách có ý nghĩa thống kê. Như vậy kết quả phân tích ANOVA có thể sử dụng tốt.

Với mức ý nghĩa của các yếu tố có Sig. đều lớn hơn 0,05 do đó chấp nhận H0, bác bỏ H1. Nên có thể kết luận không có sự khác biệt về đánh giá môi trường làm việc giữa các nhóm đối tượng theo thời gian công tác

2.2.4.3. Sự khác biệt giữa nhóm đối tượng phân theo thu nhập .


Cuối cùng tiến hành kiểm định ANOVA, để xem xét liệu yếu tố thu nhập trung bình có ảnh hưởng như thế nào đến đánh giá môi trường làm việc giữa các nhóm đối tượng.



Bảng 2. 19: Kết quả kiểm định giữa các nhóm đối tượng theo thu nhập.



Giá trị Sig. cho kiểm

định phương sai

Giá trị Sig. Cho kiểm

định sự khác biệt

COSOVATCHATVATINHTHAN

0,184

0,883

MOIQUANHEDONGNGHIEP

0,198

0,133

BANCHATCONGVIEC

0,443

0,878

CHINHSACHDAINGO

0,156

0,124

MOITRUONGTRUCTUYEN

0,311

0,333

BAUKHONGKHI

0,360

0,177

SUHAILONG

0,063

0,159

(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu trên phần mềm SPSS) Theo bảng kết quả kiểm định mức độ đồng nhất phương sai (Test of Homogeneity of Variances), với mức ý nghĩa Sig. của các yếu tố đều lớn hơn 0,05, kết luận rằng chấp nhận H0 ( Phương sai bằng nhau), bác bỏ H1 (Phương sai khác nhau) có thể nói phương sai về đánh giá môi trường làm việc giữa các nhóm đối tượng là

không có sự khác nhau. Do đó, kết quả phân tích ANOVA có thể sử dụng được.

Với mức ý nghĩa của các yếu tố có Sig. đều lớn hơn 0,05 do đó chấp nhận H0, bác bỏ H1. Nên có thể kết luận không có sự khác biệt về đánh giá môi trường làm việc giữa các nhóm đối tượng theo thu nhập. Có nghĩa rằng, đối với những nhân viên ở những có mức thu nhập khác nhau, thì đánh giá về môi trường làm việc của họ giữa các nhóm đối tượng là như nhau.

Như vậy, thông qua kết quả kiểm định phương sai ANOVA để tìm kiếm sự khác biệt về đánh giá của nhân viên về môi trường làm việc giữa các nhóm đối tượng tại công ty. Tôi đã tiến hành kiểm định về các yếu tố độ tuổi, thời gian công tác, thu nhập của nhân viên. Mặc dù các điều kiện để có thể tiến hành kiểm định đều đạt được, tuy nhiên, kết quả kiểm định lại cho thấy các yếu tố “độ tuổi”, “thời gian công tác”, “thu nhập trung bình” không cho thấy một sự khác biệt nào giữa các nhóm nhân viên khác nhau. Cho nên có thể sử dụng giá trị trung bình đánh giá của nhân viên tại công ty để đề xuất các giải pháp, kết luận cho đề tài.


CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO MÔI TRƯỜNG LÀM VIỆC TẠI CHI NHÁNH CÔNG TY CỔ PHẦN TRỰC TUYẾN GOSU- THÀNH PHỐ HUẾ.


3.1. Định hướng phát triển của Chi nhánh Công ty Cổ phần Trực tuyến GOSU tại Thành phố Huế trong thời gian tới.

Trong những năm gần đây, ngành công nghệ Game online và nội dung số của Việt Nam đang phát triển với tốc độ rất nhanh, doanh số đang ngày càng tăng trưởng mạnh mẽ và có nhiều tiềm năng phát triển hơn nữa trong tương lai

Để nâng cao chất lượng dịch vụ trò chơi trực tuyến của Công ty GOSU nói riêng và ngành công nghệ nội dung số nói chung trở thành một doanh nghiệp có uy tín, có thị phần lớn trên thị trường về cung cấp dịch vụ game online, công ty cần xác định các định hướng cụ thể như sau:

- Nâng cao chất lượng dịch vụ game online trên cơ sở cung cấp đa dạng, phong phú các thể loại sản phẩm game với chất lượng, nội dung kịch bản, hình ảnh tốt nhất, tạo mọi điều kiện thuận lợi và đáp ứng tốt những yêu cầu của khách hàng

- Nâng cao chất lượng dịch vụ game online trên cơ sở đầu tư mạnh mẽ về hạ tầng kỹ thuật máy chủ, băng thông đường truyền, xây dựng game trên nhiều platform khác nhau làm nền tảng phát triển chất lượng dịch vụ game online tăng tiện ích cho khách hàng thuận lợi khi tham gia đăng nhập

- Nâng cao chất lượng dịch vụ game online trên cơ sở đầu tư về chất lượng bản quyền sản phẩm, rút ngắn thời gian Việt hóa sản phẩm phù hợp với bản sắc văn hóa truyền thống.

- Nâng cao chất lượng dịch vụ game online trên cơ sở đầu tư đào tạo đội ngũ nhân viên nâng cao kiến thức chuyên môn về ngành game để xây dựng game thuần Việt đặc biệt là game giáo dục, game lịch sử mang lại nhiều lợi ích cho người chơi

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 10/01/2024