Lượng Xuất Tinh Của Bò Đực Giống Holstein Friesian (Ml/lần)‌


294

128

140

149

139

151

157

155

174

197

295

131

137

143

136

158

160

160

179

194

296

130

141

149

142

153

161

156

180

195

297

133

143

150

141

154

164

157

178

193

298

131

140

150

136

157

162

158

178

194

299

118

129

136

124

131

145

150

161

170

2100

122

132

138

128

138

142

146

153

167

2101

120

133

137

134

150

152

159

170

192

2102

129

138

150

134

150

159

155

181

197

2103

124

133

142

135

155

157

156

174

195

2104

119

133

141

135

151

157

155

172

192

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 169 trang tài liệu này.

Đánh giá chọn lọc bò đực giống Holstein Friesian ở Việt Nam - Phạm Văn Tiềm - 12

Trung

125,13 135,87 143,93 135,80 150,40 156,07 154,53 172,47 189,20

bình

Tương tự như cao vây và dài thân chéo, kích thước vòng ngực của bê đực giống HF qua các tháng tuổi cũng là một chỉ tiêu quan trọng, liên quan tới quá trình sinh trưởng phát triển của bò. Vòng ngực tăng dần qua các tháng tuổi từ 12 đến 24 tháng tuổi. Ở 12 tháng tuổi, vòng ngực của bò đực giống HF là 154,53 cm, nhưng đến 24 tháng là 189,20 cm, tăng 34,67 cm.

Quá trình sinh trưởng phát triển của các bò đực HF trong nghiên

cứu khác nhau: các cá thể có tốc độ sinh trưởng, phát triển tốt nhất là

2102, 297, 292 và các cá thể sinh trưởng kém nhất là 290, 299, 2100.

Nguyễn Văn Đức và cs. (2011) cho biết kích thước của đàn bò đực giống HF tại 6 tháng tuổi: cao vây 114,23 ± 1,71cm, vòng ngực 138,00 ± 4,36cm, dài thân chéo 121,17 ± 1,88cm; 18 tháng tuổi: cao vây 134,87± 1,10cm, vòng ngực 176,40 ± 2,49cm, dài thân chéo 146,87 ± 1,85cm; 24 tháng tuổi: cao vây 142,69 ± 0,85cm, vòng ngực 193,50 ±

1,92cm, dài thân chéo 160,12 ± 1,94cm; 36 tháng tuổi: cao vây 151,04 ± 1,88cm, vòng ngực 209,71 ± 1,81cm, dài thân chéo 174,07 ± 1,68cm;

Lê Văn Thông và cs. (2013) cho biết, kích thước các chiều đo của bò đực giống HF nhập từ Hoa kỳ, Cu Ba và Australia qua các giai đoạn tuổi: 12 tháng tuổi cao vây là 125,16cm; vòng ngực là 155,66cm; dài thân chéo là 135,02cm; 18 tháng tuổi cao vây là 136,51cm; vòng ngực là 168,66cm; dài thân chéo là 147,27cm; 24 tháng tuổi cao vây là 144,22cm; vòng ngực là 193,07cm; dài thân chéo là 162,47cm; 36 tháng tuổi cao vây là 152,39cm; vòng ngực là 208,17cm; dài thân chéo là 175,95cm; trưởng

thành cao vây là 162,28cm; vòng ngực là 228,62cm; 190,23cm.

dài thân chéo là

Lê Văn Thông và cs. (2013) cho biết, nên sử dụng khối lượng sơ

sinh trong việc chọn lọc đực giống HF để có khối lượng ở các mốc tuổi

sau đó lớn vì mối quan hệ

khá chặt chẽ. Đồng thời nên sử

dụng khối

lượng ở giai đoạn 18 và 24 tháng tuổi để chọn lọc bò đực giống HF vì có mối quan hệ chặt chẽ giữa khối lượng với kích thước các chiều đo, có

tương quan chặt chẽ

với chất lượng tinh dịch thể

hiện qua số

lượng

cọng rạ/lần và chỉ tiêu tổng hợp VAC.

Xét về khối lượng, theo Quyết định 1712/QĐ­BNN­CN (Bộ Nông nghiệp và PTNT, 2008), bò đực HF giống gốc sản xuất tinh đông lạnh khối lượng lúc 24 tháng tuổi phải đạt 400­450 kg/con, thì trong số 15 bò đực giống đưa vào kiểm tra bản thân này có 3 cá thể 290, 299 và 2100 phải loại thải vì không đạt tiêu chuẩn. Vì vậy, những cá thể đực giống này không được tiếp tục đưa vào nghiên cứu đánh giá chất lượng tinh dịch và các bước tiếp theo của quy trình kiểm tra bò đực giống qua đời sau.

Như vậy, sau khi kết thúc đánh giá khả năng sinh trưởng và phát triển của 15 cá thể đưa vào kiểm tra, chọn lọc làm đực giống thì loại bỏ

03 cá thể

(290, 299 và 2100) và 12 cá thể

tiếp tục đánh giá số

lượng,

chất lượng tinh dịch và khả năng sản xuất tinh đông lạnh theo quy trình kiểm tra bò đực giống qua đời sau.

3.2.2. Khả năng sản xuất tinh của bò đực giống

Để sản xuất tinh đông lạnh, số lượng và chất lượng tinh dịch phải đạt tiêu chuẩn quy định vì nếu một trong các chỉ tiêu mà không đạt thì bị loại bỏ, không được đưa vào sản xuất. Các chỉ tiêu cơ bản để đánh giá số lượng và chất lượng tinh dịch là V, A, C, pH, K, tỷ lệ tinh trùng sống.

3.2.2.1. Lượng xuất tinh

Lượng xuất tinh (V) là lượng tinh dịch thu được trong một lần khai thác tinh (ml/lần) của mỗi bò đực giống và chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố tác động như tuổi, giống, nuôi dưỡng, kích thước dịch hoàn, tần suất khai thác… nhưng yếu tố tác động lớn nhất là kỹ thuật kích thích tính hăng của đực giống trước khi lấy tinh. Kết quả nghiên cứu lượng xuất tinh của từng bò đực giống được thể hiện ở bảng 3.6.

Qua bảng 3.6 cho thấy, lượng xuất tinh của từng đực giống HF trong nghiên cứu là khác nhau, cao nhất là bò đực giống 292 đạt 7,02 ml/lần khai thác và thấp nhất là bò đực giống 2101 chỉ đạt 3,64 ml/lần khai thác. Sự sai khác giữa giá trị trung bình về lượng xuất tinh của các bò đực giống 292, 294, 296 và 2101 có ý nghĩa thống kê (P<0,05). Nguyên nhân của sự sai khác này có thể do khả năng sản xuất tinh dịch của từng

cá thể bò đực giống HF là khác nhau, bởi vì các bò đực giống trong

nghiên cứu đều cùng một giống, có cùng độ tuổi tương đương nhau, chế độ chăm sóc nuôi dưỡng, khai thác như nhau.

Bảng 3.6. Lượng xuất tinh của bò đực giống Holstein Friesian (ml/lần)‌

SH bò đực V khai thác V đạt TC sản xuất

giống

n

Mean

SE

n

Mean

SE

291

100

6,20bc

0,22

84

6,92ab

0,18

292

100

7,02a

0,14

98

7,11a

0,13

293

100

6,35bc

0,14

96

6,40 cd

0,13

294

100

5,57d

0,18

88

5,98 d

0,15

295

100

6,43bc

0,12

100

6,43 cd

0,12

296

100

6,09c

0,13

100

6,09 d

0,13

297

100

6,67ab

0,16

100

6,67 bc

0,16

298

100

6,38bc

0,14

100

6,38 cd

0,14

2101

100

3,64e

0,16

56

4,72 e

0,17

2102

100

5,98cd

0,15

98

6,05 d

0,14

2103

100

6,15c

0,13

98

6,23 cd

0,12

2104

100

5,94cd

0,17

96

6,10 d

0,15

Trung bình

1200

6,03

0,05

1114

6,31

0,04

Ghi chú: Trong cùng một cột, những giá trị trung bình có chữ cái khác nhau thì sai khác có ý nghĩa thống kê (P<0,05).

Kết quả nghiên cứu của chúng tôi tương đương với công bố của Brito và cs. (2002) trên bò HF tại Brazil là 6,0­7,8 ml và Herliantien (2009) tại Indonesia là 2­14 ml. Song, kết quả nghiên cứu của chúng tôi cao hơn kết quả của Lê Văn Thông và cs. (2014), nghiên cứu trên đàn bò HF nhập từ Australia và sinh tại Việt Nam được công bố là 5,49 ml.

Lượng xuất tinh đạt tiêu chuẩn trung bình 6,31 ml/lần khai thác, dao động từ 4,72 ml đến 7,11 ml cao hơn so với tiêu chuẩn Nông nghiệp Việt

Nam 10TCN 531­2002 (Bộ

Nông nghiệp và PTNT, 2003) với V

≥ 3ml.

Nguyên nhân kết quả nghiên cứu của chúng tôi cao hơn nhiều so với quy định của Việt Nam là vì trong quy định yêu cầu mức tối thiểu để được pha chế và sản xuất tinh đông lạnh nhằm tăng hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi bò đực giống.

3.2.2.2. Hoạt lực tinh trùng

Hoạt lực tinh trùng (A) là tỷ lệ % tinh trùng sống và hoạt động tiến thẳng trong tinh dịch, là mức độ hoạt động tiến thẳng, nhanh hay chậm, nhiều hay ít của quần thể tinh trùng trong tinh dịch. Hoạt lực tinh trùng phụ thuộc vào sức hoạt động của từng cá thể tinh trùng và quần thể tinh trùng sống trong tinh dịch trong một điều kiện nhất định. Hoạt lực tinh trùng có tầm quan trọng trong việc pha loãng tinh dịch và khả năng thụ tinh. Hoạt lực tinh trùng phụ thuộc vào nhiều yếu tố: giống, tuổi, mùa vụ, chế độ dinh dưỡng... Kết quả nghiên cứu về A của 12 bò đực giống HF này được trình bày ở bảng 3.7.

Hoạt lực tinh trùng khai thác trung bình là 65,19%, cao nhất ở bò

đực giống 298 đạt 68,75% và thấp nhất là bò đực giống 294 chỉ đạt

54,10%. Sự sai khác về giá trị trung bình của hoạt lực tinh trùng giữa các bò đực giống có ý nghĩa thống kê (P<0,05).

Kết quả nghiên cứu của chúng tôi tương đương kết quả 64,60% của Lê Bá Quế và cs. (2007), nghiên cứu trên bò đực giống HF Hoa kỳ nhập về nuôi tại Môncada và phù hợp với kết quả nghiên cứu 60%­90% của Hiroshi Masuda (1992) tại Nhật Bản; 40 đến 95% của Hoflack và cs. (2006) tại Bỉ. Hoạt lực tinh trùng cao có thể do chất lượng giống được tuyển chọn kỹ, bò HF sinh tại Việt Nam thích nghi với điều kiện thời tiết khí hậu Việt Nam, đồng thời việc ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật, thực hiện nghiêm ngặt các quy trình kỹ thuật từ chăm sóc, nuôi dưỡng,

huấn luyện, khai thác tinh cho nên hoạt lực tinh trùng khai thác đạt kết quả cao.

Bảng 3.7. Hoạt lực tinh trùng trong tinh dịch của bò đực giống Holstein Friesian (%)‌

SH bò đực


A khai thác



A đạt TC sản xuất


giống

n

Mean

SE

n

Mean

SE

291

100

65,55 cde

0,71

50

71,50 ab

0,33

292

100

68,70 a

0,77

80

72,00 a

0,28

293

100

64,30 e

0,86

37

72,03 a

0,41

294

100

54,10 g

1,15

18

70,56 c

0,38

295

100

68,30 ab

0,63

79

70,57 c

0,18

296

100

67,90 abc

0,79

82

71,22 abc

0,24

297

100

67,50 abcd

0,80

82

70,67 bc

0,19

298

100

68,75 a

0,55

83

70,84 bc

0,21

2101

100

60,95 f

1,00

40

70,38 c

0,21

2102

100

65,85 bcde

0,76

65

70,46 c

0,18

2103

100

65,25 de

0,81

60

71,00 bc

0,26

2104

100

65,12 de

1,02

55

71,91 a

0,33

Trung bình

1200

65,19

0,27

731

71,09

0,08

Ghi chú: Trong cùng một cột, những giá trị trung bình có chữ cái khác nhau thì sai khác có ý nghĩa thống kê (P<0,05).

Trong quy trình sản xuất tinh đông lạnh, chỉ những lần khai thác có A 70% mới được đưa vào sản xuất. Kết quả hoạt lực tinh trùng đạt tiêu chuẩn sản xuất tinh trung bình 71,09% cao hơn kết quả 70,69% của Lê Bá Quế và cs. (2013), nghiên cứu trên bò HF Mỹ và HF Cu Ba và đạt tiêu chuẩn Nông nghiệp Việt Nam 10TCN 531­2002 (Bộ Nông nghiệp và PTNT, 2003); Quyết định 1712/QĐ­BNN­CN (Bộ Nông nghiệp và PTNT,

2008); tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 8925:2012

(Bộ

Khoa học và Công


nghệ, 2012) với A 70%.

3.2.2.3. Nồng độ tinh trùng

Nồng độ tinh trùng (C) cũng là một trong những chỉ tiêu quan trọng

nhất của chất lượng tinh dịch, đồng thời có ý nghĩa lớn không chỉ để

phân loại mà còn để pha loãng trong sản xuất tinh đông lạnh. Nồng độ tinh trùng phụ thuộc vào giống, tuổi, chế độ dinh dưỡng.

Bảng 3.8. Nồng độ tinh trùng trong tinh dịch bò đực giống Holstein Friesian (tỷ/ml)‌

SH bò đực


C khai thác



C đạt TC sản xuất


giống

n

Mean

SE

n

Mean

SE

291

100

1,23 a

0,02

94

1,26 a

0,02

292

100

1,12 b

0,02

88

1,19 bc

0,02

293

100

1,05 bcd

0,02

83

1,13 de

0,02

294

100

0,94 e

0,03

70

1,05 f

0,03

295

100

1,10 bc

0,02

93

1,13 de

0,02

296

100

1,00 de

0,02

89

1,04 f

0,02

297

100

1,20 a

0,02

94

1,25 a

0,02

298

100

1,06 bcd

0,02

89

1,11 de

0,02

2101

100

0,99 de

0,03

80

1,08 ef

0,02

2102

100

1,04 cd

0,02

77

1,14 cd

0,01

2103

100

0,95 e

0,02

70

1,04 f

0,01

2104

100

1,04 cd

0,03

67

1,23 ab

0,02

Trung bình

1200

1,06

0,01

994

1,14

0,01

Ghi chú: Trong cùng một cột, những giá trị trung bình có chữ cái khác nhau thì sai khác có ý nghĩa thống kê (P<0,05).

Kết quả bảng 3.8. cho thấy, nồng độ tinh trùng khai thác của bò đực giống HF trung bình là 1,06 tỷ/ml, cao nhất bò đực giống 291 đạt 1,23 tỷ/ml; thấp nhất là bò 294 chỉ đạt 0,94 tỷ/ml. Sự sai khác về giá trị

trung bình nồng độ tinh trùng giữa các bò đực giống có ý nghĩa thống kê (P<0,05).

Kết quả

nghiên cứu của Phùng Thế

Hải và cs. (2009) là 1,07

tỷ/ml. Theo Hà Minh Tuân và cs. (2012), nghiên cứu trên bò HF cho biết nồng độ tinh trùng bò HF trẻ (18 ­24 tháng tuổi) có nồng độ là 0,87 tỷ/ml và trưởng thành (49­60 tháng tuổi) là 1,25 tỷ/ml. Lê Bá Quế và cs. (2013),

nghiên cứu trên bò HF nhập từ

Mỹ và Cu Ba công bố

kết quả

là 1,18

tỷ/ml; Lê Văn Thông và cs. (2014), nghiên cứu trên đàn bò HF nhập từ Australia và sinh ra tại Việt Nam công bố nồng độ 1,03 tỷ/ml.

Hiroshi (1992), nghiên cứu ở Nhật bản cho biết nồng độ tinh dịch bò đực 0,3 tỷ/ml đến 2,0 tỷ/ml; Sugulle và cs. (2006), nghiên cứu trên bò đực HF ở Bangladesh cho biết nồng độ tinh trùng giao động từ 0,98 tỷ/ml đến 1,48 tỷ/ml; Muino và cs. (2008) cho biết bò đực giống trưởng thành nuôi tại Tây Ban Nha có nồng độ trung bình 1,18 tỷ/ml. Như vậy, kết quả

này của chúng tôi tương đương với kết quả nghiên cứu của Hiroshi

(1992); Sugulle và cs. (2006); Phùng Thế Hải và cs. (2009); Lê Văn Thông và cs. (2014).

Như vậy, kết quả nghiên cứu về nồng độ tinh trùng trong nghiên

cứu của chúng tôi thấp hơn của tác giả Muino và cs. (2008); Lê Bá Quế và cs. (2013). Nguyên nhân có thể do nồng độ tinh trùng trong nghiên cứu của chúng tôi trên đối tượng HF trẻ (< 3 năm tuổi), còn của tác giả giả Muino và cs. (2008); Lê Bá Quế và cs. (2013) trên bò HF trưởng thành (> 5 năm tuổi).

Kết quả này khẳng định kỹ thuật và kinh nghiệm chọn lọc bò đực giống để sản xuất tinh đông lạnh của Việt Nam đã tiến bộ rõ rệt. Đồng thời các kỹ thuật về quản lý, chăm sóc, nuôi dưỡng, chế độ dinh dưỡng

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 10/11/2022