- Về nguồn vốn
Chiếm tỷ trọng cao nhất trong các khoản mục là tiền gửi của các tổ chức kinh tế, cá nhân. Đây là điều hiển nhiên trong kinh doanh dịch vụ tài chính – ngân hàng – bảo hiểm vì đặc thù của ngành này là huy động vốn nhàn rỗi trong xã hội sau đó bán quyền sử dụng vốn cho các tổ chức, cá nhân đang cần vốn. Năm 2009, ngân hàng huy động được hơn 213.132,04triệu đồng; năm 2010 huy động được 362.153,96 triệu đồng, tức t ăng hơn 69,92%; năm 2011 số vốn huy động được còn cao hơn: hơn 680.777,02 triệu đồng, phần trăm tăng trưởng lên đến 87,98% so với năm 2010. Tốc độ tăng vốn huy động qua 2 năm có sự tăng trưởng đáng kể. đạt được thành công như vậy là do nguyên nhân chính là cuộc chạy đua lãi suất huy động vốn giữa các ngân hàng vào năm 20 10 và 2011. Trong cuộc đua đó, ngân hàng Đông Á đã rất có gắng với việc đẩy lãi suất huy động lên mức cao nhất có thể, kèm thêm nhiều khuyến mãi và quà tặ ng cho khách hàng gửi tiết kiệm. Tuy nhiên để cạnh tranh được với các ngân hàng lớn và lâu đời khác trên địa bàn như Vietcombank, Vietinbank, hay các ngân hàng cũng luôn để lãi suất cao và khuyến mãi hấp dẫn như Navibank, ACB là một điều không dễ dàng. Đây là một thành công đáng mừng của Đông Á Huế những năm qua.
Đáng chú ý trong nguồn vốn của Ngân hàng là khoản mục vốn và các quỹ khác. Khoản mục này gia tăng một cách liên tục và mạnh mẽ qua các năm. Năm 2009, Ngân hàng có 6.166,69 triệu vốn và các quỹ, đến năm 2010 , khoản mục này là 8.287,76 triệu, tăng 2.121,07 triệu đồng tức tăng 34,4%. Năm 2011, không dừng lại với mức tăng trưởng đó, vốn và các quỹ của Ngân hàng đạt giá trị là 14.300,35 triệu, tăng thêm 72,55% tương ứng tăng 6.012,59 triệu so với năm 2010. Đây là dấu hiệu đáng mừng, chứng tỏ hoạt động kinh doanh của Ngân hàng, mặc dù trong điều kiện hết sức khó khăn từ bên trong lẫn bên ngoài nhưng Ngân hàng vẫn làm ăn hiệu quả, bởi lẽ khoản mục vốn và các quỹ khác thể hiện phần lãi chưa phân phối của Ngân hàng.
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Khắc Hoàn
Bảng 2: Tình hình tài sản và nguồn vốn của chi nhánh giai đoạn 2009-2011
ĐV T: Triệu đồng
2009 | 2010 | 2011 | 2010/2009 | 2011/2010 | |
Giá trị | Giá trị | Giá trị | % | % | |
I. Tài sản | 241.664,45 | 398.246,76 | 743.455,39 | 64.79 | 86.68 |
1. Tiền mặt tại quỹ | 37.525,83 | 50.635,24 | 72.079,27 | 34.93 | 42.35 |
2. Tiền gửi tại NHNN&TCTD khác | 8 192,08 | 10 538,09 | 13.809,12 | 28.64 | 31.04 |
3. Cho vay | 112.653,45 | 132.107,23 | 163.956,73 | 17,27 | 24,1 |
4. Dự phòng rủi ro tín dụng | -820,35 | -1.161,95 | -1.563,29 | 41.64 | 34.54 |
5. Tài sản cố định | 26.037,25 | 30.355,45 | 57.801,65 | 16.58 | 90,41 |
6. Tài sản có khác | 47.364,99 | 131.465,61 | 366.762,77 | 177.56 | 178.98 |
II. Tài sản nợ và vốn | 241.664,45 | 398.246,76 | 743.455,39 | 64.79 | 86.68 |
1.Nguồn tiền gửi | 213.132,04 | 362.153,94 | 680.777,02 | 69.92 | 87.98 |
2. Nguồn vốn khác (phát hành GTCG, nguồn uỷ thác,…) | 22.365,72 | 27.805,06 | 48.378,02 | 24.32 | 73.99 |
3. Vốn và các quỹ (vốn chủ sở hữu) | 6.166,69 | 8.287,76 | 14.300,35 | 34.40 | 72.55 |
Có thể bạn quan tâm!
- Đánh giá chất lượng tín dụng tại ngân hàng tmcp đông á - chi nhánh Huế - 1
- Đánh giá chất lượng tín dụng tại ngân hàng tmcp đông á - chi nhánh Huế - 2
- Đánh Giá Chất Lượng Tín Dụng Của Ngân Hàng Tmcp Đông Á Chi Nhánh Huế
- Một Số Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Tín Dụng Tại Ngân Hàng Tmcp Đông Á Chi Nhánh Huế
- Đánh giá chất lượng tín dụng tại ngân hàng tmcp đông á - chi nhánh Huế - 6
- Đánh giá chất lượng tín dụng tại ngân hàng tmcp đông á - chi nhánh Huế - 7
Xem toàn bộ 57 trang tài liệu này.
(Nguồn: Phòng HC-TH – NHTMCP Đông Á Huế)
Võ Thị Thu Hà – K42QTKD 27
2.1.5. Kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh Huế giai đoạn 2009-2011
Giai đoạn ngành tài chính gặp nhiều khó khăn vừa qua, nhiều ngân hàng đã phải điều chỉnh mục tiêu kinh doanh, kế hoạch phát triền và lợi nhuận đặt ra vào đầu năm, đầu kì; các chiến lược tăng tốc, phát triển nhanh được thay bằng chiến lược phát triển ổn định , thận trọng và yếu tố an toàn được đặt lên trên hết
Về thu nhập
Qua Bảng 3 ta nhận thấy rằng thu nhập của ngân hàng tăng l ên qua các năm. Cụ thể: năm 2009 có tổng thu nhập là 17.123,9 triệu đồng; năm 20 10 thu nhập đạt 21.473,135 triệu đồng, tăng 25,4% so với năm trước và năm 20 11 có thu nhập 27.589,985 triệu đồng, tăng 28,49% so với năm 2010 . Tổng thu nhập của ngân hàng tăng liên tục qua các năm thể hiện sự phát triển của ngân hàng trong việc đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ, nâng cao hoạt động tín dụng của ngân hàng, bên cạnh đó cũng phải kể đến sự nỗ lực nhiệt tình của các cán bộ nhân viên trong ngân hàng. Thu nhập của ngân hàng chủ yếu đến từ khoản mục “Thu lãi cho vay”. Đây là hoạt động sử dụng vốn lớn nhất và cũng là hoạt động mang lại thu nhập lớn nhất cho ngân hàng. “Thu lãi cho vay” luôn chiếm hơn 90% tổng thu nhập. Các khoản mục khác như “Thu lãi tiền gửi”, “Thu từ DVTT&NQ”, “Thu từ hoạt động khác” chiếm tỷ lệ không cao, thu nhập lấy về từ các khoản mục này cũng rất ít chứng tỏ các hoạt động này chưa đư ợc quan tâm đầu tư và hiệu quả kinh doanh không cao, chưa thực sự làm hài lòng khách hàng.
- Về chi phí
Đi đôi với thu nhập tăng thì chi phí của ngân hàng cũng tăng lên. Tốc độ tăng của chi phí cũng giống như tốc độ tăng của thu nhập, năm 200 9 chi nhánh bỏ ra chi phí hoạt động kinh doanh là 14.545,99 triệu đồng, năm 2 010 là 15.263,38 triệu đồng (tăng 4,93%); và năm 2011 có chi phí cao hơn năm 2010 là 22,62%, 18.716,59 triệu đồng. Những con số này chưa thể hiện hiệu quả hoạt động kinh doanh tốt vì theo thời gian, công tác của ngân hàng phải dần đi vào
quỹ đạo và ổn định, cơ sở vật chất cũng như con người ít thay đổi nên tốc độ tăng của chi phí phải đi theo xu hướng là chậm hơn tốc độ tăng của thu nhập mới mang lại lợi nhuận cao hơn qua các giai đoạn.
Trong đó chi phí lãi và huy động vốn của ngân hàng tăng và chiếm tỷ
trọng lớn trong cơ cấu tổng chi phí, nguyên nhân là do tăng lãi suất huy động
thì chi phí điều hành và chi phí lương tă ng qua các năm là do công tác quản lý của ngân hàng khá phức tạp, chỉ số giá cả tăng nên chi phí quản lý và chi phí lương tăng để góp phần tăng chất lượng công tác quản lý của ngân hàng nói riêng và hiệu quả hoạt động kinh doanh nói chung. Bên cạnh đó, năm 2009, ngân hàng Đông Á Huế khánh thành tòa nhà hội sở và đi vào hoạt động nên một khoản lớn chi phí cho công tác mua sắm trang thiết bị, cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động của ngân hàng cũng tăng lên.
- Lợi nhuận
Qua biến động của thu nhập và chi phí mỗi năm, lợi nhuận có dấu hiệu tăng trưởng và nhịp độ tăng qua các năm là năm 2010 tăng 140,88% so với năm 2009; năm 2011 tăng 42,89% so với năm 2010 . Cụ thể, năm 2010 lợi nhuận của ngân hàng đạt 6.209,735 triệu đồng, tăng 3.631,465 triệu đồng so với năm 2009; năm 2011 lợi nhuận đạt 8.873,375 triệu đồng, tăng 2.663,64 triệu đồng so với năm 2010. Lợi nhuận trên là kết quả kinh doanh khá khiêm tốn so với các ngân hàng khác, nhưng trong điều kiện khách quan và chủ quan của giai đoạn 2009 - 2011 thì nó thể hiện sự nỗ lực vô cùng to lớn từ ngân hàng Đông Á chi nhánh
Huế. Năm 2011, toàn hệ thống ngân hàng Đông Á bị phạt cấm mở thêm chi
nhánh hay phòng giao dịch trên toàn quốc nên lợi nhuận của ngân hàng Đông Á chi nhánh Huế ít nhiều cũng bị ảnh hưởng. Do vậy tốc độ tăng lợi nhuận năm 2011 so với năm 2010 thấp hơn nhiều so với năm 2009.
ĐV T:Triệu đồng
2009 | 2010 | 2011 | 2010/2009 | 2011/2010 | |
Giá trị | Giá trị | Giá trị | % | % | |
I. Thu nhập | 17.123,9 | 21.473,135 | 27 589,985 | 25,4 | 28,49 |
1. Thu lãi cho vay | 16.450,1 | 20.750,86 | 26.746,77 | 26,14 | 28.89 |
2. Thu lãi tiền gửi | 0,6 | 0,63 | 0,94 | 5.00 | 49.21 |
3. Thu từ DVTT&NQ | 670,7 | 718,76 | 839,15 | 7.17 | 16,75 |
4. Thu từ hoạt động khác | 2,5 | 2,875 | 3,125 | 15.00 | 8.70 |
II. Chi phí | 14.545,99 | 15.263,38 | 18.716,59 | 4,93 | 22,62 |
1. Chi trả lãi tiền gửi | 7.945,05 | 8.190,29 | 10.731,21 | 3,09 | 31,02 |
2. Chi trả phát hành giấy tờ có giá | 470,43 | 529,67 | 631,46 | 12.59 | 19.22 |
3. Chi dịch vụ thanh toán & NQ | 120,05 | 134,65 | 136,63 | 12.16 | 1.47 |
4. Chi các hoạt động khác | 6.010,46 | 6.408,78 | 7.217,31 | 6,63 | 12,62 |
III. Lợi nhuận | 2.577,91 | 6.209,735 | 8.873,375 | 140,88 | 42,89 |
(Nguồn: Phòng HC-TH - NHTMCP Đông Á Huế)
2.2. Phân tích chất lượng tín dụng tại ngân hàng TMCP Đông Á chi nhánh Huế
2.2.1. Các sản phẩm tín dụng dành cho khách hàng tại ngân hàng
Như ta đã biết, trong hoạt động kinh doanh nói chung và kinh doanh tài chính nói riêng thì khách hàng luôn là đối tượng mà mọi doanh nghiệp đều hướng tới. bởi đây chính là những đối tượng tạo la lợi nhuận cho ngân hàng, quyết định sự tồn vong của một ngân hàng. Chính vì thế mà để chạy đua trong việc tối đa hoa lợi nhuận, góp phân nâng cao vị thế cạnh tranh của mình trên thị trường tài chính thì ngân hàng Đông Á đã không ngừng cho ra đời lien tục nhiều sản phẩm tín dụng dành cho khách hàng để đáp ứng được đông đảo nhu cầu của khách hàng.
chính khách hàng là những người vừa tham gia trực tiếp vào quá trình cung ứng các sản phẩm dịch vụ, vừa là sử dụng, vừa là hưởng thụ trực tiêp sản phẩm dịch vụ, và chất lượng sản phẩm dịch vụ của ngân hàng được đo lường th ông qua sự cảm nhận, đánh giá của chính khách hàng sử dụng sản phẩm, dịch vụ đó. Vì thế, nhu cầu, mong muốn, cách thức sử dụng sản phẩm dịch vụ của khách hàng sẽ là yếu tố quyết định cả về số lượng, kết cấu, chất lượng sản phẩm dịch vụ, từ đó ảnh hưởng trực tiếp tới kết quả kinh doanh của ngân hàng.
Các sản phẩm tín dụng dành cho khách hàng tại ngân hàng Đông Á gồm có:
- Nhóm sản phẩm cho vay tiêu dùng
Cho vay để xây dựng và sửa chữa nhà cửa
Cho vay để mua ô tô
Cho vay cầm cố các giấy tờ có giá (cầm cố sổ tiết kiệm)
Cho vay tiêu dùng tín chấp
Cho vay tiêu dùng thế chấp
- Nhóm sản phẩm cho vay để phục vụ sản xuất kinh doanh (SXKD)
Cho vay để bổ sung vốn lưu động
Cho vay để mua sắm máy móc, thiết bị
Cho vay để thuê mặt bằng kinh doanh
Cho vay để mua các phương tiện vận chuyển
- Nhóm sản phẩm cho vay khác
Cho vay du học
Cho vay chứng khoán
Cho vay thấu chi
Cho vay nhà chung cư, đất dự án
Thực tế cho thấy rằng nhu cầu khách hàng luôn đa dạng và liên tục thay đổi, do đó đòi hỏi sản phẩm dịch vụ dành cho khách hàng của ngân hàng cũng phải ngày một đa dạng
Tuy nhiên các sản phẩm tín dụng của ngân hàng chưa tực sự mới mẻ so với các ngân hàng TMCP khác. Một số sản phẩm mà hiện nay ngân hàng vẫn chưa thực sự triển khai được trên địa bàn Huế như phát hành thư bảo lãnh trong
dựng chiến lược phát triển các sản phẩm phù hợp, phục vụ tốt nhu cầu của đông đảo khách hàng sẽ góp phần nhỏ nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng dành cho khách hàng.
2.2.2. Quy trình tín dụng tại ngân hàng
Quy trình vay vốn là bảng tổng hợp diễn tả những bước đi cụ thể thừ khi tiêp nhận nhu cầu vay vốn của khách hàng cho đến khi n gân hàng ra quyết định cho vay, giiar ngân và thanh lý hợp đồng. Và hầu hết các ngân hàng thương mại đều tự thiết kế cho mình một quy trình tín dụng cụ thể. Đối với DAB, quy trình tín dụng gồm coa 2 giai đoạn, chia làm 6 bước:
-Giai đoạn 1: Thẩm định và xét duyệt Trong giai đoạn này gồm có 3 bước
-Bước 1: Hướng dẫn khách hàng lập hồ sơ vay vốn, tiếp cận và kiểm tra hồ sơ.
Trong bước này nhân viên tín dụng sau khi tiếp xúc với khách hàng, sẽ có nhiệm vụ là hướng dẫn khách hàng cách lập hồ sơ vay vốn, chỉ cho k hách hàng biết được hồ sơ gồm có những giấy tờ gì.
Bản sao giấy chứng minh nhân dân
Giấy đề nghị vay vốn kèm theo phương án trả nợ
Đơn xin thế chấp tài sản
Tài sản đảm bảo tiền vay
Các báo cáo tài chính
Giấy bổ nhiệm Giám đốc của hội đồng quản trị
Giấy phép kinh doanh
-Bước 2 : Thẩm định
Trong bước này các nhân viên tín dụng sẽ tiến hành kiểm tra lại hồ sơ vay vốn của khách hàng để kịp thời đề nghị khách hàng bổ sung thêm nếu có thiếu sót. Bên cạnh đó các nhân viên tín dụng còn xác định khảh năng hiện tại và tương lai của khách hàng trong việc sử dụng vốn vay và hoàn trả nợ vay.
-Bước 3: Trình duyệt hồ sơ vay vốn, giải quyết cho vay
Ở bước này nhân viên tín dụng sau khi thẩm định hồ sơ vay vốn của khách hàng sẽ tiến hành trình lên giám đốc phê duyệt về phương án vay của khách hàng. Trong khâu này ngân hàng sẽ ra quyết định đồng ý hoặc từ chối cho vay đối với một hồ sơ vay vốn của khách hàng.
-Giai đoạn 2: thực hiện cho vay và quản lý tín dụng Giai đoạn này gồm có 3 bước
Bước 4 : Giải ngân
Ở bước này, ngân hàng sẽ tiến hành phát tiền cho khách hàng theo hạn mức tín dụng đã ký kết trong hợp đồng tín dụng
Bước 5: Giám sát, theo dõi các khoản vay
Trong giai đoạn này nhân viên tín dụng sẽ thường xuyên kiểm tra việc sử dụng vốn vay thực tế của khách hàng, hiện trạng tài sản đảm bảo, tình hình tài chính của khách hàng, kết quae kinh doanh,... để đảm bảo khả năng thu nợ, kịp thời xử lý các vấn đề phát sinh.
Kiểm tra quá trình sử dụng vốn vay:
- Kiểm tra qua hồ sơ, chứng từ giải ngân
- Kiểm tra sổ sách kế toán
- Kiểm tra tại hiện trường
- Lập biên bản kiểm tra
Theo dõi các khoản vay: Theo dõi nợ vay:
- Theo dõi tình hình dư nợ: sổ khế ước
- Thời hạn thanh toán: Kỳ hạn thanh toán (cả gốc + lãi)
- Thay đổi lãi suất áp dụng nếu có
Theo dõi phân tích tình hình khách hàng trong thời gian vay vốn:
- Theo dõi tình hình tài chính
- Theo dõi tính đảm bảo tiền vay
- Phân tích nguồn trả nợ
- Thu thập các thông tin liên quan đến khách hàng
Bước 6: Thanh lý hợp đồng và lưu hồ sơ
:
Thu thập thông tin qua phỏng vấn, viếng thăm, trao đổi
Cập nhật thông tin thị trường, chính sách, khung pháp lý
Quyết định tín dụng:
- Hội đồng phán quyết
- Cá nhân phán quyết
Giấy báo lý do
Từ chối
Chấp thuận
Giải ngân:
- Chuyển tiền vào tài khoản của khách hàng
- Trả cho nhà cung cấp
Tổ chức giám sát:
- Nhân viên kế toán
- Nhân viên tín dụng
- Thanh tra, kiểm soát
Giám sát tín dụng
Vi phạm hợp đồng
Không đủ, không đúng hạn
Thu nợ cả gốc và lãi
Biện pháp:
Cảnh báo, tăng cường kiểm soát, ngừng giải ngân, tái xét tín dụng
Đầy đủ và đúng hạn
Xử lý:
Tòa án, Cơ quan có thẩm quyền
Thanh lý HĐTD mặc nhiên
Không đủ, không đúng hạn
Hợp đồng tín dụng:
- Đàm phán
- Ký kết HĐ tín dụng
- Ký kết HĐ phụ khác
Thanh lý HĐTD bắt buộc
Khách hàng: Cung cấp tài liệu và thông tin
Tổ chức, phân tích và thẩm đị nh: - Pháp lý - Bảo đảm nợ vay | Kết quả, ghi nhận: - Biên bản, báo cáo - Tờ trình - Giấy tờ về bảo đảm nợ | |
Quy trình tín dụng DAB Huế
Nhân viên tín dụng:
- Tiếp xúc, hướng dẫn
- Phỏng vấn khách hàng
Lập hồ sơ:
- Giấy đề nghị vay
- Hồ sơ pháp lý
- Phương án / Dự án
2.2.3. Tình hình hoạt động của ngân hàng qua 3 năm 2009 -1011
2.2.3.1. Khái quát hoạt động huy động và cho vay tại ngân hàng qua 3 năm 2009-2011
Trong hoạt động kinh doanh ngân hàng, ngoài hoạt động huy động vốn
nhằm chủ động được nguồn vốn thì hoạt động sử dụng vốn được xem là hoạt động chủ yếu mà ngân hàng cần phải quan tâm nhằm đem lại nguồn thu nhập cho ngân hàng. Trong thời gian qua, để hoạt động tín dụng của ngân hàng có hiệu quả hơn cũng như để có thể cạnh tranh với các ngân hàng thương mại khác, ngân hàng đã đa dạng hoá các hình thức cho vay của mình nên đã có những diễn biến tích cực. Điều này được thể hiện qua bảng sau:
Bảng 4: Tình hình tín dụng tại ngân hàng Đông Á Huế qua 3 năm 2009 -2011
ĐVT: Triệu đồng
2009 | 2010 | 2011 | 2010/2009 | 2011/2010 | |||
Giá trị | % | Giá trị | % | ||||
Tổng tài sản | 241.664,45 | 398.246,76 | 743.455,39 | 156.582,31 | 64,79 | 345.209 | 86,68 |
Số dư huy động vốn bình quân | 108.669,37 | 217.821,885 | 327.115,83 | 109.152,515 | 100,44 | 109.293,945 | 50,18 |
Dư nợ cho vay | 121.719,36 | 88.083,12 | 107.154,02 | -33.636,24 | -27,63 | 19.070,9 | 21,65 |
Lợi nhuận | 2.577,91 | 6.209,735 | 8.873,375 | 361,465 | 140,88 | 2.663,64 | 42,89 |
(Nguồn: Phòng tín dụng - NHTMCP Đông Á Huế)
Triệu đồng
900,000.00
743,455.39
600,000.00
300,000.00 241,664.45
398,246.76
217,821.89
327,115.83
10182,616,791.397.36 107,154.0
Hình 1: Tình hình tín dụng tại DAB Huế qua 3 năm 2009 -2011
Qua bảng số liệu và biểu đồ t rên, chúng ta có thể nhận thấy tình hình kinh doanh khá hiệu quả và ổn định qua các năm. Một ngân hàng thương mại hoạt động hiệu quả là một ngân hàng huy động được nguồn vốn cần thiết cho hoạt động của mình. Trong tình hình cạnh tranh về lãi suất và thị tr ường có nhiều kênh thu hút vốn (cổ phiếu, trái phiếu,..) như hiện nay thì việc huy động vốn gặp không ít khó khăn, nhưng qua bảng số liệu trên cho thấy khả năng huy động vốn của Ngân hàng Đông Á vẫn giữ tốc độ tăn g dần qua các năm: cuối năm 2010 đạt 217.821,885 triệu đồng, tăng 100,44% so với năm 2009, đến năm 2011 mặc dù tình hình kinh tế thế giới và trong nước gặp nhiều khó khăn song lượng vốn ngân hàng huy động đạt 327.115 triệu đồng , tăng 50,18% so với năm 2010 và đang được kỳ vọng sẽ tăng mạnh trong nh ững năm tiếp theo. Nguồn vốn huy động tăng do tiền gửi thanh toán và tiết kiệm tăng chủ yếu từ khu vực dân cư và do ngân hàng đã duy trì nhiều hình thức huy động đa dạng, áp dụng chính sách lãi suất linh hoạt cho từng địa bàn và tăng cường công tác quảng b á hình ảnh. Điều này đã chứng tỏ sự tin tưởng của khách hàng vào Đông Á ngày càng cao.
Sau khi đã huy động được nguồn vốn cần thiết, đòi hỏi các ngân hàng thương mại phải tìm được khách hàng để cấp tín dụng nhằm giải phóng nguồn vốn và tìm kiếm lợi nhuận. Trong năm 2010 đạt 290.654 triệu đồng , tăng 83,25% so với năm 2009 và đến năm 2011 đạt 306.729 triệu đồng , tăng 5,53% so với năm 2010 và được kỳ vọng tăng nhanh trong giai đoạn còn lại. Trong năm 2011, lãi suất cho vay tăng nên các doanh nghiệp gặp khó khăn trong việc tiếp cận nguồn vốn vay ngân hàng, bên cạnh đó, ngân hàng làm tốt công tác thu hồi nợ vay của các cá nhân, tổ chức nên tốc độ tăng dư nợ giảm so với năm 2010.
2.2.3.2. Phân tích tình hình cho vay theo kì hạn
Có thể thấy rằng trong ba năm q ua ngân hàng Đông Á đã không ngừng gia tăng tỷ lệ dư nợ. nhiều sản phẩm cho cay dành cho khách hàng ra đời và được nhiều khách hàng lựa chọn và sử dụng. góp phàn làm tăng doanh thu cho hoạt động tinsd ụng nói riêng và kết quả kinh doanh của chi nhánh nói chung.
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Khắc Hoàn
Bảng 5: Tình hình cho vay theo kỳ hạn tại DAB Huế qua 3 năm 2009 -2011
ĐVT: Triệu đồng
Năm 2009 | Năm 2010 | Năm 2011 | So sánh | |||||||
2010/2009 | 2011/2010 | |||||||||
Giá trị | % | Giá trị | % | Giá trị | % | +/- | % | +/- | % | |
1. Doanh số cho vay | 112.653,45 | 100 | 132.107,23 | 100 | 163.956,73 | 100 | 19.453,78 | 17,27 | 31.849,5 | 24,1 |
Ngắn hạn | 103.641,174 | 92 | 126.356,23 | 95,6 | 146.815,63 | 89,5 | 22.714,49 | 21,92 | 20.459,4 | 16,19 |
Trung-Dài hạn | 9.012,276 | 8 | 5.751 | 4,4 | 17.141,1 | 10,5 | -3.261,276 | -36,2 | 11.390,1 | 198,05 |
2.Doanh số thu nợ | 108.415,8 | 100 | 165.743,47 | 100 | 144.986,67 | 100 | 57.327,67 | 52,88 | -20.756,8 | -12,52 |
Ngắn hạn | 100.783,31 | 93 | 154.075,1 | 93 | 133.285,01 | 92 | 53.291,79 | 52,88 | -20.790,1 | -13,49 |
Trung-Dài hạn | 7.632,49 | 7 | 11.668,37 | 7 | 11.701,66 | 8 | 4.035,88 | 52,88 | 33,29 | 0,29 |
3. Dư nợ | 121.719,36 | 100 | 88.083,12 | 100 | 107.154,02 | 100 | -33.636,24 | -27,63 | 19.070,9 | 21,65 |
Ngắn hạn | 98.372,79 | 80,8 | 70.653,92 | 80,2 | 84.257,5 | 78,63 | -27.718,87 | -28,18 | 13.603,58 | 19,25 |
Trung-Dài hạn | 23.364,7 | 19,2 | 17.429,2 | 19,8 | 22.896,7 | 21,37 | -5.935,5 | -25,4 | 5.467,5 | 31,37 |
(Nguồn: Phòng tín dụng - NHTMCP Đông Á Huế)