Mối Liên Quan Giữa Biên Độ Sóng Và Thời Gian Khàn Tiếng

Để hạn chế sai sót trong quá trình thu thập số liệu

- Số liệu sau khi thu thập sẽ được đối chiếu lại với hồ sơ bệnh án.

Để hạn chế sai số quan sát:

- Tất cả BN nghiên cứu được giảng viên hướng dẫn trực tiếp khám.

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU


3.1. Đặc điểm dịch tễ u nang dây thanh.

3.1.1. Phân bố theo tuổi

Biểu đồ 3.1.1 Phân bố bệnh nhân theo tuổi



Nhận xét Nhóm tuổi bệnh nhân u nang dây thanh có tỷ lệ cao nhất từ 36 – 45 1

Nhận xét: Nhóm tuổi bệnh nhân u nang dây thanh có tỷ lệ cao nhất từ: 36 – 45 tuổi chiếm tỷ lệ 31,034%. Độ tuổi trung bình là 43,38 ± 10,9 tuổi, tuổi thấp nhất là 22 và cao nhất là 67 tuổi.

3.1.2. Phân bố bệnh nhân theo giới

Bảng 3.1.1 Phân bố theo giới


Giới tính

Số trường hợp (N=29)

Tỷ lệ (%)

Nam

12

41,4

Nữ

17

58,6

Tổng

29

100

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 64 trang tài liệu này.

Nhận xét: tỷ lệ nữ (58,6%) u nang dây thanh nhiều hơn bệnh nhân nam (41,4%).

3.1.3. Phân bố theo địa dư

Bảng 3.1.2. Phân bố theo địa dư


Địa dư

Số trường hợp (N=29)

Tỷ lệ (%)

Nông thôn

16

55,2

Thành thị

13

44,8

Tổng

29

100

Nhận xét: Nhóm bệnh nhân u nang sống ở nông thôn (55,2%) chiếm tỷ lệ cao hơn so với bệnh nhân sống ở thành thị (44,8%).

3.1.4.Phân bố theo nghề nghiệp sử dụng giọng

Bảng 3.1.3. Phân bố theo nghề nghiệp


Nghề nghiệp

Số trường hợp (N=29)

Tỷ lệ (%)


Nghề sử dụng giọng thường xuyên

Giáo viên

2

6,9


24,1

Bán hàng

4

13,8

Ca sỹ, MC

0

0

Tư vấn viên

1

3,4

Nội trợ

0

0

Học sinh

1

3,4

Khác

21

72,4

Tổng

29

100

Nhận xét: Các nghề thường xuyên sử dụng tiếng nói làm công cụ lao động chiếm 24,1 %.

3.2. Triệu chứng lâm sàng của u nang dây thanh

3.2.1. Lý do vào viện

Bảng 3.2.1. Lý do vào viện


Lý do vào viện

Số trường hợp (N=29)

Tỷ lệ (%)

Khàn tiếng

29

100

Nói hụt hơi

9

31

Nuốt vướng

1

3,4

Khó thở

0

0

Nhận xét: Tất cả các trường hợp vào viện đều do khàn tiếng các mức độ khác nhau. Số trường hợp vào viện vì nói hụt hơi là 9 trường hợp chiếm 31% và nuốt vướng gặp trong 1 trường hợp chiếm 3,4%. Không có bệnh nhân nào vào viện vì khó thở.

3.2.2. Đặc điểm khàn tiếng

Bảng 3.2.2. Đặc điểm khàn tiếng


Đặc điểm

Số trường hợp (N=29)

Tỷ lệ (%)

Liên tục tăng dần

29

100

Từng đợt

0

0

Tổng

29

100

Nhận xét: 100% (29/29) bệnh nhân tham gia nghiên cứu có đặc điểm khàn tiếng là liên tục tăng dần.

3.2.3.Thời gian khàn tiếng

Bảng 3.2.3. Thời gian khàn tiếng


Thời gian

Số trường hợp (N=29)

Tỷ lệ (%)

<1 tháng

5

17,2

1 tháng – 6 tháng

17

58,6

6 tháng – 1 năm

4

13,8

>1 năm

3

10,3

Nhận xét: Đa số các bệnh nhân đến khám khi triệu chứng khàn tiếng khởi phát trong vòng 6 tháng (75,8%).

3.2.4. Các triệu chứng cơ năng khác kèm theo

Bảng 3.2.4. Các triệu chứng cơ năng khác


Các triệu chứng cơ năng

Số trường hợp (N=29)

Tỷ lệ (%)

Khó thở

0

0

Nói hụt hơi

14

48,3

Nuốt vướng

1

3,4

Đau rát họng

3

10,3

Ho khan kéo dài

2

6,9

Ợ hơi, ợ chua, nóng rát sau xương ức

5

17,2

Khác

0

0

Nhận xét: Triệu chứng nói hụt hơi gặp với tỷ lệ cao 48,3%. Triệu chứng ợ hơi, ợ chua, nóng rát sau xương ức và đau rát họng gặp với tỷ lệ lần lượt là 17,2% và 10,3%. Chỉ có 6,9% trường hợp ho khan kéo dài và 3,4% có nuốt vướng. Không có bệnh nhân nào có triệu chứng khó thở thanh quản và các triệu chứng khác kèm theo.

3.2.5. Tiền sử:

Bảng 3.2.5. Tiền sử


Tiền sử

Số trường hợp (N=32)

Tỷ lệ (%)

Viêm mũi xoang, họng hoặc amydal mạn tính

4

13,8

Hen phế quản

0

0

Hội chứng trào ngược họng - thanh quản

0

0

Dị ứng

1

3,4

Viêm thanh quản mạn tính

1

3,4

Hút thuốc lá, uống rượu bia

10

34,4

Nhận xét: Tỷ lệ bệnh nhân có sử dụng rượu bia và thuốc lá là cao nhất chiếm 34,4%. Các bệnh viêm mũi xoang, viêm họng mạn tính, viêm amydal chiếm 13,4%. Số bệnh nhân bị dị ứng và viêm thanh quản mạn tính là như nhau chiếm 3,4%.

3.2.6. Tình trạng mũi họng của bệnh nhân u nang

Bảng 3.2.6. Tình trạng mũi họng của bệnh nhân u nang


Tình trạng

Số trường hợp (N=29)

Tỷ lệ (%)

Mũi

Bình thường

29

100

Niêm mạc phù nề, có dịch

0

100


Vòm

Bình thường

25

86,2

Niêm mạc phù nề, có dịch

4

13,8

Quá phát

0

0


Họng

Bình thường

26

89,7

Niêm mạc phù nề, có dịch

3

10,3

Quá phát Amydal

0

0

Nhận xét: Tình trạng niêm mạc mũi bình thường chiếm 100%. Tình trạng vòm và họng bình thường chiếm tỷ lệ lần lượt là 86,2% và 89,7%.

3.3. Kết quả cận lâm sàng

3.3.1. Kết quả nội soi hoạt nghiệm thanh quản

Bảng 3.3.1. Kết quả nội soi hoạt nghiệm thanh quản



Mở - khép dây thanh


Bên phải

Bình thường

Giảm

Mất

29 (100%)

0 (0%)

0 (0%)


Bên trái

Bình thường

Giảm

Mất

29 (100%)

0 (0%)

0 (0%)


Tổn thương dây thanh

Không

29 (100%)

0 (0%)


Sóng niêm mạc

Không

27 (93,1%)

2 (6,9%)


Biên độ sóng

Bình thường

Giảm

Tăng

6 (21,4%)

23 (78,6%)

0 (0%)

Độ cân xứng sóng

Cân xứng

Mất cân xứng

6 (21,4%)

23 (78,6%)


Bình diện khép

Bằng nhau

Chênh lệch

9 (31,1%)

20 (68,9%)


Tính chu kỳ

Đều

Không đều

Gián đoạn

8 (27,6%)

21 (72,4%)

0 (0%)


Thanh môn pha đóng

Kín

Không kín

3 (10,3%)

26 (89,7%)


Co thắt

Không

1 (3,4%)

28 (96,6%)


Nhận xét: 29/29 (100%) bệnh nhân đều có tổn thương dây thanh. Dù vậy, tất cả trường hợp đều không có bất thường mở-khép dây thanh hai bên. Chỉ 2/32 trường hợp không có sóng niêm mạc và hầu hết sóng mất cân xứng (78,6%). Bình diện khép bằng nhau ở 9 trường hợp (32,1%) và chênh lệch ở 20 trường hợp (68,9%) trường hợp. U nang dây thanh khiến thanh môn pha đóng không kín (89,7%). Tuy nhiên ít khi gây co thắt (3,4%).

3.3.2. Vị trí tổn thương niêm mạc dây thanh

Bảng 3.3.2. Vị trí tổn thương niêm mạc dây thanh


Vị trí tổn thương dây thanh

Số trường hợp (N=29)

Tỷ lệ (%)

1/3 giữa bên phải

14

48,3

1/3 giữa bên trái

14

48,3

Toàn bộ dây thanh bên phải

1

3,4

Toàn bộ dây thanh bên trái

0

0

Nhận xét: cả 29/29 trường hợp u nang dây thanh ở một bên, tổn thương ở u nang gặp nhiều nhất ở vị trí 1/3 giữa dây thanh (96,6%) và phân bố đều ở cả hai bên phải trái. Tổn thương hiếm gặp ở toàn bộ dây thanh (3,4%).

3.3.3. Tổn thương dây thanh bên đối diện phối hợp

Bảng 3.3.3. Tổn thương dây thanh bên đối diện phối hợp


Tổn thương dây thanh bên đối diện

Số trường hợp (N=29)

Tỷ lệ (%)

5

17,2

Không

24

82,8

Nhận xét: Dây thanh bên đối diện bị tổn thương gặp trong 5 trường hợp chiếm 17,2%, còn lại đa số các trường hợp chỉ có tổn thương u nang dây thanh ở một bên, không có tổn thương phối hợp ( 82,8%).

3.3.4. Mối liên quan giữa biên độ sóng và thời gian khàn tiếng

Bảng 3.3.4. Mối liên quan giữa biên độ sóng và thời gian khàn tiếng



Biên độ sóng Thời gian mắc bệnh

Bình thường

Giảm

Tổng

<1 tháng

2

40%

3

60%

5

17,2%

1-6 tháng

4

23,5%

13

76,5%

17

58,6%

6-12 tháng

0

0%

4

100%

4

13,8%

>12 tháng

0

0%

3

100%

3

10,3%

Tổng

6

21,4%

23

78,6%

29

100%

Nhận xét: Nhóm bệnh nhân mắc bệnh từ 6 tháng trở lên có 100% có biên độ sóng giảm. Nhóm bệnh nhân có thời gian mắc bệnh < 1 tháng có tỷ lệ biên độ sóng giảm là 60%. Biên độ sóng giảm chiếm 76,5% ở nhóm bệnh nhân có thời gian mắc bệnh từ 1 - 6 tháng.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 11/09/2024