Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và tình trạng tuân thủ điều trị ở bệnh nhân suy tim có phân suất tống máu giảm trên 65 tuổi - 8










80%


70%


60%


50%


40%


30%


20%


10%


0%






























65-79 tuổi

≥ 80 tuổi

Tăng huyết áp độ III

2%

1%

Tăng huyết áp độ II

4%

5%

Tăng huyết áp độ I

22%

20%

Huyết áp bình thường

72%

74%

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 104 trang tài liệu này.

Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và tình trạng tuân thủ điều trị ở bệnh nhân suy tim có phân suất tống máu giảm trên 65 tuổi - 8


100%


90%

Tăng huyết áp độ III Tăng huyết áp độ II Tăng huyết áp độ I

Huyết áp bình thường

Biểu đồ 3.3 Các mức độ tăng huyết áp ở các nhóm đối tượng nghiên cứu thời điểm bắt đầu nghiên cứu

Nhận xét: Hầu hết bệnh nhân ở cả hai nhóm ĐTNC đều kiểm soát huyết áp ở mức ổn định. Không có nhiều sự chênh lệch về tỷ lệ bệnh nhân ở các mức độ tăng huyết áp khác nhau khi so sánh giữa 2 nhóm tuổi.

Một số thông tin về đặc điểm cận lâm sàng của các bệnh nhân thời điểm bắt đầu tham gia nghiên cứu được thống kê dưới bảng sau:

Bảng 3.6 Các đặc điểm cận lâm sàng liên quan đến tình trạng suy tim (N = 151)


Đặc điểm cận lâm sàng

Nhóm 1

(n =81)

Nhóm 2

(n = 70)

Tổng (N = 151)

p

Chức

năng gan

GOT

30,82 ± 16,33

35,304 ± 20,54

32,88 ± 18,33

0,394

GPT

36,59 ± 26,86

34,261 ± 39,51

35,52 ± 32,94

0,806

Urea (mg/dL)

7,393 ± 3,96

8,752 ± 2,8

8,02 ± 3,5

0,174

Creatinine (μmol/L)

97,63 ± 46,94

104,22 ± 23,65

100,66 ± 37,8

0,545

Mức lọc cầu thận

52,96 ± 32,56

31,94 ± 9,13

43,29 ± 26,68

<0.01


Mức độ suy thận

Bình thường

6 (7,4%)

0 (0%)

6 (4%)


0,137

Độ I

9 (11,1%)

0 (0%)

9 (6%)

Độ II

57 (70,4%)

52 (73,9%)

109 (72%)

Độ III

9 (11,1%)

12 (17,4%)

21 (14%)

Độ IV

0 (0%)

6 (8,7%)

6 (4%)

Điện giải

Na+

139,63 ± 3,35

137,7 ± 3,96

138,74 ± 3,735

0,067

K+

4,211 ± 0,43

4,39 ± 0,426

4,294 ± 0,433

0,144


Lipid máu

Cholesterol toàn phần

4,362 ± 0,724

4,233 ± 1,025

4,298 ± 0,869

0,578

LDL

2,23 ± 0,74

2,201 ± 1,009

2,216 ± 0,865

0,912

HDL

1,25 ± 0,35

1,463 ± 0,466

1,348 ± 0,417

0,071

Triglyceride

2,27 ± 1,95

1,693 ± 1,23

2 ± 1,67

0,224


Siêu âm tim

Dd

59,44 ± 9,287

58,522 ± 8,512

59,02 ± 8,86

0,718

Ds

48,13 ± 11,2

46,07 ± 9,068

47,18 ± 10,225

0,482

EF

31,556 ± 5,77

32,318 ± 5,93

31,96 ± 5,845

0,594

Đường kính thất phải

22,52 ± 4,75

22,26 ± 4,324

22,4 ± 4,477

0,842

Có tổn thương van tim


75 (92,6%)


63 (91,3%)


138 (92%)


0,867

Có RL vận động vùng

50 (61,2%)

44 (62,4%)

94 (62,2%)

0,789

Có tăng áp lực động

mạch phổi


34 (42%)


27 (37,8%)


61 (40,4%)


0,873

Nhận xét: Nhóm bệnh nhân trên 80 tuổi có mức lọc cầu thận giảm rõ rệt so với nhóm còn lại (p < 0,01), mức lọc cầu thận trung bình lần lượt ở hai nhóm ĐTNC là 52,96 ±

32,56 và 31,94 ± 9,13. Các chỉ số xét nghiệm chức năng gan, Urea, điện giải, lipid máu, siêu âm tim không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa hai nhóm ĐTNC.

3.3. Tình trạng tuân thủ chế độ điều trị nội khoa và thay đổi lối sống ở các nhóm đối tượng nghiên cứu:

3.4.1. Điều trị thuốc ở bệnh nhân suy tim mạn:

Trên 151 bệnh nhân suy tim có phân suất tống máu giảm, các bệnh nhân được kê đơn tại bệnh viện Bạch Mai với các thuốc điều trị có tỷ lệ ở các nhóm bệnh nhân như sau:

Bảng 3.7 Tỷ lệ sử dụng các thuốc điều trị suy tim


Thông tin thuốc

Nhóm 1 (n =81)

Nhóm 2 (n =70)

Tổng (N = 151)

p

Thuốc tác động lên hệ RAAS

66 (81,5%)

54 (78,3%)

120 (80%)

0,777

β-blockers

57 (70,4%)

39 (56,5%)

96 (64%)

0,309

Lợi tiểu kháng Aldosterone

30 (37%)

36 (52,2%)

66 (44%)

0,283

Lợi tiểu quai

39 (48,1%)

33 (47,8%)

72 (48%)

0,982

ARNI

12 (14,8%)

6 (8,7%)

18 (12%)

0,507

SGLT2

21 (25,9%)

12 (17,4%)

33 (22%)

0,468

Các nhóm thuốc khác

18 (22,2%)

24 (34,8%)

42 (28%)

0,324

Nhận xét: Để điều trị tình trạng suy tim, hầu hết bệnh nhân được kê đơn với thuốc tác động lên hệ RASS, và một tỷ lệ lớn các bệnh nhân được kê đơn phối hợp với các thuốc β-blockers, lợi tiểu kháng Aldosterone và lợi tiểu quai. Tuy nhiên sự khác biệt về tỷ lệ dùng các loại thuốc giữa hai nhóm đối tượng không có ý nghĩa thống kê.

Bảng 3.8 Tỷ lệ sử dụng các thuốc khác ở bệnh nhân suy tim


Thông tin thuốc

Nhóm 1

(n = 81)

Nhóm 2

(n = 70)

Tổng (N = 151)

p

Sắt

27 (33,3%)

9 (13%)

36 (24%)

0,094

Điều trị đái tháo đường

27 (33,3%)

6 (8,7%)

33 (22%)

0,036

Điều trị rối loạn mỡ máu

39 (48,1%)

27 (39,1%)

66 (44%)

0,522

Điều trị thuốc kháng kết tập tiểu cầu

14 (17,2%)

4 (5,7%)

18 (82%)

0,320

Điều trị thuốc kháng Vitamin K / NOAC

7 (8,6%)

2 (2,9%)

9 (5,9%)

0,28

Các nhóm thuốc khác

57 (70,4%)

51 (73,9%)

108 (72%)

0,781

Nhận xét: Nhóm bệnh nhân từ 65-79 tuổi có tỷ lệ dùng thuốc điều trị đái tháo đường (33,3%) cao hơn so với nhóm ĐTNC còn lại (8,7%). Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p = 0,036. Các điều trị thuốc với sắt, điều trị rối loạn mỡ máu, điều trị chống

đông và điều trị với các nhóm thuốc khác không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa hai nhóm ĐTNC.

Bảng 3.9 Tổng số loại thuốc cần dùng ở các nhóm đối tượng nghiên cứu


Thông tin

Nhóm 1

Nhóm 2

Tổng

p

Tổng số thuốc trung bình

5,41 ±1,421

4,83 ± 1,154

5,14 ± 1,325

0,123

GTNN - GTLN

3 - 8

3 – 7



Nhận xét: Không có sự khác biệt về số loại thuốc trung bình cần dùng giữa hai nhóm tuồi. Nhóm ĐTNC từ 65-79 tuổi có xu hướng dùng nhiều loại thuốc hơn với tổng số loại thuốc trung bình là 5,41 ±1,421 loại, trong khi ở nhóm trên 80 tuổi số loại thuốc cần dùng là 4,83 ± 1,154 loại.

3.4.2. Thực trạng tuân thủ điều trị ở bệnh nhân suy tim mạn trên 65 tuổi

Trên tổng số 132 đối tượng nghiên cứu còn sống, có 87 bệnh nhân tuân thủ điều trị (65,9%) và 45 bệnh nhân không tuân thủ điều trị (34,1%). Tỷ lệ tuân thủ điều trị được biểu hiện bằng biểu đồ sau:



34.10%

Có tuân thủ điều trị Không tuân thủ điều trị

65.90%

Biểu đồ 3.4 Tỷ lệ bệnh nhân tuân thủ điều trị bằng thuốc uống


Tình trạng tuân thủ điều trị ở những bệnh nhân chưa tử vong được thống kê như sau:

Bảng 3.10 Tình trạng tuân thủ điều trị ở những bệnh nhân chưa tử vong (N = 132).


Thông tin

Nhóm 1

(n = 81)

Nhóm 2

(n = 51)

Tổng

(N = 132)

p

Tái khám định kỳ

63 (77,8%)

21 (41,2%)

84 (63,6%)

0,014

Không

18 (22,2%)

30 (58,8%)

48 (36,4%)

Số lần tái khám trung bình trong 3 năm

8,85 ± 6,194

9,06 ± 8378

8,93 ± 7,02

0,925

Chế độ ăn giảm muối

48 (59,3%)

27 (52,9%)

75 (56,8%)

0,68

Không

33 (40,7%)

24 (47,1%)

87 (43,2%)

Tự theo dõi cân nặng

12 (14,8%)

3 (5,9%)

15 (11,4%)

0,363

Không

69 (85,2%)

48 (94,1%)

117 (88,6%)

Tuân thủ chế độ thuốc uống

60 (74,1%)

27 (52,9%)

87 (65,9%)


0,15

Không

21 (25,9%)

24 (47,1%)

45 (34,1%)

Nhận xét: Sự khác biệt về tỷ lệ bệnh nhân tái khám định kỳ có ý nghĩa thống kê với giá trị p = 0,014. Nhóm bệnh nhân trẻ hơn có xu hướng tái khám định kỳ thường xuyên hơn so với nhóm bệnh nhân trên 80 tuổi, với tỷ lệ lần lượt là 77,8% và 41,2%. Sự khác biệt các giá trị về số lần tái khám trung bình, tỷ lệ bệnh nhân áp dụng chế độ ăn giảm muối, tự theo dõi cân nặng và tình trạng tuân thủ điều trị thuốc không có giá trị thống kê với p > 0.05.

3.4.3. Các nguyên nhân chính ảnh hưởng đến việc tuân thủ điều trị đối với bệnh nhân suy tim mạn

Bảng 3.11 Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu theo mức độ tuân thủ điều trị thuốc uống


Thông tin

Nhóm không tuân thủ điều trị ( n= 45)

Nhóm tuân thủ điều trị (n = 87)

p

Tuổi trung bình

79,47 ± 7,1

73,03 ± 7,428

< 0,01

EF trung bình

32,52 ± 6,12

31,45 ± 5,94

0,951

Thời gian mắc suy tim trung bình (năm)

8,4 ± 2,823

7,93 ± 2,154

0,375

Số lần tái khám trung bình trong 3 năm


3,74 ± 1,642


11,76 ±7,08


< 0.01

Số loại thuốc phải

uống hàng ngày

5,4 ± 1,5

5,03 ± 1,21

0,387

Nhận xét: Nhóm bệnh nhân không tuân thủ điều trị có tuổi trung bình (79,47 ± 7,1) cao hơn so với nhóm tuân thủ điều trị (73,03 ± 7,428). Đồng thời số lần tái khám của nhóm không tuân thủ điều trị (3,74 ± 1,642) thấp hơn hẳn so với nhóm tuân thủ điều trị (11,76 ±7,08). Các khác biệt về mức EF trung bình, thời gian mắc suy tim và số loại thuốc cần dùng hàng ngày không có sự khác biệt liên quan đến mức độ tuân thủ điều trị thuốc.

Bảng 3.12 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc tuân thủ điều trị bằng thuốc ở các bệnh nhân còn sống (N = 132)



Thông tin

Nhóm không

tuân thủ điều trị (n = 45)

Nhóm tuân

thủ điều trị (n = 87)

OR (95%CI)


p


Tuổi

65-79

tuổi

21 (46,7%)

60 (69%)

0,394

(0,109 – 1,41)


0,15

≥ 80 tuổi

24 (53,3%)

27 (31%)

Giới tính

Nam

27 (60%)

60 (69%)

0,675

(0,184 – 2,473)

0,552

Nữ

18 (40%)

27 (31%)

Bảo hiểm

Không

0 (0%)

9 (10,3%)


0,197

45 (100%)

78 (89,7%)

Trình độ

Không biết chữ

12 (26,7%)

9 (10,3%)26

(89,7%)

3,152

(0,602 – 16,486)


0,161

Biết chữ

33 (73,3%)

78 (89,7%)

Trầm cảm / RL giấc ngủ

Không

42 (93,3%)

84 (96,6%)

0,5

(0,029 – 8,602)


0,627


3 (6,7%)


3 (3,4%)

Có bệnh

đồng mắc

Không

27 (60%)

48 (55,2%)

1,219

(0,344 – 4,322)


0,759



18 (40%)


39 (44,8%)

Tái khám

định kỳ

Không

42 (93,3%)

6 (6,9%)

189

(15,74 – 2269,9)


< 0,01

3 (6,7%)

81 (93,1%)

Nhận xét: Nhóm bệnh nhân không tuân thủ điều trị có tỷ lệ tái khám định kỳ (6,7%) thấp hơn hẳn so với nhóm có tuân thủ điều trị (93,1%), sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p < 0,01. Các yếu tố về tuổi, giới tính, đối tượng bảo hiểm, trình độ, bệnh đồng mắc không có ý nghĩa thống kê khi so sánh về mức độ tuân thủ điều trị với p > 0.05.

Trong 132 bệnh nhân trên 65 tuổi còn sống, khảo sát tình trạng tuân thủ điều trị được biểu diễn bằng các biểu đồ sau:

100%

90%

80%

70%

60%

26.7%

24.1%

50%

40%

30%

20%

10%

0%

55.2%

66.7%

20.7%

6.7%

Nhóm không tuân thủ

Nhóm tuân thủ

≤ 5 năm 6-9 năm ≥ 10 năm


Biểu đồ 3.5 Tỷ lệ tuân thủ điều trị theo thời gian mắc suy tim ở bệnh nhân trên 65 tuổi

Nhận xét: Ở hai mức độ tuân thủ khác nhau thì phần lớn bệnh nhân đều được chẩn đoán và điều trị suy tim trong khoảng thời gian 6-9 năm. Không có sự khác biệt về thời gian chẩn đoán suy tim ở các mức độ tuân thủ khác nhau với p = 0,48.

3.4.4. Ảnh hưởng của việc không tuân thủ điều trị đối với hiệu quả điều trị suy tim mạn có phân suất tống máu giảm

a. Ảnh hưởng của sự tuân thủ điều trị đối với một số biểu hiện lâm sàng ở các ĐTNC:

Bảng 3.13 Ảnh hưởng của việc tuân thủ điều trị đối với hiệu quả điều trị suy tim mạn có phân suất tống máu giảm.



Thông tin

Nhóm không tuân thủ (n = 58)

Nhóm có tuân thủ (n = 93)

Tổng (N = 151)


p

NYHA

2,21 ± 0,855

2,19 ± 0,833

2,2 ± 0,833

0,945

BMI trung bình

19,72 ± 2,018

20,822 ± 2,31

20,4 ± 2,248

0,091


Chất lượng sinh hoạt

0

0 (0%)

6 (6,5%)

6 (4%)


0,33

1

24 (42,1%)

57 (61,3%)

81 (54%)

2

18 (31,6%)

21 (22,6%)

39 (26%)

3

3 (5,3%)

3 (3,2%)

6 (4%)

4

0 (0%)

0 (0%)

0 (0%)

5

13 (21,1%)

6 (6,5%)

18 (12%)

Số lần nhập viện trung bình trong

vòng 4 năm


0,26 ± 0,733


0,32 ± 1,62


0,3 ± 1,344


0,881

Nhận xét: Nhóm ĐTNC không tuân thủ điều trị có tỷ lệ biểu hiện bệnh nặng lên và tử vong cao hơn so với nhóm có tuân thủ điều trị, đồng thời khả năng sinh hoạt của nhóm không tuân thủ cũng thấp hơn khi so với nhóm tuân thủ dựa theo thang điểm ECOG-PS. Tuy nhiên những khác biệt về ảnh hưởng của việc tuân thủ điều trị tới mức NYHA, BMI, khả năng sinh hoạt và biểu hiện bệnh không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05.

Bảng 3.14 Mối liên quan giữa sự tuân thủ điều trị và tỷ lệ tử vong ở các ĐTNC


Tử vong

Nhóm không tuân thủ

Nhóm tuân thủ

p

N

13

6

< 0,01

%

22,4%

6,5%

Nhận xét: Nhóm bệnh nhân không tuân thủ điều trị có tỷ lệ bệnh nhân tử vong cao hơn so với nhóm bệnh nhân có tuân thủ điều trị, lần lượt là 22,4% và 6,5%. Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p < 0,01.

b. Mối liên quan giữa sự tuân thủ điều trị và kết cục ở bệnh nhân suy tim có phân suất tống máu giảm ≥ 65 tuổi:

Bảng 3.15 Tỷ lệ tử vong và tái nhập viện của ĐTNC


Đặc điểm

Số lượng

Tỷ lệ (%)

Tử vong do mọi nguyên nhân

19

12,5%

Tái nhập viện

32

21,2%

Biến cố gộp (Tử vong do mọi nguyên nhân

và tái nhập viện)

46

30,4 %

Nhận xét: Tỷ lệ tử vong và tái nhập viện của các ĐTNC sau theo dõi 36,8 ± 9,9 tháng là 30,4%.

So sánh tử vong do mọi nguyên nhân ở bệnh nhân suy tim có phân suất tống máu giảm ≥ 65 tuổi giữa các nhóm phân loại mức độ tuân thủ điều trị chúng tôi thấy có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p = 0,01).

Xem tất cả 104 trang.

Ngày đăng: 11/09/2024