BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
VIỆN KHOA HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM
LÊ CẢNH NAM
ĐẶC ĐIỂM LÂM HỌC VÀ SINH THÁI QUẦN THỂ
LOÀI THÔNG 5 LÁ (Pinus dalatensis Ferré) Ở TÂY NGUYÊN
LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÂM NGHIỆP
i
Hà Nội, 2020
ii
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
VIỆN KHOA HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM
LÊ CẢNH NAM
ĐẶC ĐIỂM LÂM HỌC VÀ SINH THÁI QUẦN THỂ
LOÀI THÔNG 5 LÁ (Pinus dalatensis Ferré) Ở TÂY NGUYÊN
Chuyên ngành: Lâm sinh
Mã số: 9 62 02 05
Người hướng dẫn khoa học:
1. GS.TS. Bảo Huy
2. TS. Nguyễn Thành Mến
Hà Nội, 2020
LỜI CAM ĐOAN
Luận án này được hoàn thành theo Chương trình đào tạo tiến sĩ tại Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, khóa 25/2013. Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu này là của bản thân tôi. Tất cả các số liệu và kết quả trình bày trong luận án là trung thực, nếu có gì sai tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm.
Được sự cho phép của chủ nhiệm đề tài khoa học công nghệ cấp tỉnh “Điều tra phân bố, sinh thái một số loài thực vật thân gỗ quí hiếm phục vụ công tác bảo tồn nguồn gen tại tỉnh Đăk Lăk” Luận án có kế thừa một phần số liệu để nghiên cứu sinh thái loài tại Vườn quốc gia Chư Yang Sin.
Tác giả
Lê Cảnh Nam
LỜI CẢM ƠN
Luận án được hoàn thành theo Chương trình đào tạo tiến sĩ tại Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, khóa 25/2013. Tác giả xin chân thành cám ơn sự quan tâm, giúp đỡ và hỗ trợ của tập thể lãnh đạo các đơn vị: Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Viện Khoa học Lâm nghiệp Nam Trung Bộ và Tây Nguyên, Ban Khoa học, Đào tạo và Hợp tác quốc tế, Viện Nghiên cứu Lâm sinh trong quá trình thực hiện và hoàn thành luận án.
Tác giả xin được gửi lời cảm ơn đến Lãnh đạo và cán bộ - viên chức các VQG Bidoup - Núi Bà, Chư Yang Sin và Kon Ka Kinh đã tạo điều kiện và giúp đỡ tác giả trong thời gian thu thập số liệu ngoại nghiệp.
Xin chân thành cám ơn GS.TSKH. Nguyễn Ngọc Lung, GS.TS. Vương Văn Quỳnh, GS.TS. Võ Đại Hải, TS. Đào Công Khanh, PGS.TS. Lê Xuân Trường, PGS.TS. Vũ Nhâm, TS. Cao Thị Lý, PGS.TS. Nguyễn Huy Sơn, PGS. TS. Triệu Văn Hùng, PGS. TS. Trần Văn Con, PGS. TS Bùi Thế Đồi, TS. Nguyễn Phú Hùng, TS. Trần Lâm Đồng, TS. Lại Thanh Hải, TS. Đặng Thịnh Triều, TS. Nguyễn Văn Thịnh, ThS. Hồ Ngọc Thọ, ThS. Nguyễn Công Tài Anh, ThS. Lương Hữu Thạnh, ThS. Bùi Thế Hoàng, ThS. Trương Quang Cường, ThS. Lưu Thế Trung, ThS. Hoàng Thanh Trường, TS. Ngô Văn Cầm, hai thầy phản biện độc lập và những người khác đã góp ý và hỗ trợ tác giả trong quá trình thu thập số liệu và hoàn thành luận án.
Tác giả xin chân thành cảm ơn TS. Nguyễn Thành Mến, Viện trưởng Viện KHLN Nam Trung Bộ và Tây Nguyên, là người hướng dẫn khoa học 2 đã tạo điều kiện và giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận án.
Đặc biệt, tác giả xin ghi nhận và chân thành cám ơn GS.TS. Bảo Huy với tư cách là người hướng dẫn khoa học 1 đã dành nhiều thời gian và công sức cho việc hướng dẫn và giúp đỡ nghiên cứu sinh hoàn thành luận án này.
Cuối cùng tác giả xin gửi lời cám ơn đến những người thân trong gia đình, vợ con đã động viên, chia sẻ trong suốt quá trình thực hiện và hoàn thành luận án.
Tác giả
Lê Cảnh Nam
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN III
LỜI CẢM ƠN IV
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ TỪ VIẾT TẮT VIII
DANH MỤC CÁC BẢNG IX
DANH MỤC CÁC HÌNH XI
MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1 4
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 4
1.1. TRÊN THẾ GIỚI 4
1.1.1. Cấu trúc quần thể thực vật rừng 4
1.1.2. Tái sinh rừng 7
1.1.3. Sinh thái rừng và mối quan hệ các nhân tố sinh thái đến rừng 8
1.1.4. Nghiên cứu vòng năm và sinh trưởng cây rừng trong mối quan hệ với khí hậu 9
1.1.5. Ứng dụng GIS để nghiên cứu, lập dữ liệu phân bố, sinh thái loài 11
1.1.6. Nghiên cứu về Thông 5 lá 11
1.2. TRONG NƯỚC 12
1.2.1. Cấu trúc quần thể thực vật rừng 12
1.2.2. Tái sinh rừng 17
1.2.3. Sinh thái rừng và mô hình hóa các mối quan hệ sinh thái rừng 18
1.2.4. Vòng năm và mô hình hóa quá trình sinh trưởng cây rừng 21
1.2.5. Sử dụng GIS để nghiên cứu, lập dữ liệu phân bố, sinh thái loài 22
1.2.6. Nghiên cứu về Thông 5 lá 23
1.3. Thảo luận vấn đề nghiên cứu 25
CHƯƠNG 2 28
NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP 28
VÀ ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU 28
2.1. Nội dung nghiên cứu 28
2.2. Phương pháp nghiên cứu 28
2.2.1. Tiếp cận nghiên cứu 28
2.2.2. Phương pháp nghiên cứu đặc điểm cấu trúc lâm phần 30
2.2.3. Phương pháp nghiên cứu ảnh hưởng các nhân tố sinh thái đến phân bố mật độ Thông 5 lá 36
2.2.4. Phương pháp xác định mối quan hệ sinh thái loài 40
2.2.5. Phương pháp nghiên cứu ảnh hưởng của nhân tố khí hậu đến bề rộng vòng năm và sinh trưởng đường kính loài Thông 5 lá theo vùng phân bố 43
2.2.6. Phương pháp lập bản đồ phân bố và mật độ loài Thông 5 lá 50
2.3. Đặc điểm khu vực nghiên cứu 50
CHƯƠNG 3 53
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 53
3.1. Đặc điểm cấu trúc lâm phần có phân bố Thông 5 lá 53
3.1.1. Cấu trúc thành phần loài lâm phần có phân bố Thông 5 lá 53
3.1.2. Cấu trúc thành phần loài cây gỗ tái sinh ở lâm phần có phân bố Thông 5 lá 55
3.1.3. Cấu trúc số cây theo cấp kính (N/D) của lâm phần có phân bố Thông 5 lá 58
3.1.4. Cấu trúc số cây theo cấp chiều cao (N/H) của lâm phần có phân bố Thông 5 lá 64
3.1.5. Cấu trúc mặt bằng của lâm phần và riêng loài Thông 5 lá 68
3.1.6. Cấu trúc N/D và N/H của riêng loài Thông 5 lá 70
3.2. Ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái đến phân bố mật độ Thông 5 lá 75
3.3. Mối quan hệ sinh thái giữa Thông 5 lá với các loài ưu thế trong quần xã 81
3.4. Bề rộng vòng năm và sinh trưởng, tăng trưởng đường kính cây cá thể Thông 5 lá dưới ảnh hưởng của nhân tố khí hậu và vùng phân bố 85
3.4.1. Biến động của nhân tố khí hậu trong vùng phân bố Thông 5 lá 85
3.4.2. Biến động bề rộng vòng năm chuẩn hóa (Zt) theo chuỗi thời gian ở 3 vùng phân bố88
3.4.3. Ảnh hưởng của khí hậu đến chỉ số bề rộng vòng năm chuẩn hóa (Zt) vùng Bidoup - Núi Bà 91
3.4.4. Ảnh hưởng của khí hậu đến chỉ số bề rộng vòng năm chuẩn hóa (Zt) vùng Chư Yang Sin 96
3.4.5. Ảnh hưởng của khí hậu đến chỉ số bề rộng vòng năm chuẩn hóa (Zt) vùng Kon Ka Kinh 98
3.4.6. Mô hình sinh trưởng, tăng trưởng đường kính Thông 5 lá theo vùng phân bố sinh thái
.................................................................................................................................. 101
3.5. Bản đồ và cơ sở dữ liệu GIS về phân bố mật độ và sinh thái Thông 5 lá 119
3.6. Tổng hợp các ứng dụng cho bảo tồn và phát triển quần thể Thông 5 lá 124
KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 128
KẾT LUẬN 128
TỒN TẠI 130
KIẾN NGHỊ 130
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ 131
TÀI LIỆU THAM KHẢO 132
PHỤ LỤC 149
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ TỪ VIẾT TẮT
Nguyên nghĩa | |
A | Tuổi cây (năm) |
BD | Bidoup - Núi Bà |
CYS | Chư Yang Sin |
D | Đường kính ở độ cao ngang ngực 1,3 m (cm) |
F | Tần suất xuất hiện |
G | Tiết diện ngang thân cây vị trí 1,3m (m2) |
GIS | Hệ thống thông tin địa lý (Geographic Information System) |
H | Chiều cao cây (m) |
IUCN | Liên minh bảo tồn đa dạng sinh học quốc tế (International Union for Conservation of Nature) |
IV% | Chỉ số quan trọng loài (Importance Value Index) |
KKK | Kon Ka Kinh |
N | Mật độ cây gỗ/ha (cây/ha) |
NT | Sắp nguy cấp (Near Threatened) |
ÔTC | Ô tiêu chuẩn |
P | Lượng mưa (mm/năm) |
Pd | Tỷ lệ tăng trưởng đường kính |
T | Nhiệt độ (0C) |
VQG | Vườn quốc gia |
Zd | Tăng trưởng đường kính (cm/năm) |
Zr | Bề rộng vòng năm (cm) |
Zt | Bề rộng vòng năm chuẩn hóa |
Có thể bạn quan tâm!
- Đặc điểm lâm học và sinh thái quần thể loài thông 5 lá Pinus dalatensis Ferré ở Tây Nguyên - 2
- Cấu Trúc Tổ Thành Loài Thực Vật Rừng, Dạng Sống Của Rừng Mưa Nhiệt Đới
- Ứng Dụng Gis Để Nghiên Cứu, Lập Dữ Liệu Phân Bố, Sinh Thái Loài
Xem toàn bộ 184 trang tài liệu này.
.....