7 | |
1.2. Phương pháp công tác xã hội nhóm………………………………. | 25 |
1.3. Một số lý luận về công tác xã hội với nạn nhân bạo lực gia đình……………………………………………………………………... | 27 |
1.4. Các dạng bạo lực gia đình………………………………………… | 31 |
1.5. Hậu quả của bạo lực gia đình…………………………………….. | 31 |
Tiểu kết chương 1..................................................................................... | 33 |
Chương 2. THỰC TRẠNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ THUẬN AN, TỈNH BÌNH DƯƠNG……………………..…... | 34 |
2.1. Khái quát về địa bàn và khách thể nghiên cứu………………….... | 34 |
2.2. Thực trạng bạo lực gia đình ở thị xã Thuận An, tỉnh Bình Dương………………………………………………………………....... | 37 |
2.2.1. Nhận thức của người dân về các hành vi bạo lực gia đình ở thị xã Thuận An, tỉnh Bình Dương……………………………………........ | 37 |
2.2.2. Mức độ biểu hiện bạo lực gia đình ở thị xã Thuận An, tỉnh Bình Dương………………………………………………..…………………………. | 39 |
2.2.3. Nguyên nhân của bạo lực gia đình ở thị xã Thuận An, tỉnh Bình Dương…………………………………………….…………………………….. | 40 |
2.2.4. Các hình thức bạo lực gia đình ở thị xã Thuận An, tỉnh Bình Dương……………………………………………………..……………………. | 42 |
2.2.5. Đối tượng can thiệp khi có hiện tượng xảy ra bạo lực gia đình ở thị xã Thuận An, tỉnh Bình Dương…………………………………………. | 43 |
Có thể bạn quan tâm!
- Công tác xã hội với nạn nhân bạo lực gia đình trên địa bàn Thị xã Thuận An, tỉnh Bình Dương - 1
- Một Số Lý Thuyết Công Tác Xã Hội Ứng Dụng Trong Nghiên Cứu
- Công tác xã hội với nạn nhân bạo lực gia đình trên địa bàn Thị xã Thuận An, tỉnh Bình Dương - 4
- Công tác xã hội với nạn nhân bạo lực gia đình trên địa bàn Thị xã Thuận An, tỉnh Bình Dương - 5
Xem toàn bộ 128 trang tài liệu này.
45 | |
2.2.7. Các hình thức tuyên truyền về phòng chống bạo lực gia đình ở thị xã Thuận An, tỉnh Bình Dương…………………………………………. | 46 |
2.2.8. Những ảnh hưởng của bạo lực gia đình ở thị xã Thuận An, tỉnh Bình Dương……………………………………………………………………. | 47 |
2.2.9. Lực lượng hỗ trợ can thiệp chống bạo lực gia đình ở thị xã Thuận An, tỉnh Bình Dương…………………………….…………………… | 49 |
2.2.10. Vai trò của nhân viên công tác xã hội trong tuyên truyền, hỗ trợ các nạn nhân bị bạo lực gia đình……………………………………..... | 50 |
Tiểu kết chương 2…………………………………………………….. Chương 3. CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI BẠO LỰC GIA ĐÌNH VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP CAN THIỆP BẠO LỰC GIA ĐÌNH TẠI THỊ XÃ THUẬN AN, TỈNH BÌNH DƯƠNG……………………................ | 52 53 |
3.1. Cơ sở lý luận đề xuất biện pháp can thiệp bạo lực gia đình............. | 53 |
3.2. Một số biện pháp can thiệp bạo lực gia đình của công tác xã hội tại thị xã thuận An, tỉnh Bình Dương………………………………............ | 54 |
3.3. Kết quả ban đầu của biện pháp từ gốc độ công tác xã hội……………………………………………………..………………... | 64 |
Tiểu kết chương 3..................................................................................... | 71 |
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ………………………………………...... | 72 |
TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………….………………... | 76 |
79 |
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Viết tắt | Viết đầy đủ | |
1 | CBNV | Cán bộ nhân viên |
2 | CTXH | Công tác xã hội |
3 | BLGĐ | Bạo lực gia đình |
4 | NN | Nạn nhân |
5 | HPN | Hội phụ nữ |
6 | NVCTXH | Nhân viên công tác xã hội |
7 | LĐTBXH | Lao động - Thương binh và Xã hội |
8 | BTNNBBL | Bảo trợ nạn nhân bị bạo lực |
9 | TXTA | Thị xã Thuận An |
10 | BTXH | Bảo trợ xã hội |
11 | QLTH | Quản lý trường hợp |
12 | CQĐP | Chính quyền địa phương |
13 | TGPL | Trợ giúp pháp lý |
14 | CTTT | Công tác tuyên truyền |
15 | NKT | Người khuyết tật |
16 | DVCTXH | Dịch vụ công tác xã hội |
17 | SPSS | Statistical Package for the Social Sciences |
18 | GDP | Tổng sản phẩm nội địa |
19 | NAV | Tổ chức Nordic Assistance to Vietnam |
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
41 | |
Biểu đồ 2.2. Các hình thức tuyên truyền về phòng chống bạo lực gia đình ở thị xã Thuận An, tỉnh Bình Dương…………………….…… | 46 |
DANH MỤC BIỂU BẢNG
37 | |
Bảng 2.2. Mức độ biểu hiện bạo lực gia đình ở thị xã Thuận An, tỉnh Bình Dương...……………………………………………………………. | 39 |
Bảng 2.3. Các hình thức bạo lực gia đình ở thị xã Thuận An, tỉnh Bình Dương……………………………………………………………………. | 42 |
Bảng 2.4. Đối tượng can thiệp khi có hiện tượng xảy ra bạo lực gia đình ở thị xã Thuận An, tỉnh Bình Dương ....................................................... | 44 |
Bảng 2.5. Các hình thức ngăn chặn bạo lực gia đình của chính quyền địa phương ở thị xã Thuận An, tỉnh Bình Dương……….………………….. | 45 |
Bảng 2.6. Những ảnh hưởng của bạo lực gia đình ở thị xã Thuận An, tỉnh Bình Dương ........................................................................................ | 47 |
Bảng 2.7. Lực lượng hỗ trợ can thiệp chống bạo lực gia đình ở thị xã Thuận An, tỉnh Bình Dương ..................................................................... | 49 |
Bảng 2.8. Vai trò của nhân viên công tác xã hội trong tuyên truyền, hỗ trợ các nạn nhân bị bạo lực gia đình ......................................................... | 51 |
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Gia đình là một thiết chế xã hội đặc thù của xã hội, gia đình mang lại sự êm ấm, hạnh phúc cho mỗi người và giúp xã hội ổn định. Mỗi chúng ta ai cũng ý thức được giá trị của gia đình mang lại, đó là nơi giúp cân bằng tâm lý, tìm lại được những giây phút thư giãn trong sự ấm áp, thân thương của gia đình. Dù chúng ta có đi đâu, làm công việc gì thì cũng hướng về nơi có gia đình mình đang ở đó.
Với ý nghĩa như vậy, nhưng không phải ai cũng ý thức được giá trị của gia đình, có những người đã xem nhẹ vai trò của tổ ấm gia đình, có những hành vi đi ngược lại với truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta. Đó có thể là hành vi chồng đánh vợ, vợ mắng chửi chồng, hành hạ con cái và người già. Những hành vi ấy làm băng hoại đi giá trị đạo đức, phá vỡ tính cố kết của gia đình. Bạo lực gia đình đang là một vấn nạn đối với xã hội.
Ngày 14/5/2014, Ngân hàng Thế giới công bố báo cáo với nhan đề “Tiếng nói và Năng lực” cho biết, hơn 700 triệu phụ nữ trên toàn thế giới là nạn nhân của bạo lực gia đình và phần lớn trong số họ hầu như không có khả năng bảo vệ chính bản thân mình. Báo cáo cũng cho biết tình hình bạo lực gia đình nghiêm trọng nhất xảy ra tại khu vực Nam Á và châu Phi, nơi có hơn 40% phụ nữ từng là nạn nhân bạo lực gia đình. Tình trạng bị bạo hành cùng với những thua thiệt mang tính hệ thống mà phụ nữ phải chịu đựng đang là những nhân tố quan trọng cản trở sự tiến bộ và khiến hàng trăm triệu phụ nữ rơi vào cảnh đói nghèo. [35]
Theo Nghiên cứu quốc gia về bạo lực gia đình đối với phụ nữ ở Việt Nam được chính phủ Việt Nam và Liên hợp quốc công bố ngày 25/10/2010, cứ 03 phụ nữ có gia đình hoặc đã từng có gia đình thì có một
người (chiếm 34%) họ đã từng bị chồng mình bạo hành thể xác hoặc tình dục. Số phụ nữ có hoặc từng có gia đình hiện đang phải chịu một trong hai hình thức bạo hành này chiếm 9%. Nếu xem xét đến cả ba hình thức bạo hành chính trong đời sống vợ chồng là thể xác, tình dục và tinh thần thì có 58% phụ nữ Việt Nam cho biết đã từng là nạn nhân của ít nhất một hình thức bạo lực gia đình kể trên. Các kết quả nghiên cứu cho thấy khả năng phụ nữ bị chồng lạm dụng nhiều hơn gấp ba lần so với khả năng họ bị người khác lạm dụng. Tại một số vùng cứ 10 người phụ nữ thì có 4 người nhận thấy gia đình không phải là nơi an toàn đối với họ. Ở vùng Đông Nam Bộ, 42% phụ nữ cho biết họ đã từng bị chồng mình bạo hành thể xác hoặc tình dục. [35]
Thị xã Thuận An có diện tích tự nhiên 8.426 ha, nằm ở phía Nam của tỉnh Bình Dương; phía Đông giáp thị xã Dĩ An, phía Bắc giáp thành phố Thủ Dầu Một và thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dương, phía Tây giáp quận 12, phía Nam giáp quận Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh;[5]
Trong những năm qua, thị xã Thuận An luôn là một trong những địa phương đi đầu trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa của tỉnh Bình Dương. Tốc độ tăng trưởng kinh tế thị xã luôn ở mức cao, GDP tăng bình quân khoảng 18,5 %/năm. Lĩnh vực kinh tế chuyển biến tích cực theo cơ cấu công nghiệp, dịch vụ- thương mại, nông nghiệp; năm 2011, tỷ lệ công nghiệp 73,35%, dịch vụ 26,29% và nông lâm nghiệp 0,36%.
Toàn thị xã hiện có 03 khu công nghiệp và 02 cụm công nghiệp tập trung, thu hút 2.368 doanh nghiệp trong và ngoài nước; trong đó, số doanh nghiệp hoạt động trong các khu công nghiệp và cụm công nghiệp là 400 doanh nghiệp. [5]
Các hoạt động trên lĩnh vực văn hóa xã hội đều có những chuyển biến tích cực theo định hướng, hài hòa với phát triển kinh tế. Tổ chức tốt các hoạt động chào mừng các ngày lễ, kỷ niệm, tết Nguyên đán và các sự