Câu Hỏi Phỏng Vấn Sâu Cán Bộ, Giáo Viên Làm Công Tác Kiêm Nhiệm Ctxh Trong Trường Học


Tư vấn qua các phương tiện truyền thông: Loa phát thanh của trường, tivi

3

Tư vấn cho gia đình

4

Các hình thức tư vấn khác:

5

Không có một hình thức tư vấn nào

6

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 238 trang tài liệu này.

Công tác xã hội đối với học sinh nghiện internet từ thực tiễn tỉnh Bình Định - 26

Câu 10. Trong thời gian qua ở trường thầy (cô) đã có những hình thức hỗ trợ chăm sóc sức khỏe thể chất và tâm thần đối với học sinh có biểu hiện nghiện internet, game online sau đây? (Khoanh vào ô có mức độ phù hợp)


Rất thấp

Thấp

Trung bình


Cao

Rất cao

a) Tổ chức khám, điều trị các chứng bệnh như: mất

ngủ, rối loạn tiêu hóa, biếng ăn …

1

2

3

4

5

b) Lập kế hoạch cai nghiện cho từng học sinh

1

2

3

4

5

c) Điều trị cắt cơn nghiện theo phác đồ phù hợp cho

học sinh nghiện internet

1

2

3

4

5

d) Khám, theo dõi các triệu chứng lâm sàng tổng thể

cho học sinh nghiện internet

1

2

3

4

5

e) Hỗ trợ miễn giảm bảo hiểm y tế và chăm sóc sức

khỏe định kỳ

1

2

3

4

5

f) Thông tin về các chính sách hỗ trợ y tế cho học

sinh nghiện internet

1

2

3

4

5

g) Tổ chức các hoạt động thể thao rèn luyện sức

khỏe, văn nghệ, vui chơi giải trí cho học sinh

1

2

3

4

5

Câu 11. Trong thời gian qua, ở trường thầy cô đã có những hình thức nào nhằm kết nối gia đình với các bên liên quan trong trợ giúp HS bị nghiện internet? (Đánh vào các mức độ phù hợp)


Rất thấp

Thấp

Trung bình


Cao

Rất cao

a) Thúc đẩy sự tương tác giữa giáo viên và học sinh

nghiện internet

1

2

3

4

5

b) Gắn kết giữa gia đình và nhà trường trong hỗ trợ

HS

1

2

3

4

5

c) Liên kết với các cơ sở y tế để khám và điều trị cho

học sinh

1

2

3

4

5

d) Liên kết các trung tâm cai nghiện internet trên

toàn quốc giúp HS cai nghiện internet

1

2

3

4

5

e) Giúp học sinh có biểu hiện nghiện internet tham gia các câu lạc bộ cai nghiện internet bên ngoài cộng

động


1


2


3


4


5

f) Liên kết với các tổ chức tự nguyện để hỗ trợ học

sinh có biểu hiện nghiện internet

1

2

3

4

5

g)Vận động gây quỹ trợ giúp học sinh nghiện

internet có hoàn cảnh khó khăn và gia đình học sinh

1

2

3

4

5

h) Các hình thức khác

1

2

3

4

5

Câu 12. Xin thầy cô cho biết một số hình thức truyền thông mà nhà trường đã áp dụng nhằm nâng cao nhận thức cho học sinh, phụ huynh, giáo viên và cộng đồng về hành vi

nghiện internet trong học sinh?


Rất thấp

Thấp

Trung bình


Cao

Rất cao

a) Cung cấp tài liệu qua sách báo

1

2

3

4

5

b) Truyền thông qua hình ảnh, tờ rơi, áp phích, khẩu

hiệu

1

2

3

4

5

c) Tổ chức các buổi sinh hoạt ngoại khóa, thi hỏi đáp

về nghiện internet

1

2

3

4

5

d) Tổ chức truyền thông qua các hoạt động văn nghệ

như ca hát, múa, kịch, thơ ca

1

2

3

4

5

e) Sử dụng các phương tiện phát thanh của trường để truyền tải các nội dung liên quan đến vấn đề nghiện

internet


1


2


3


4


5

Câu 13. Xin thầy (cô) vui lòng cho biết ý kiến của mình về mức độ hiệu quả của các hoạt động nhằm can thiệp, hỗ trợ đối với học sinh nghiện internet ở nhà trường trong thời gian qua?


Rất thấp

Thấp

Trung bình


Cao

Rất cao

a) Hoạt động tư vấn, tham vấn hỗ trợ học sinh

nghiện internet

1

2

3

4

5

b) Hoạt động chăm sóc sức khỏe thể chất và tâm

thần

1

2

3

4

5

c) Hoạt động kết nối gia đình và các nguồn lực

1

2

3

4

5

d) Hoạt động tuyên truyền, giáo dục

1

2

3

4

5

e) Hoạt động truyền thông

1

2

3

4

5

Câu 14. Trong thời gian qua ở trường thầy (cô) học sinh nghiện internet có được tham gia các hoạt động dưới đây hay không? (Khoanh vào ô có mức độ phù hợp)


Rất thấp

Thấp

Trung bình


Cao

Rất cao

a) Được tham gia các lớp tuyên truyền về tác hại của

việc nghiện internet, game online và các biện pháp phòng ngừa nghiện


1


2


3


4


5

b) Được tham gia các lớp giáo dục về pháp luật, phổ

biến về chế độ, chính sách, nội quy, quy chế

1

2

3

4

5

c) Được tham gia các lớp phục hồi hành vi nghiện

1

2

3

4

5

d) Được tham gia các lớp giáo dục sức khỏe

1

2

3

4

5

e)Tham gia các cuộc thi văn nghệ, thể dục thể thao,

các lớp về kỹ năng sống

1

2

3

4

5

Câu 15. Trong thời gian qua ở trường thầy (cô) đã có những hình thức hay biện pháp nào nhằm giúp giáo viên, cán bộ nhân viên trong nhà trường phát hiện và trợ giúp học sinh có biểu hiện nghiện internet, game online hay không?


Tuyên truyền, phổ biến thông tin về tác hại của nghiện internet trong học sinh

cho cán bộ nhân viên trong nhà trường

1

Cử cán bộ đi đào tạo, tham gia tập huấn, tham dự hội thảo có liên quan đến vấn

2


đề nghiện internet



Phổ biến những thông tin liên quan đến chủ trương, chính sách, luật pháp liên

quan đến quản lý và sử dụng internet cho cán bộ nhân viên trong nhà trường

3

Tổ chức các chuyên đề, cuộc thi, viết bài liên quan đến ảnh hưởng của việc

nghiện internet, game online cho cán bộ nhân viên trong nhà trường

4

Câu 16. Trong thời gian qua, thầy (cô) và anh/chị có được tham gia đào tạo hay tập huấn nào để trợ giúp học sinh nghiện internet hay không?


1

Không

2

Nếu có xin thầy cô và anh, chị cho biết một số nội dung được đào tạo tập huấn đó:

…………………………………………………………………………………………… Câu 17. Thầy (cô) có biết những thông tin gì về ngành/nghề Công tác xã hội ở nước ta hiện nay hay không?


1

Không

2

Câu 18. Bằng cách nào thầy cô và anh/chị biết đến nghành, nghề công tác xã hội?


Thông qua đào tạo

1

Thông qua tập huấn, hội thảo

2

Thông qua phương tiện thông tin đại chúng

3

Tự tìm hiểu lấy

4

Câu 19. Trong thời gian qua, thầy (cô) và các anh/chị có được tham gia các lớp đào tạo, tập huấn nào về công tác xã hội và công tác xã hội với học sinh nghiện internet hay không?


1

Không

2

Nếu có xin vui lòng cho biết một số nội dung mà anh chị được đào tạo, tập huấn (có thể chọn nhiều phương án trả lời)

Kiến thức cơ bản về CTXH

1

Các kỹ năng cơ bản về công tác xã hội

2

Các phương pháp cơ bản trong CTXH khi trợ giúp học

sinh nghiện internet

3

Kiến thức về tham vấn, tư vấn cho học sinh nghiện

internet, game online

4

Kỹ năng và phương pháp trợ giúp học sinh nghiện

internet

5

Nội dung khác:

6

Câu 20: Thầy (cô) từng tham gia đào tạo hoặc tập huấn liên quan đến công tác xã hội thông qua những hình thức nào sau đây?


Học chính quy

1

Hội thảo

2

Tập huấn

3

Học tập các chuyên đề

4

Câu 21. Trong thời gian qua thầy cô và anh/chị đã tham gia can thiệp hay trợ giúp cho

học sinh có biểu hiện nghiện internet hay chưa?


Có tham gia

1

Không, chưa từng tham gia

2

Câu 22. Theo thầy cô và anh/chị, khó khăn lớn nhất khi trợ giúp cho học sinh nghiện internet là gì?


Thiếu kinh nghiệm làm việc

1

Thiếu kiến thức công tác xã hội và kỹ năng thực hành cơ bản

2

Thiếu cơ chế chính sách và các nguồn kinh phí hoạt động

3

Sự hợp tác của gia đình và xã hội chưa cao

4

Học sinh không chịu hợp tác hoặc thiếu ý chí

5

Khác: ……………………………………………………………………

6

Câu 23. Thầy (cô) và anh (chị) đánh giá như thế nào về mức độ ảnh hưởng của các yếu tố sau tới hoạt động công tác xã hội trong việc trợ giúp học sinh nghiện internet ở trường trong thời gian qua?

TT

Nội dung

Không ảnh

hưởng

Ảnh hưởng

ít

Trung bình

bình

Ảnh hưởng

Rất ảnh hưởng

A

Yếu tố thuộc về bản thân học sinh

nghiện internet






1

Kiến thức, sự hiểu biết về nghiện

internet

1

2

3

4

5

2

Thái độ hợp tác trong quá trình hỗ

trợ

1

2

3

4

5

3

Ý chí, nghị lực của học sinh

1

2

3

4

5

4

Khác (sức khỏe, hoàn cảnh gia đình

…)

1

2

3

4

5

B

Yếu tố liên quan đến nhân viên công

tác xã hội






1

Kiến thức, kỹ năng về công tác xã

hội

1

2

3

4

5

2

Kiến thức, kỹ năng về nghiện

internet, game online

1

2

3

4

5

3

Trình độ chuyên môn

1

2

3

4

5

4

Thâm niên nghề nghiệp

1

2

3

4

5

5

Thái độ nghề nghiệp

1

2

3

4

5

C

Yếu tố thuộc về luật pháp, chính

sách của nhà nước






1

Quy định về chính sách, pháp luật

đối với nghề công tác xã hội

1

2

3

4

5

2

Chính sách, pháp luật liên quan đến nhân viên công tác xã hội (Giấy phép hành nghề; phạm vi, quyền

hạn, chức năng của nhân viên xã hội)

1

2

3

4

5

3

Chính sách về sự quy định về phối

1

2

3

4

5



hợp giữa các ngành, các cấp chính quyền với nhân viên công tác xã hội trong việc phòng ngừa học sinh

nghiện internet






4

Luật pháp, chính sách về quản lý và

sử dụng internet

1

2

3

4

5

D

Điều kiện cơ sở vật chất và các

ngu n lực khác






1

Điều kiện vật chất, trang thiết bị

1

2

3

4

5

2

Sự quan tâm của nhà trường

1

2

3

4

5

3

Nguồn nhân lực của nhà trường

1

2

3

4

5

E

Yếu tố thuộc về gia đình






1

Nhận thức về tình hình sử dụng

internet của con em mình

1

2

3

4

5

2

Kiến thức, sự hiểu biết về nghiện

internet

1

2

3

4

5

3

Thái độ, sự quan tâm phối hợp của

phụ huynh

1

2

3

4

5

4

Điều kiện kinh tế, hoàn cảnh gia

đình

1

2

3

4

5

G

Yếu tố thuộc về cộng đ ng






1

Nhận thức về nghề công tác xã hội

1

2

3

4

5

2

Sự quan tâm, phối hợp giữa cộng đồng trong vấn đề phòng chống

nghiện internet

1

2

3

4

5

3

Công tác truyền thông giáo dục,

phòng ngừa nghiện internet

1

2

3

4

5

Câu 24. Thầy (cô) và các anh/chị đánh giá như thế nào về điều kiện vật chất, trang thiết bị và nguồn lực trong nhà trường để hỗ trợ học sinh giảm thiểu hành vi nghiện internet, game online?


Chưa đảm bảo

Đảm bảo phần nào

Bình thường

Đảm bảo

Rất đảm bảo

a) Điều kiện vật chất, hạ tầng

1

2

3

4

5

b)Trang thiết bị chuyên dụng hỗ trợ

học sinh nghiện internet

1

2

3

4

5

c) Kinh phí hoạt động

1

2

3

4

5

d) Nguồn lực và nhân lực của nhà trường trong hỗ trợ học sinh nghiện

internet


1


2


3


4

5

Câu 25. Theo thầy cô và các anh/chị, để phòng ngừa tình trạng học sinh nghiện B. THÔNG TIN VỀ NGƯỜI ĐƯỢC HỎI

(Anh/chị hãy tích dấu (x) vào phương án được lựa chọn)

Câu 28. Xin thầy (cô) và anh/chị hãy cho biết một số thông tin dưới đây: Giới tính:


Nam

1


Nữ

2

Độ tuổi:


18 – 25 tuổi

1

26-35 tuổi

2

36-45 tuổi

3

> 46 tuổi

4

Thâm niên công tác về lĩnh vực trợ giúp học sinh nghiện internet


Dưới 1 năm

1

Từ 1-3 năm

2

Từ 3-5 năm

3

Từ >5-10 năm

4

Chuyên môn được đào tạo:


Sư phạm

1

Giáo dục đặc biệt

2

Công tác xã hội

3

Tâm lý học

4

Xã hội học

5

Chuyên môn khác (đề nghị ghi rõ): …………………………………………………

6

Trình độ hiện nay:


Tốt nghiệp PTTH

1

Trung học chuyên nghiệp

2

Cao đẳng

3

Đại học

4

Sau đại học

5

Vị trí công việc:


Làm công tác giảng dạy

1

Làm công tác chuyên môn (soạn bài, coi thi, …)

2

Hoạt động liên quan đến y tế và hỗ trợ học sinh bị bạo lực học đường, nghiện

internet

3

Thái độ với nghề nghiệp:


Rất yêu thích

1

Khá yêu thích

2

Bình thường

3

Không yêu thích

4

PHỤ LỤC 2

CÂU HỎI PHỎNG VẤN SÂU


Phụ lục 2.1. Câu hỏi phỏng vấn sâu cán bộ, giáo viên làm công tác kiêm nhiệm CTXH trong trường học

1. Thầy (cô) có thể cho biết, những học sinh thường xuyên sử dụng internet thì việc học hành trên lớp bị ảnh hưởng như thế nào?

2. Khi biết học sinh trong lớp có biểu hiện nghiện internet thì thầy (cô) thường có những tác động gì?

3. Thầy (cô) có thể cho biết, nhà trường đã quan tâm đến nhu cầu vui chơi giải trí của học sinh ra sao?

4. Thầy (cô) có thể cho biết, nhà trường đã quan tâm đến việc nâng cao nhận thức của học sinh về những ảnh hưởng của nghiện internet Internet như thế nào?

5. Thầy (cô) từng trực tiếp can thiệp hoặc hỗ trợ cho trường hợp học sinh nghiện internet chưa? Hiệu quả can thiệp thế nào? Và, cô (thầy) cảm thấy có những khó khăn nào không?6. Thầy (cô) đã được tham gia các lớp bồi dưỡng hoặc tập huấn về lĩnh vực công tác xã hội khi làm việc với học sinh nghiện internet hay chưa? Số lần tham gia? Do cơ quan và tổ chức nào bồi dưỡng?

7. Theo thầy (cô) để trợ giúp học sinh nghiện internet cần những kiến thức và kỹ năng cơ bản nào?

8. Theo thầy (cô) hoạt động công tác xã hội trong hỗ trợ học sinh nghiện internet ở trường mình trong thời gian qua có đạt được hiệu quả không? Những hạn chế đó là gì?

Phụ lục 2.2. Câu hỏi phỏng vấn sâu phụ huynh

1. Quý vị có thường cho con mình sử dụng internet không? Vì sao?

2. Quý vị có cho rằng sử dụng internet nhiều sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe cũng như việc học hành của con mình hay không?

3. Quý vị từng nghe nói đến nghiện internet chưa? Theo quý vị những dấu hiệu nào để biết con mình có biểu hiện nghiện internet?

4. Khi phát hiện con mình có biểu hiện nghiện internet, quý vị thường làm gì để giúp các cháu?

5. Quy vị thấy khó khăn lớn nhất khi giúp đỡ con mình tránh không bị nghiện internet là gì?

6. Trong gia đình quý vị, mọi người có biết sử dụng internet không?

7. Khi biết con mình chơi TCTT quá nhiều, quý vị thường phản ứng như thế nào?

8. Ngoài việc học thì con của quý vị có hay tham gia vào các hoạt động khác không?

9. Quý vị có thường dành nhiều thời gian để vui chơi với con hay có thường tạo điều kiện cho con mình tham gia các hoạt động vui chơi không?

10. Chính quyền địa phương đã có những hoạt động nào nhằm giúp người dân nắm bắt những thông tin về nghiện internet ở giới trẻ không?

11. Quý vị có thường liên lạc với nhà trường để tìm hiểu về tình hình học tập hoặc các hoctj động của con em mình không?

Phụ lục 2.3. Câu hỏi phỏng vấn sâu học sinh nghiện internet

1. Em sử biết sử dụng internet từ lúc mấy tuổi?. Em tự học hay người thân quen nào chỉ cho em?

2. Em thường sử dụng internet nhằm mục đích gì?. Khi em sử dụng internet bố/mẹ hay người thân có biết không?. Họ phản ứng như thế nào khi em sử dụng internet?

3. Bình quân trong ngày em lên mạng mấy lần và bao nhiều giờ?

4. Khi sử dụng internet em có thấy khó khăn gì về sức khỏe, vấn đề tâm lý hay không?

5. Ở nhà trường em có thường tổ chức hay tư vấn để HS không bị nghiện internet hay

không?

6. Ở trường ai là người tư vấn hoặc thực hiện các hoạt động hỗ trợ nhằm giúp các em giảm thiểu việc sử dụng internet không lành mạnh?

7. Trong các hoạt động nhà trường hỗ trợ mà em đã nhận được thì theo em hoạt động nào em thấy tốt nhất?

8. Theo em những yếu tố nào có ảnh hưởng lớn nhất đến việc trợ giúp của thầy cô giáo trong trường đối với học sinh nghiện internet hiện nay?

9. Bản thân em đã từng nghe nói đến Nhân viên CTXH trong trường học chưa?. Theo em nhà trường có cần mời các nhân viên CTXH về làm việc tại trường đề giúp đỡ học sinh bị nghiện internet hay không?

10. Em có đề xuất hay nguyện vọng gì để việc sử dụng internet có hiệu quả hơn?

Xem tất cả 238 trang.

Ngày đăng: 26/05/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí