Công tác xã hội đối với học sinh nghiện internet từ thực tiễn tỉnh Bình Định - 28


Hoạt động hỗ trợ chăm sóc sức khỏe thể chất và tâm thần

a) Khám, điều trị các chứng bệnh

như: mất ngủ, rối loạn tiêu hóa, biếng ăn …


7


7.0%


52


52.0%


37


37.0%


4


4.0%


0


0.0%


100


2.38

b) Điều trị cắt cơn cai nghiện

4

4.0%

64

64.0%

32

32.0%

0

0.0%

0

0.0%

100

2.28

c) Khám, theo dõi các triệu chứng

lâm sàng tổng thể

3

3.0%

70

70.0%

27

27.0%

0

0.0%

0

0.0%

100

2.24

d) Hỗ trợ khám y tế và chăm sóc

sức khỏe định kỳ

9

9.0%

49

49.0%

26

26.0%

11

11.0%

5

5.0%

100

2.54

e) Được thông tin các chương

trình cai nghiện, chính sách y tế

0

0.0%

0

0.0%

0

0.0%

53

53.0%

47

47.0%

100

4.47

g) Tham gia các hoạt động thể thao rèn luyện sức khỏe, văn

nghệ, vui chơi giải trí


0


0.0%


1


1.0%


22


22.0%


56


56.0%


21


21.0%


100


3.97

Hoạt động kết nối gia đình và các bên có liên quan

a) Thúc đẩy sự tương tác giữa giáo viên và học sinh nghiện

internet


0


0.0%


5


5.0%


33


33.0%


60


60.0%


2


2.0%


100


3.59

b) Gắn kết giữa gia đình và nhà

trường trong hỗ trợ HS

0

0.0%

1

1.0%

27

27.0%

67

67.0%

5

5.0%

100

3.76

c) Liên kết với các cơ sở y tế để

khám và điều trị cho học sinh

27

27.0%

55

55.0%

8

8.0%

7

7.0%

3

3.0%

100

2.04

d) Liên kết các trung tâm cai nghiện internet trên toàn quốc

giúp HS cai nghiện internet


94


94.0%


4


4.0%


0


0.0%


1


1.0%


1


1.0%


100


1.11

e) Giúp học sinh có biểu hiện nghiện internet tham gia các câu lạc bộ cai nghiện internet bên

ngoài cộng động


35


35.0%


38


38.0%


27


27.0%


0


0.0%


0


0.0%


100


1.92

f) Liên kết với các tổ chức tự

nguyện để hỗ trợ học sinh có biểu hiện nghiện internet


26


26.0%


36


36.0%


38


38.0%


0


0.0%


0


0.0%


100


2.12

g)Vận động gây quỹ trợ giúp học sinh nghiện internet có hoàn cảnh

khó khăn và gia đình học sinh


19


19.0%


62


62.0%


19


19.0%


0


0.0%


0


0.0%


100


2.00

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 238 trang tài liệu này.

Công tác xã hội đối với học sinh nghiện internet từ thực tiễn tỉnh Bình Định - 28

Phụ lục 5.3. Kết quả hồi quy đơn biến các yếu tố ảnh hưởng đến CTXH

HỒI QUY ĐƠN BIẾN CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG CTXH

Coefficientsa


Model

Unstandardized

Coefficients

Standardized

Coefficients

R

Square

Sig.

B

Std. Error

Beta



1

AHHS

.459

.080

.500

.250

.000

2

AHNVXH

.356

.111

.309

.095

.002


3

AHLPCS

-.043

.086

-.050

.003

.620

4

AHNT

.159

.069

.227

.051

.023

5

AHGĐ

.258

.060

.396

.157

.000

6

HĐCTXH

.207

.064

.308

.095

.002

Phụ lục 5.4. Kiểm định ANOVA về sự khác biệt giữa các trường trong thực hiện hoạt động CTXH

ANOVA


Sum of Squares

df

Mean Square

F

Sig.


Between Groups

7.106

5

1.421

7.524

.000

HDTT

Within Groups

47.416

251

.189




Total

54.523

256





Between Groups

9.594

5

1.919

4.607

.000

HDGDKN

Within Groups

104.547

251

.417




Total

114.140

256





Between Groups

1.464

5

.293

1.657

.145

HDTV

Within Groups

44.359

251

.177




Total

45.823

256





Between Groups

.901

5

.180

.500

.776

HDYT

Within Groups

90.358

251

.360




Total

91.259

256





Between Groups

1.294

4

.323

3.875

.005

HDKNOI

Within Groups

12.937

155

.083




Total

14.231

159




Phụ lục 5.4 Thầy (cô) và các anh/chị từng biết đến những thông tin liên quan đến học sinh nghiện internet thông qua những kênh thông tin nào?

Các kênh

Số lượng

Tỷ lệ %

Thông qua sách, báo chí và các phương tiện

thông tin đại chúng

53

53,0

Thông qua đào tạo, hội thảo, tập huấn các

chuyên đề

5

5,0

Tự tìm hiểu lấy thông qua kinh nghiệm bản

thân

33

33,0

Khác

9

9,0

Tổng

100

100,0


Không ảnh hưởng

Ảnh hưởng ít

Ảnh hưởng trung bình

Ảnh hưởng

nhiều

Ảnh hưởng rất nhiều

Total

N

%

N

%

N

%

N

%

N

%

N

Mean

Phụ lục 5.5. Đánh giá của HS nghiện internet về các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động CTXH


Nhận thức, thái độ, hoàn cảnh của học sinh

nghiện internet


26


10.1%


26


10.1%


28


10.9%


143


55.6%


34


13.2%


257


3.52

Trình độ, năng lực và kinh nghiệm của cán bộ, giáo viên kiêm nhiệm CTXH trong

trường học


25


9.7%


29


11.3%


32


12.5%


139


54.1%


32


12.5%


257


3.48

Hệ thống chính sách, pháp luật

của nhà nước


5


1.9%


45


17.5%


118


45.9%


60


23.3%


29


11.3%


257


3.25

Cơ sở vật chất, nguồn lực và sự quan tâm của

nhà trường


30


11.7%


34


13.2%


33


12.8%


131


51.0%


29


11.3%


257


3.37

Sự quan tâm, phối hợp của

gia đình


28


10.9%


36


14.0%


29


11.3%


132


51.4%


32


12.5%


257


3.40

Nhận thức, sự

quan tâm của cộng đồng


4


1.6%


46


17.9%


111


43.2%


93


36.2%


3


1.2%


257


3.18

Hoạt động TTGD

HS nghiện internet

NVCTXH TH

Hiệu quả

Không hiệu

quả

Total

Hiệu quả

Không hiệu

quả

Total

Mean

Mean

Mean

Mean

Mean

Mean

a) Tuyên truyền về tác động tiêu cực của internet và những tác hại của việc nghiện internet, game online đến học

4.10

3.92

3.95

3.37

3.77

3.42

Phụ lục 5.6. Đánh giá của HS nghiện internet và NVCTXH TH về hiệu quả các hoạt động CTXH


sinh







b) Phổ biến thông tin liên quan đến nội quy, quy định sử dụng internet trong trường học đối với

học sinh

3.64

3.61

3.61

3.66

3.92

3.69

b) Hướng dẫn học sinh cách sử dụng internet có hiệu quả: thời gian sử dụng internet phù hợp; các nội dung thích hợp; trang web hữu ích đối

với học sinh

3.43

2.67

2.80

2.77

3.23

2.83

c) Phổ biến luật pháp, chính sách của Đảng và Nhà nước liên quan đến quản lý và sử dụng internet

3.83

3.63

3.66

3.24

3.31

3.25

Tổ chức các buổi nói

chuyện chuyên đề

3.26

3.35

3.33

2.14

2.62

2.20

HĐ tham vấn, tư vấn

HS nghiện internet

NVCTXH TH

Hiệu quả

Không

hiệu quả

Total

Hiệu quả

Không

hiệu quả

Total

Mean

Mean

Mean

Mean

Mean

Mean

a) Tư vấn về tác hại của

việc nghiện internet, game online

3.57

3.58

3.58

2.70

2.47

2.66

c) Tư vấn về phương pháp, kỹ năng cai nghiện internet, game online có hiệu quả

2.70

2.83

2.80

2.60

2.37

2.56

d) Tư vấn về vấn đề tâm

lý, tinh thần

3.87

3.81

3.82

2.19

2.58

2.26

e) Tư vấn về chăm sóc sức khỏe

2.98

2.75

2.79

3.80

3.37

3.72

f) Tư vấn những vấn đề liên quan đến tình bạn, tình yêu

2.74

2.64

2.66

3.32

3.11

3.28

g) Tư vấn giúp cải thiện tốt mối quan hệ với gia

đình

2.70

2.83

2.81

2.80

2.74

2.79

h) Tư vấn về pháp luật, các nội quy, quy định liên

quan đến sử dụng internet

3.64

3.77

3.74

3.19

3.42

3.23

i) Tư vấn về các trung

tâm hỗ trợ cai nghiện

2.92

2.96

2.95

2.99

2.63

2.92


internet, game online







Hoạt động hỗ trợ sức khỏe thể chất và tâm thần

HS nghiện internet

NVCTXH TH

Hiệu quả

Không hiệu quả

Total

Hiệu quả

Không hiệu quả

Total

Mean

Mean

Mean

Mean

Mean

Mean

a) Khám, điều trị các chứng bệnh như: mất

ngủ, rối loạn tiêu hóa, biếng ăn …

2.44

2.49

2.46

2.38

2.38

2.38

b) Điều trị cắt cơn cai nghiện

2.51

2.83

2.62

2.26

2.33

2.28

c) Khám, theo dõi các triệu chứng lâm sàng

tổng thể

2.68

2.77

2.71

2.26

2.17

2.24

d) Hỗ trợ khám y tế và chăm sóc sức khỏe định kỳ

4.07

4.10

4.08

2.38

3.04

2.54

e) Được thông tin các chương trình cai nghiện,

chính sách y tế

3.75

3.93

3.82

4.45

4.54

4.47

g) Tham gia các hoạt động thể thao rèn luyện

sức khỏe, văn nghệ, vui chơi giải trí

3.99

3.78

3.91

3.91

4.17

3.97

Hoạt động kết nối GĐ và các bên có liên quan

HS nghiện internet

NVCTXH TH

Hiệu quả

Không

hiệu quả

Total

Hiệu quả

Không

hiệu quả

Total

Mean

Mean

Mean

Mean

Mean

Mean

a) Thúc đẩy sự tương

tác giữa giáo viên và học sinh nghiện internet

3.68

3.61

3.63

3.48

3.77

3.59

b) Gắn kết giữa gia đình và nhà trường trong hỗ trợ HS

3.87

3.74

3.77

3.75

3.77

3.76

c) Liên kết với các cơ sở y tế để khám và điều trị

cho học sinh

2.24

2.06

2.10

2.08

1.97

2.04

d) Liên kết các trung tâm cai nghiện internet trên toàn quốc giúp HS cai

nghiện internet

1.11

1.15

1.14

1.07

1.18

1.11

e) Giúp học sinh có biểu hiện nghiện internet tham gia các câu lạc bộ cai nghiện internet bên ngoài

cộng động

1.92

1.93

1.93

2.02

1.77

1.92


f) Liên kết với các tổ chức tự nguyện để hỗ trợ học sinh có biểu hiện nghiện internet

2.18

2.20

2.20

2.25

1.92

2.12

g)Vận động gây quỹ trợ giúp học sinh nghiện internet có hoàn cảnh khó khăn và gia đình học sinh

2.13

2.03

2.06

2.02

1.97

2.00

Hoạt động giáo dục kỹ năng tâm lý – xã hội

HS nghiện internet

NVCTXH TH

Hiệu quả

Không hiệu

quả

Total

Hiệu quả

Không hiệu

quả

Total

Mean

Mean

Mean

Mean

Mean

Mean

Giáo dục các kỹ năng sống cho học sinh: kỹ năng giao tiếp, kỹ năng xử lý khủng hoảng tâm lý, kỹ năng sinh hoạt nhóm, kỹ năng sử dụng internet.v.v.

3.94

4.04

4.01

2.24

2.19

2.20

Tổ chức các cuộc thi; hoạt động văn nghệ như

ca hát, múa, kịch, thơ ca, hoạt động ngoại khóa

3.60

3.81

3.74

3.80

3.95

3.91

PHỤ LỤC 6

BIÊN BẢN QUAN SÁT THÂN CHỦ TRONG THỰC NGHIỆM TÁC ĐỘNG

I. Thông tin cá nhân người được quan sát

- Họ và tên: Đ.L.N.Q

- Giới tính: Nam

- Độ tuổi/năm sinh: 2004

- Trình độ học vấn: Lớp 9

- Nghề nghiệp: Học sinh

- Dân tộc: Chăm

II. Thời gian thực hiện quan sát

- Phiên thứ nhất (Từ tuần 1 cho đến tuần thứ 9)

- Phiên thứ hai (Từ tuần thứ 10 đến tuần 19)

- Phiên thứ tư (Từ tuần 20 đến tuần 28)

III. Địa điểm quan sát

Tại gia đình - Khu phố Hiệp Hội, thị trấn Vân Canh, Bình Định

IV. Nội dung quan sát

Nội dung quan sát

Biểu hiện qua các phiên quan sát (QS)

Phiên QS lần 1 (QS1)

Phiên QS lần 2 (QS2)

Phiên QS lần 3 (QS3)

Dáng vẻ bên ngoài

- Thân hình nhỏ, cao khoảng 1,45m, người hao gầy với cân nặng khoảng 45kg; tóc ngắn gọn gàng. Da đen ngăm, mắt có chổ bị thâm quầng do thức khuya.

- Cách mặc đơn giản, trang phục như người dân tộc Kinh. Lúc ở nhà ăn mặc đơn giản như mặc quần áo thể thao, quần short, áo thun. Nhưng khi đi học Q ăn mặc rất gọn gàng theo đúng quy định của Nhà trường.

- Qua quan sát cho thấy Q ăn rất ít, thường ăn rất nhanh, vội vàng, thường đứng dậy trước

mọi người.

- Cách ăn mặc đơn giản, trang phục như người dân tộc Kinh. Lúc ở nhà ăn mặc đơn giản như mặc quần áo thể thao, quần short, áo thun. Nhưng khi đi học Q ăn mặc rất gọn gàng theo đúng quy định của Nhà trường.

- Sức khỏe có phần được cải thiện, khí sắc tốt hơn, ăn nhiều, không vội vàng.

- Cách ăn mặc đơn giản, trang phục như người dân tộc Kinh. Lúc ở nhà ăn mặc đơn giản như mặc quần áo thể thao, quần short, áo thun. Nhưng khi đi học Q ăn mặc rất gọn gàng theo đúng quy định của Nhà trường.

- Cân nặng được cải thiện, thân hình dễ nhìn không còn gầy gò như lúc trước

Biểu hiện qua

- Ở những lần gặp đầu

tiên Q cảm thấy căng

- Q rất vui vẻ khi tiếp

xúc, trao đổi với

- Rất vui vẻ khi gặp

NVCTXH


nét mặt, sắc thái, giọng nói

thẳng, không được thoải mái, cảm giác mệt mỏi, ít cười, nói khi tiếp xúc với NVCTXH.

- Giọng nói nhỏ nhẹ, cách ăn nói không được lưu loát khi trả lời câu

hỏi của NVCTXH.

NVCTXH.

- Giọng nói mạch lạc, to, rõ ràng khi trả lời thông tin.

- Cười nói thoải mái

- Trả lời lưu loạt các câu hỏi

Cử chỉ,

điệu bộ,

tư thế, phản ứng

- Khi thực hiện vấn đàm, tư thế ngồi của Q không được thoải mái, tự nhiên trong những lần gặp đầu tiên, em thường cúi mặt xuống đất, thỉnh thoảng xoay người đi phía khác.

- Khi giao tiếp Q không có sự tập trung cao độ, mắt nhìn đi phía khác, có nhiều lúc giật mình khi được NVCTXH hỏi chuyện. Khi đang nói chuyện nếu có người thân như anh trai, hay bố mẹ qua lại thì Q dường như ngưng, không nói chuyện.

- Tư thế giao tiếp thoải mái, tự do rất linh hoạt khi giao tiếp. Rất tập trung lắng nghe, nhìn trực diện vào NVCTXH.

- Có sự tương tác qua lại, trao đổi thông tin hai chiều với NVCTXH. Đặt ra những câu hỏi, thông tin chưa rõ hoặc những kiến thức, kỹ năng cần thực hiện.

- Thoải mái khi nói chuyện, rất chăm chú, tự tin nhìn đối diện NVCTXH khi phỏng vấn

- Vừa nói chuyện vừa làm việc nhà giúp bố mẹ, chỉ cho em học bài

Ngôn ngữ cơ thể khác

Khi nói chuyện thỉnh thoảng chống tay vào cằm hoặc xoay các cổ tay

Ngoài việc dùng lời nói, Q thường xuyên kết hợp hành động phi ngôn ngữ để trao đổi với NVCTXH, chẳng

hạn: dùng cả 2 tay để mô tả về vấn đề

Linh hoạt trong việc kết hợp ngôn ngữ nói và phi ngôn ngữ khác

Quan sát môi trường sống

- Nhà của Q cách thị trấn Vân Canh hơn 1 km, có nhiều tiệm kinh doanh internet.

- Q có một nhóm bạn khoảng từ 3 đến 4 người thường đến chơi nhà Q hoặc rủ Q đi

chơi bên ngoài.

- Không gian sinh hoạt trong gia đình tương đối gọn gàng, sạch sẽ.

- Bố mẹ, anh trai dành nhiều thời gian để quản lý việc học tập, chơi game của Q.

- Thời gian ở nhà của

- Nhà cữa gọn gàng, sạch sẽ.

- Bố mẹ, anh trai dành nhiều thời gian để quản lý việc học tập, chơi game của Q

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 26/05/2022